LV Thạc sỹ_Giải pháp tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vietinbank

114 27 0
LV Thạc sỹ_Giải pháp tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vietinbank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng Công thương Việt Nam một Ngân hàng thương mại Nhà nước lớn của Việt Nam, ngân hàng có thế mạnh về hoạt động cho vay, huy đợng tiền gửi, tốn xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ,… (nhờ ưu thế về mạng lưới ở hầu hết địa bàn tỉnh, thành phố, ưu thế về lượng khách hàng truyền thống doanh nghiệp ở khu vực thành thị) Cùng với chế thị trường ngày phát triển Việt Nam hội nhập quốc tế mọi lĩnh vực thì cạnh tranh ngày mạnh mẽ lĩnh tài ngân hàng tất yếu Các ngân hàng lớn của nước thành lập chi nhánh Việt Nam đã giới thiệu công nghệ ngân hàng tiên tiến, ngân hàng cổ phần, tở chức tài phi ngân hàng đời những đối tác cạnh tranh của Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng Công thương Việt Nam đã phải chia sẻ thị phần với họ, lợi nhuận của ngân hàng vì thế mà tăng trưởng chậm Trong điều kiện đó, làm thế để tiếp tục ổn định để trở thành tập đồn tài hàng đầu, phát triển bền vững về tài sản, vốn, doanh thu, lợi nhuận môi trường cạnh tranh đã trở thành đòi hỏi cấp bách, thách thức với Ngân hàng Công thương Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực tài - ngân hàng, lợi nhuận cao đồng nghĩa với rủi ro cao Đề tài “Giải pháp tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công thương Việt Nam” được lựa chọn nghiên cứu nh»m đáp ứng đòi hỏi đó Mục đích nghiên cứu của luận văn - Nghiên cứu những vấn đề lý luận bản về lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam thời gian từ năm 2008 đến 2010 i tng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại - Phạm vi nghiên cứu: Lợi nhuận chủ yếu từ hoạt động cho vay, đầu tư, cho th tài hoạt đợng dịch vụ của Ngân hàng Công thương Việt Nam giai on t nm 2004 - 2007 Phơng pháp nghiên cøu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phưong pháp được sử dụng trình thực luận văn: - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích tởng hợp Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Nghiên cứu sở lý luận về lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại - Phân tích những nhân tớ ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại - Đánh giá thực trạng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam Phân tích nguyên nhân làm hạn chế lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam - Đề xuất giải pháp tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam thời gian từ năm 2008 đến 2010 Cấu trúc luận văn Ngoi phõn m õu kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nợi dung của luận văn được kết cấu thành chương: Chương 1: Lý luận lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công thương Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Theo Peter S.Rose, tác giả cuốn Quản trị Ngân hàng thương mại, Ngân hàng thương mại loại hình tở chức tài cung cấp mợt danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ tốn thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh nền kinh tế Theo Luật Tở chức tín dụng của nước Cợng hồ xã hợi chủ nghĩa Việt Nam, Ngân hàng thương mại trung gian tài thực kinh doanh tiền tệ với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn Theo tôi, Ngân hàng thương mại một tổ chức kinh tế, có đối tượng kinh doanh tiền tệ, thực nhiệm vụ huy đợng vớn, cấp tín dụng làm trung gian toán Như vậy, dù theo định nghĩa thì NHTM một doanh nghiệp đặc biệt, có đối tượng kinh doanh tiền tệ, sản phẩm của NHTM có tính đặc thù cao, cả đầu đầu vào đều tài sản tài Ngân hàng thương mại có những đặc trưng sau: - Trung gian tài chính: Ngân hàng làm trung gian tài với hoạt động chủ yếu chuyển khoản tiết kiệm, chủ yếu từ hộ gia đình thành khoản tín dụng cho tở chức kinh tế thành phần kinh tế khác - Trung gian toán: Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực toán cho việc mua hàng hoá dịch vụ Việc tốn được thực an tồn, nhanh chóng, thuận tiện tiết kiệm thông qua nhiều hình thức dịch vụ màng lưới rộng khắp của ngân hàng: Phát hành bù trừ séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, - Tạo phương tiện toán thực sách kinh tế của Chính phủ góp phần điều tiết sự tăng trưởng kinh tế theo đuổi mục tiêu xã hội 1.1.2 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Hoạt động của NHTM bao gồm: Hoạt động kinh doanh hoạt động khác Trong đó, hoạt động kinh doanh của NHTM được hiểu hoạt đợng chủ ́u đem lại lãi phí cho NHTM (tạo doanh thu cho NHTM); hoạt động khác hoạt động xảy không thường xuyên, không dự tính trước ngồi hoạt đợng kinh doanh Hoạt động kinh doanh của NHTM bao gồm hoạt động chủ yếu sau: 1.1.2.1 Hoạt động cho vay Là nghiệp vụ kinh doanh truyền thống của NHTM Các NHTM sử dụng phần lớn số tiền huy động được để cho vay đối với nền kinh tế Đây hoạt động kinh doanh tạo doanh thu chủ yếu để bù đắp loại chi phí hoạt đợng ngân hàng Tuỳ theo mục đích, tính chất khoản vay, người ta phân loại hoạt đợng tín dụng thành những loại chủ yếu sau: - Căn vào thời hạn cho vay, có thể phân biệt thành loại: (i) Cho vay ngắn hạn khoản cho vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng; (ii) Cho vay trung hạn khoản cho vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng; (iii) Cho vay dài hạn khoản cho vay có thời hạn cho vay 60 tháng Trong thực tế, nghiệp vụ truyền thống của NHTM cho vay ngắn hạn, từ những năm 70 của thế kỷ trước trở lại đã mở rộng cho vay trung dài hạn - Căn vào tính chất bảo đảm của khoản vay có thể chia làm loại: (i) Cho vay có bảo đảm tài sản loại cho vay mà khách hàng phải có tài sản thế chấp, cầm cố bảo lãnh của bên thứ ba làm bảo đảm; (ii) Cho vay không có bảo đảm tài sản cho vay dựa vào sự tín nhiệm của ngân hàng đối với khách hàng Bảo đảm tiền vay biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay, hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng yêu cầu người vay có trách nhiệm việc sử dụng có hiệu quả đồng vốn vay Về hình thức, cho vay có bảo đảm tài sản dường có mức độ rủi ro thấp cho vay không có bảo đảm tài sản, thực tế không hoàn toàn vậy, đặc biệt ngân hàng cho vay tuyệt đới hố vai trò của tài sản bảo đảm mà coi nhẹ điều kiện tín dụng khác, nữa, ngân hàng còn có thể bị những khách hàng tốt Việc cho vay có bảo đảm tài sản cần thiết, không thể coi điều kiện tiên quyết cho vay Xét ở góc độ hiệu quả của nền kinh tế, nếu cho vay không có bảo đảm tài sản được mở rộng (đối với những khách hàng đủ điều kiện) chứng tỏ uy tín của người vay tớt, nền kinh tế phát triển lành mạnh có triển vọng tớt 1.1.2.2 Hoạt động cho th tài Hoạt động được thực sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê NHTM với khách hàng thuê Khi kết thúc thời gian thuê, khách hàng mua lại tiếp tục thuê tài sản đó theo điều kiện đã thoả thuận hợp đồng thuê Hiện nay, cho thuê tài đã trở thành phương thức tài trợ vốn quan trọng cho doanh nghiệp, không chỉ ở nước phát triển mà kể cả những nước phát triển Tuy nhiên, xuất phát từ điều kiện kinh tế môi trường kinh doanh, ở nước phát triển việc áp dụng phương thức tài trợ mang tính phở biến hơn, cách thức vận dụng linh hoạt ở nước phát triển Các cơng ty cho th tài khơng chỉ thực nghiệp vụ cho th tài chính, mà còn thực nghiệp vụ cho thuê vận hành, vì ở nước phát triển thị trường hàng hoá cũ hoạt động tốt 1.1.2.3 Hoạt động đầu tư chứng khốn Ngày nay, cùng với hoạt đợng tín dụng, đầu tư chứng khốn tạo nguồn thu nhập ởn định cho NHTM Trong q trình hoạt động kinh doanh, để phân tán rủi ro, đáp ứng yêu cầu quản lý khoản, rủi ro về giá thấp không bị ảnh hưởng bởi thị trường cổ phiếu, NHTM tập trung vào đầu tư loại giấy tờ có giá Hầu hết ngân hàng đều quy định một tỷ lệ bắt buộc đầu tư vào loại tín phiếu NHNN, trái phiếu phủ, tín phiếu Kho bạc, Trong trường hợp cần thiết, loại giấy tờ có giá được đem cầm cố, thế chấp, chiết khấu đem giao dịch thị trường mở của NHNN để rút tiền về đảm bảo khoản cho ngân hàng 1.1.2.4 Hoạt động gửi tiền cho vay TCTD Ngày nay, hoạt động cho vay của NHTM không chỉ thu hẹp việc cho vay doanh nghiệp mà còn mở rộng cho vay giữa NHTM với với TCTD khác Các NHTM cho vay gửi tiền lẫn thị trường liên hàng để thực tốn bù trừ Ngồi ra, mợt sớ NHTM có mức dữ trữ vượt yêu cầu, vừa muốn tăng tài sản sinh lời vừa muốn đảm bảo khả khoản, đó, một số NHTM khác thiếu hụt dữ trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo khả khoản dẫn tới sự vay mượn lẫn 1.1.2.4 Các hoạt động dịch vụ Quan điểm truyền thống cho thu nhập của ngân hàng đều bắt nguồn từ hoạt động cho vay đầu tư, ngày thu nhập từ việc thực dịch vụ ngân hàng đóng một vai trò quan trọng việc đạt được mục tiêu lợi nhuận của ngân hàng Với mục tiêu tăng cường hoạt động kinh doanh tối đa lợi nhuận, NHTM phải thường xuyên tìm kiếm, khai thác nguồn vốn có chi phí thấp để mở rợng cho vay, đầu tư Do đó, ngân hàng phải làm tốt đa dạng dịch vụ trung gian của mình Hoạt động dịch vụ của NHTM bao gồm một số hoạt động chủ yếu sau: * Dịch vụ chuyển tiền Là loại hình dịch vụ truyền thống phát triển mạnh, Chính phủ khún khích doanh nghiệp, tở chức, cá nhân mở tài khoản ngân hàng để toán hình thức chuyển khoản chuyển tiền hạn chế việc sử dụng tiền mặt Dịch vụ chuyển tiền chia làm hai hình thức: Chuyển tiền nước chuyển tiền nước * Dịch vụ bảo hiểm NHTM cung cấp một loạt dịch vụ bảo hiểm cho khách hàng của mình, đảm bảo việc hoàn trả trường hợp khách hàng của mình bị chết, bị tàn phế hay gặp rủi ro hợp đồng, khả toán Hiện nay, hình thức bán bảo hiểm chủ yếu của ngân hàng liên kết với hãng bảo hiểm góp vốn lập Ngân hàng đóng vai trò một người môi giới, với hợp đồng bảo hiểm bán được (thường những hợp đồng bảo hiểm tổn thất tài sản ô tô, nhà cửa…), ngân hàng được hưởng mợt khoản hoa hồng Ngồi ra, ngân hàng có thể thành lập công ty có chức kinh doanh bảo hiểm * Hoạt động mua bán ngoại hối Một những dịch vụ đầu tiên được NHTM thực mua bán ngoại tệ cho khách hàng - một ngân hàng đứng mua bán một loại tiền lấy một loại tiền khác hưởng phí dịch vụ Trong thị trường tài ngày nay, mua bán ngoại tệ thường ngân hàng lớn thực bởi vì những giao dịch có độ rủi ro cao, đồng thời yêu cầu trình độ chuyên môn cao Hoạt động mua bán ngoại hối của ngân hàng bao gồm: - Mua bán ngoại tệ cho khách hàng nhằm mục đích tốn hợp đợng ngoại thương thực mục đích đầu tư nước ngồi trực tiếp, gián tiếp NHTM thường thực hoạt động cho khách hàng để thu phí, NHTM khơng phải gánh chịu rủi ro ngoại hối - Mua bán ngoại tệ cho khách hàng (hoặc cho NHTM) nhằm điều chỉnh trạng thái ngoại hối nhằm giảm rủi ro ngoại hới - Mua bán ngoại hới nhằm mục đích đầu (hoạt động tự doanh) để thu lợi nhuận dự tính sự biến đợng của tỷ giá Khi thực hoạt động này, rủi ro tỷ giá lớn Các NHTM thực hoạt động tự doanh đòi hỏi phải có một chế quản lý rủi ro rõ ràng, đầy đủ phù hợp với mức độ rủi ro của ngân hàng * Dịch vụ bảo lãnh Nhờ khả toán cao nắm giữ một lượng tiền gửi tương đối lớn của cá nhân, tổ chức có sự tin cậy định xã hội nên ngân hàng có thể đứng bảo lãnh cho khách hàng của mình thực đầy đủ cam kết giao dịch với tổ chức kinh tế, cá nhân khác Với nghiệp vụ này, người được bảo lãnh không thực được nghĩa vụ theo hợp đồng thì người bảo lãnh phải thực đầy đủ nghĩa vụ mà người được bảo lãnh cam kết Bảo lãnh thực chức chủ yếu: (i) Là công cụ bảo đảm đối với người thụ hưởng việc cam kết thực nghĩa vụ đối với người thụ hưởng xảy sự vi phạm hợp đồng của người được bảo lãnh, nó giúp cho giao dịch về hàng hoá được thực một cách thuận lợi; (ii) Là công cụ tài trợ về tài cho người được bảo lãnh, nhiều trường hợp, thông qua bảo lãnh ngân hàng mà người được bảo lãnh không phải xuất quỹ, được vay nợ, trả chậm tiền hàng hố, dịch vụ, chậm nợp thuế Vì vậy, dù không trực tiếp cấp vốn bảo lãnh ngân hàng đã giúp cho khách hàng được hưởng những lợi ích tài được ngân hàng cho vay * Dịch vụ toán xuất nhập tài trợ thương mại 10 Thanh toán xuất nhập có hai hình thức toán chủ ́u: - Thanh tốn thư tín dụng (L/C) xuất khẩu: Đây một sản phẩm chủ yếu của ngân hàng đại, thực chất sự thỏa thuận giữa ngân hàng bên bán với ngân hàng phục vụ người mua, đảm bảo với người xuất được toán tiền hàng người hưởng lợi L/C thực việc giao hàng xuất trình tới ngân hàng bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp với điều kiện, điều khoản của L/C quy định Để phục vụ người xuất khẩu, ngân hàng bên bán có thể đóng vai trò: Ngân hàng thơng báo Ngân hàng tốn, Ngân hàng xác nhận Ngân hàng chiết khấu chứng từ Lợi ích mang lại cho khách hàng sử dụng phương thức toán LC hàng xuất khẩu: Giảm thiểu rủi ro toán ngoại thương, giao dịch được thực nhanh chóng, thuận lợi, an toàn, hiệu quả chi phí thấp cho khách hàng Nngười xuất tạo được uy tín đới với bạn hàng thực giao dịch qua ngân hàng bên bán, bởi vì ngân hàng bên bán có hệ thống xử lý thơng tin tự đợng, nhanh chóng, xác, an tồn, rợng khắp tồn cầu với mức phí linh hoạt cùng với đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, - Thanh tốn thư tín dụng (L/C) nhập khẩu: Là hình thức mà ngân hàng của Người nhập cam kết với Người xuất khẩu/Người cung cấp hàng hoá trả tiền thời gian quy định Người xuất khẩu/Người cung cấp hàng hoá xuất trình những chứng từ phù hợp với quy định L/C đã được ngân hàng mở theo yêu cầu của người nhập Mặt khác, NHTM còn cung cấp hình thức toán TT, DP, Ngoài ra, NHTM còn cung cấp dịch vụ: Quản lý ngân quỹ; Dịch vụ tư vấn uỷ thác; Dịch vụ thẻ; Dịch vụ ngân hàng điện tử E-Banking, 1.2 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 100 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức kinh tế, có đối tượng kinh doanh tiền tệ, thực nhiệm vụ huy đợng vớn, cấp tín dụng làm trung gian toán 1.1.2 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Hoạt động kinh doanh của NHTM bao gồm hoạt động chủ yếu sau: - Cho vay: Là HĐKD tạo doanh thu chủ yếu để bù đắp loại chi phí hoạt đợng ngân hàng - Cho th tài chính: Hoạt động được thực sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê NHTM với khách hàng thuê Cho thuê tài đã trở thành phương thức tài trợ vốn quan trọng cho doanh nghiệp - Đầu tư chứng khoán: Trong HĐKD, để phân tán rủi ro, đáp ứng yêu cầu quản lý khoản, NHTM tập trung vào đầu tư loại giấy tờ có giá - Gửi tiền cho vay TCTD: NHTM không chỉ cho vay tổ chức kinh tế mà còn mở rộng cho vay giữa NHTM, với TCTD khác - Hoạt động dịch vụ: Với mục tiêu tăng cường HĐKD tối đa lợi nhuận, NHTM phải thường xuyên khai thác nguồn vớn có chi phí thấp để cho vay, đầu tư Do đó, ngân hàng phải làm tốt đa dạng dịch vụ 1.2 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm lợi nhuận từ HĐKD Ngân hàng thương mại Lợi nhuận từ HĐKD phần chênh lệch giữa doanh thu từ HĐKD chi phí từ HĐKD bỏ để đạt được doanh thu đó một thời kỳ định 1.2.2 Xác định lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận từ HĐKD NHTM 101 - Lợi nhuận trước thuế từ HĐKD: Chênh lệch giữa doanh thu từ HĐKD chi phí từ HĐKD - Lợi nhuận sau thuế từ HĐKD: Là chênh lệch giữa lợi nhuận từ HĐKD trước thuế TNDN thuế TNDN - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế từ HĐKD/doanh thu từ HĐKD Tỷ suất lợi nhuận sau thuế từ HĐKD/Doanh thu từ HĐKD = Lợi nhuận sau thuế từ HĐKD Doanh thu từ HĐKD - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế từ HĐKD/tổng tài sản bình quân (ROA) Lợi nhuận sau thuế từ HĐKD Tỷ suất lợi nhuận sau thuế từ HĐKD/Tổng tài sản bình quân = Tổng tài sản bình quân - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế từ HĐKD/vốn CSH bình quân (ROE) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế từ HĐKD/Vốn CSH (ROE) = Lợi nhuận sau thuế từ HĐKD Vốn chủ sở hữu bình quân 1.2.3 Vai trò lợi nhuận từ HĐKD Ngân hàng thương mại Là nguồn tích luỹ quan trọng để tăng vốn CSH của NHTM, nguồn khún khích lợi ích vật chất đới với người lao động Là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nước, nguồn tích luỹ quan trọng để thực tái sản xuất mở rộng xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, một bộ phận của dòng thu nhập để nhà đầu tư, cổ đông, quan quản lý Nhà nước xác định giá trị NHTM 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận HĐKD của NHTM 1.3.1 Nhân tố chủ quan - Chiến lược phát triển lực điều hành của Ban lãnh đạo: Nếu chiến lược, mục tiêu, biện pháp đắn lực điều hành quản trị ngân hàng của Ban lãnh đạo tốt, NHTM phát triển về quy mô tài sản vớn dẫn tới doanh thu tăng, chi phí giảm làm cho lợi nhuận từ HĐKD tăng Ngược lại, chiến lược, mục tiêu, biện pháp không phù hợp, lực điều hành của Ban lãnh đạo yếu, dẫn tới doanh thu giảm, chi phí tăng làm cho lợi nhuận từ HĐKD giảm 102 - Chất lượng HĐKD ảnh hưởng đến cả doanh thu chi phí từ HĐKD, đó ảnh hưởng đến lợi nhuận từ HĐKD Chất lượng HĐKD thể ở một số chỉ tiêu chủ yếu: Tỷ lệ nợ xấu/tởng dư nợ; Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng; Giá trị của tài sản bảo đảm tiền vay, - Chính sách lãi suất: Để trì thu hút nguồn vốn, NHTM phải ấn định mức lãi suất huy động cao Để cung cấp nhiều vốn cho xã hội, NHTM phải đặt mức lãi suất cho vay thấp Nếu chênh lệch lãi suất đầu lãi suất đầu vào cao, lợi nhuận từ HĐKD tăng, ngược lại lợi nhuận từ HĐKD giảm - Chính sách khách hàng: Khi sự khác biệt về dịch vụ giá của dịch vụ khơng nhiều thì sách khách hàng một nhân tố quan trọng để NHTM giữ thị trường Nếu sách khách hàng đúng, doanh thu tăng dẫn tới lợi nhuận từ HĐKD của NHTM tăng, ngược lại lợi nhuận từ HĐKD giảm - Sản phẩm dịch vụ: Dịch vụ đa dạng một biện pháp quan trọng giúp ngân hàng giảm rủi ro liên quan tới một nhóm khách hàng làm doanh thu, lợi nhuận từ HĐKD tăng trưởng ổn định, tạo sự khác biệt của sản phẩm, dịch vụ của mình với đối thủ khác nâng cao vị thế của ngân hàng thị trường - Ứng dụng công nghệ thông tin: Nhờ tiến bộ của công nghệ thông tin đã xuất sản phẩm dịch vụ liên quan đến hoạt động huy động nguồn vốn, góp phần phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng, đồng thời sớ dư tiền gửi tốn tăng lên đáng kể được ngân hàng sử dụng quay vòng một cách có hiệu quả làm tăng doanh thu, lợi nhuận từ HĐKD Đồng thời, đầu tư công nghệ làm tăng chi phí hoạt đợng của NHTM, làm giảm lợi nhuận từ HĐKD - Uy tín thương hiệu của NHTM: Các NHTM thành lập sau gặp phải khó khăn HĐKD chưa tạo lập được uy tín thị trường NHTM thành lập trước Vì vậy, doanh thu lợi nhuận từ HĐKD của NHTM có uy tín lớn ln cao, tăng trưởng mạnh - Cơ cấu tổ chức màng lưới: NHTM có mạng lưới rộng khắp, cấu gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả giảm chi phí hoạt đợng, có điều kiện thu hút 103 nguồn vốn nhàn rỗi của tổ chức, cá nhân, đồng thời phát triển nguồn khách hàng để cho vay làm cho lợi nhuận từ HĐKD của NHTM tăng lên Ngược lại, nếu mạng lưới chi nhánh nhỏ lẻ, hoạt động không hiệu quả, cấu tở chức cồng kềnh làm chi phí hoạt đợng tăng dẫn tới giảm lợi nhuận từ HĐKD của NHTM - Nhân lực: Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình đợ cao, thích ứng với u cầu của thị trường, NHTM có thể nâng cao hiệu quả, quy mô kinh doanh, suất lao động tạo điều kiện gia tăng lợi nhuận Ngược lại, nếu trình độ chuyên môn thấp, trình độ quản lý hạn chế, ý thức kỷ luật của người lao động làm suy giảm sự phát triển của NHTM, lợi nhuận từ HĐKD giảm 1.3.1.10 Quy mô vốn chủ sở hữu lực tài NHTM: Nếu NHTM có quy mơ vớn CSH đủ lớn, lực tài tớt dễ dàng đáp ứng yêu cầu của khách hàng, tăng khả khoản, đồng thời giảm chi phí huy đợng vớn, có thể thực việc tăng lợi nhuận từ HĐKD thông qua hiệu quả kinh tế nhờ quy mô, ngược lại lợi nhuận từ HĐKD thấp, tăng trưởng chậm 1.3.2 Các nhân tố khách quan 1.3.2.1 Chính sách thuế: Chính sách th́ có nhiều tác đợng tới hoạt động kinh doanh của NHTM, đặc biệt thuế giá trị gia tăng (VAT) thuế thu nhập doanh nghiệp 1.3.2.2 Các yếu tố cạnh tranh ngành ngân hàng: Nhìn chung, cạnh tranh giữa NHTM làm giảm doanh thu, tăng chi phí dẫn tới lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm tăng trưởng chậm Ngược lại, thông qua cạnh tranh NHTM phải nâng cao hiệu quả HĐKD, trình độ quản lý, nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hoá sản phẩm để tăng doanh thu hoạt đợng, tiết giảm chi phí hoạt động, tăng lực cạnh tranh dẫn tới lợi nhuận từ HĐKD tăng 1.3.2.3 Chính sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước: Bất sự điều chỉnh của Nhà nước NHTW về tài chính, tiền tệ đều ảnh hưởng đến khả huy động vốn sử dụng vốn của NHTM, ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thu nhập dân cư tác động quan trọng 104 hoạt đợng cấp tín dụng huy đợng vớn của ngân hàng, đó ảnh hưởng tới lợi nhuận của ngân hàng 1.3.2.4 Chu kỳ kinh tế: Tăng trưởng kinh tế làm cho mọi người giàu có hơn, ngân hàng dễ dàng huy đợng nguồn vớn có chi phí rẻ, đồng thời nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp cá nhân tăng làm cho lợi nhuận của ngân hàng tăng Ngược lại, nền kinh tế suy thoái, nợ của ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính, doanh thu lãi giảm, chi phí tăng làm giảm lợi nhuận từ HĐKD của ngân hàng giảm CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Khái quát về Ngân hàng Công thương Việt Nam Thực đường lối đổi nền kinh tế Đại hội Đảng VI (tháng 12/1986) đề ra, Chủ tịch HĐBT đã ký Quyết định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 về việc đổi tổ chức hoạt động ngân hàng theo mô hình ngân hàng cấp thành lập ngân hàng chuyên doanh Theo đó, tháng 7/1988 NHCT Việt Nam đời vào hoạt động, có trụ sở ở Hà Nợi Đến ngày 30/6/2008, hệ thớng NHCT Việt Nam có: Trụ sở chính; Sở giao dịch; Trung tâm tốn q́c tế; Trung tâm Thẻ; đơn vị sự nghiệp; Văn phòng đại diện; 140 chi nhánh; 181 phòng giao dịch gần 700 quỹ tiết kiệm khắp cả nước Các nghiệp vụ chủ yếu của NHCT Việt Nam: Nhận tiền gửi, cho vay, bảo lãnh, tài trợ dự án, cho th tài chính, kinh danh chứng khốn, kinh doanh ngoại hới, tài trợ thương mại tốn xuất nhập khẩu, Khách hàng của NHCT Việt Nam tổ chức kinh tế thuộc ngành kinh tế sản xuất, thương mại, dịch vụ, giao thông vận tải, xây dựng, bưu viễn thơng doanh nghiệp vừa nhỏ 2.1.3 Kết số hoạt động NHCT Việt Nam 105 - Hoạt đợng cho vay cho th tài khách hàng: Tỷ trọng cho vay trung dài hạn chiếm khoảng 40% tổng dư nợ, được trì ổn định năm qua Điều đó đảm bảo doanh thu tăng trưởng, hạn chế rủi ro lãi suất, rủi ro chênh lệch kỳ hạn giữa Tài sản Nguồn vốn Đồng thời, NHCT Việt Nam tập trung cho vay thương mại, cho vay những dự án trọng điểm quốc gia cơng ty, tập đồn lớn đầu tư, giảm dần cho vay xây dựng,… - Hoạt động đầu tư kinh doanh chứng khốn: Tởng đầu tư vào chứng khốn tăng trưởng bình quân 44,13% Danh mục đầu tư chiếm tỷ trọng ngày tăng tổng tài sản, cấu phần tài sản thay thế NHCTVN tăng tín dụng thận trọng Vietinbank giảm dần tỷ dư nợ cho vay khách hàng/tổng tài sản đẩy mạnh hoạt đợng đầu tư vào tài sản chứng khốn vừa tạo nguồn thu ổn định, mức độ rủi ro thấp hoạt đợng tín dụng vừa đảm bảo cho ngân hàng có trạng thái khoản cao - Hoạt động gửi tiền cho vay tổ chức tín dụng: Chủ trương tăng trưởng dư nợ thận trọng dẫn tới việc sử dụng nguồn vớn của tín dụng giảm thì tăng tiền gửi có kỳ hạn TCTD giải pháp tình thế để đảm bảo doanh thu, lợi nhuận tăng giai đoạn Tuy nhiên, mặt trái của vấn đề sự chênh lệch lãi suất của tiền gửi có kỳ hạn lãi suất huy động bình quân thấp làm thu hẹp chênh lệch lãi suất đầu lãi suất đầu vào, đó làm giảm lợi nhuận từ HĐKD của NHCT Việt Nam 2.2 Thực trạng lợi nhuận từ HĐKD của NHCT Việt Nam 2.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh - Lợi nhuận gộp từ hoạt đợng tín dụng: Chiếm tỷ lệ cao (chiếm bình qn 90,74%) tởng lợi nhuận gợp trước chi phí quản lý chi phí trích DPRR Về sớ tuyệt đới thì lợi nhuận gợp từ hoạt đợng tín dụng của NHCT Việt Nam cao lợi nhuận gộp từ hoạt đợng tín dụng của Vietcombank Sacombank Tuy nhiên, xét về số tương đối, lợi nhuận gộp từ hoạt đợng tín dụng NHCT Việt Nam thấp nhiều so với Vietcombank Sacombank 106 - Lợi nhuận gộp từ hoạt đợng dịch vụ: Tăng trưởng doanh thu phí thấp tăng trưởng chi phí hoạt đợng dịch vụ làm cho tăng trưởng của lợi nhuận gộp từ hoạt động dịch vụ có xu hướng giảm - Lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Tăng trưởng oanh thu từ HĐKD ngoại tệ cao tăng trưởng chi phí hoạt đợng dịch vụ làm cho lợi nhuận từ HĐKD ngoại tệ tăng Về số tuyệt đối, lợi nhuận gộp từ HĐKD ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ tổng lợi nhuận gộp từ HĐKD - Lợi nhuận gộp từ hoạt động đầu tư kinh doanh chứng khoán: Tăng trưởng bình quân của lợi nhuận từ hoạt động đầu tư kinh doanh chứng khoán tăng trưởng cao Về số tuyệt đối, lợi nhuận gộp từ hoạt động đầu tư chứng khoán chiếm tỷ trọng nhỏ tổng lợi nhuận gộp từ HĐKD - Lợi nhuận trước thuế lợi nhuận sau thuế từ HĐKD có xu hướng giảm 2.2.2 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế từ hoạt động kinh doanh - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế từ HĐKD/doanh thu từ HĐKD: Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế từ HĐKD/doanh thu từ HĐKD giảm dần Lợi nhuận từ HĐKD thấp có xu hướng giảm dần tốc độ tăng trưởng của doanh thu từ HĐKD thấp tớc đợ tăng trưởng của chi phí từ HĐKD - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế từ HĐKD/Tổng tài sản bình quân: Doanh thu từ HĐKD/tài sản bình quân tăng tốc độ tăng thấp tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế từ HĐKD/doanh thu từ HĐKD nên ROA giảm thấp - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế từ HĐKD/Vốn CSH bình quân: Tỷ lệ doanh thu từ HĐKD/tài sản bình quân tăng tốc độ tăng thấp, đồng thời tỷ lệ lợi nhuận sau thuế từ HĐKD/doanh thu từ HĐKD tỷ lệ tổng tài sản bình quân/vốn CSH bình quân thấp nên ROE thấp, giảm dần 2.3 Đánh giá thực trạng lợi nhuận từ HĐKD của NHCT Việt Nam 2.3.1 Kết đạt Quy mô tài sản tăng liên tục tăng; Tổng lợi nhuận gộp từ HĐKD tổng lợi nhuận trước thuế cao tăng trưởng mạnh so với nhiều NHTM khác 107 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân * Hạn chế: Hoạt động kinh doanh tạo lợi nhuận chủ yếu cho NHTM đối với NHCT, lợi nhuận từ HĐKD giảm dần, chiếm tỷ lệ thấp tổng lợi nhuận lợi nhuận từ hoạt động khác chiếm tỷ lệ lớn tổng lợi nhuận * Nguyên nhân: - Sự không phù hợp của quy mô, kỳ hạn của nguồn vốn với quy mô, kỳ hạn dẫn tới khả khoản yếu nên có cầu khoản, ngân hàng phải huy động vốn, vay vớn thị trường vớn có chi phí huy đợng cao bán tài sản với giá thấp giá dự tính * Giá trị tài sản bảo đảm tiền vay: Trong năm 2005 năm 2006, tỷ lệ giá trị TSBĐ/dư nợ nhóm thấp ở mức 100%, khơng đủ đảm bảo rủi ro tín dụng cho nợ nhóm làm chi phí DPRR tăng dẫn tới lợi nhuận từ HĐKD giảm * Cơ cấu nguồn vốn thay đởi làm chi phí huy đợng vớn tăng: Cơ cấu tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn có sự thay đổi đáng kể, từ 36%/64% x́ng 28%/72% làm chi phí huy đợng vớn tăng * Chính sách khách hàng, sách tín dụng hoạt đợng tín dụng: Trong tởng sớ lãi dự thu cho vay thời điểm 31/12/2006 thời điểm 31/12/2007 khoảng 915 tỷ có khoảng 60% dự thu 30 ngày làm giảm lợi nhuận từ HĐKD * Hoạt đợng quản lý tài của ngân hàng chưa hiệu quả: Việc để số dư tiền gửi cao những loại tài khoản sinh lời làm giảm doanh thu, đó làm giảm lợi nhuận từ HĐKD Chi phí tiền lương chi phí hoạt đợng của NHCT Việt Nam cao nhiều so với Vietcombank * Chính sách lãi suất cho vay Khi xác định lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp, NHCTVN quy định: Lãi suất cho Chi phí Chi phí rủi ro Tỷ lệ lợi nhuận = + + vay vớn tín dụng kỳ vọng Việc áp dụng cách tính lãi suất nêu có khó khăn, bất cập * Màng lưới chi nhánh rộng hoạt động không hiệu quả 108 * Chính sách tiền tệ của Nhà nước tình hình lạm phát của nền kinh tế: NHNN tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc dẫn tới tài sản không sinh lời chi phí HĐKD tăng Lạm phát yếu tớ cạnh tranh giữa NHTM làm cho chi phí huy động vốn tăng, đồng thời tốc độ tăng lãi suất cho vay thấp, chậm tốc độ tăng của lãi suất huy đợng vớn Ngồi ra, NHNN liên tục tăng lãi suất cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất bản, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm chi phí huy đợng vớn tăng * Cạnh tranh ngành tài ngân hàng: Cạnh tranh thu hút vớn thơng qua sách lãi suất, ngân hàng liên tục đưa chương trình khuyến mãi, sản phẩm huy động hấp dẫn để tăng nguồn vốn huy đợng dẫn tới chi phí huy đợng vớn chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, tăng Ngồi ra, ́u tớ cạnh tranh ngồi ngành ngân hàng tăng mạnh CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam thời gian tới Mục tiêu hoạt động kinh doanh của NHCTVN tối ưu hố lợi nhuận, đồng thời tích cực đóng góp vào sự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Hội nhập kinh tế quốc tế môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt đòi hỏi NHCT Việt Nam phải tiếp tục tái cấu, lành mạnh hoá tình hình tài chính, tăng cường khả quản lý rủi ro đầu tư mạnh mẽ để nâng cao khả cạnh tranh, trì phát triển thị phần 3.2 Giải pháp tăng lợi nhuận từ HĐKD của NHCT Việt Nam 109 3.2.1 Thu hẹp chênh lệch quy mô, kỳ hạn tài sản quy mô, kỳ hạn nguồn vốn sở ứng dụng mơ hình Quản lý kỳ hạn hồn vốn trung bình tài sản kỳ hạn hồn trả trung bình nguồn vốn Mô hình dùng để đánh giá rủi ro lãi suất một cách tổng quát, tức đo lường chênh lệch về kỳ hạn hồn vớn trung bình của tài sản kỳ hạn hoàn trả trung bình của nguồn vốn, từ đó xác định sự thay đổi tài sản, nguồn vốn của ngân hàng lãi suất thay đổi Công thức tổng quát: dP P -D= dP hay dR (1 + R) dR =-D x P (3.1) (1 + R) Trong đó: dP tỷ lệ thay đởi giá trị thị trường của tài sản nguồn vốn P dR tỷ lệ thay đổi lãi suất (1 + R) Dấu (-) thể mối quan hệ ngược chiều giữa lãi suất giá thị trường Rủi ro lãi suất đới với tồn bợ bảng cân đới tài sản - nguồn vốn của ngân hàng được xác định sở tính tốn chênh lệch kỳ hạn hồn vớn trung bình của tài sản kỳ hạn hoàn trả của nguồn vốn, cụ thể sau: DA = X1A D1A + X2A D2A + + XnA DnA = Σ XiA DiA DL = X1L D1L + X2L D2L + + XmL DmL = Σ XjL DjL Trong đó: - DA kỳ hạn hồn vớn trung bình của tồn bợ tài sản - DL kỳ hạn hồn trả trung bình của tồn bợ nguồn vớn - DiA kỳ hạn hồn vớn của tài sản thứ i (i = 1,2 , n) - DjL kỳ hạn hồn trả của nguồn vớn thứ j (j = 1,2 , m) (3.2) (3.3) 110 - X1A + X2A + + XnA = - X1L + X2L + + XmL = - XiA tỷ trọng của tài sản thứ i tổng tài sản (giá trị tài sản tính theo giá trị thị trường) - XjL tỷ trọng của nguồn vốn thứ j tổng Nợ phải trả vốn CSH (giá trị nguồn vốn tính theo giá trị thị trường) - Mức chênh lệch kỳ hạn hồn vớn trung bình của tài sản kỳ hạn hoàn trả trung bình của nguồn vớn = DA - DL (3.4) Việc tính kỳ hạn hồn vớn trung bình của tài sản kỳ hạn hồn trả trung bình của nguồn vớn được áp dụng công thức (3.1) sau đó thay vào (3.2), (3.3) (3.4) để tính chênh lệch kỳ hạn hồn vớn trung bình với kỳ hạn hồn trả sự thay đổi giá trị ròng của tài sản của ngân hàng 3.2.2 Hoàn thiện việc xác định lãi suất hoạt động tín dụng, đầu tư sở ứng dụng mơ hình định giá tài sản vốn (CAMP) Suất sinh lợi kỳ vọng đầu tư vào một tài sản R e với hệ số βe, được xác định theo mô hình CAPM sau: Re = Rf + ( Rm - Rf ) * βe (3.12) Do thị trường vốn của Việt Nam hình thành từ tháng 7/2000, chưa phát triển nên việc áp dụng mô hình CAMP vào Việt Nam còn nhiều khó khăn Để khắc phục khó khăn nêu xác định R m của thị trường Việt Nam, hệ số rủi ro βe, ta xác định hệ số thơng qua thị trường chứng khốn Mỹ a) Xác định lợi suất kỳ vọng thị trường Việt Nam RmVN = RmUSA + RPc + RPe (3.13) Trong đó: - RmVN lợi suất kỳ vọng của danh mục đầu tư ở thị trường Việt Nam 111 - RmUSA lợi suất kỳ vọng của danh mục đầu tư ở thị trường Mỹ - RPc: Mức bù rủi ro quốc gia, phản ánh mức rủi ro phụ trội ở mợt thị trường tài cụ thể so với thị trường tài đã phát triển ở Mỹ Trên thực tế, mức bù rủi ro q́c gia được tính phần chênh lệch giữa lãi suất trái phiếu quốc tế của Việt Nam với trái phiếu phủ Mỹ (cùng kỳ hạn) - RPe: Mức bù rủi ro hối đoái, thể chênh lệch giữa suất sinh lời của một khoản đầu tư nội tệ so với suất sinh lời của một khoản đầu tư USD Trên thực tế, ta tính chênh lêch giữa lãi suất tiền gửi VNĐ lãi suất tiền gửi USD (cùng kỳ hạn), ở lấy kỳ hạn năm để xác định phần bù rủi ro * Tính lợi suất kỳ vọng thị trường Mỹ RmUSA Ta có RmUSA = Rf + Rp (3.14) b) Xác định hệ số rủi ro β cho doanh nghiệp Có thể xác định hệ số β của công ty dựa mối quan hệ giữa lợi suất của cổ phiếu doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán đại diện cho ngành với lợi suất thị trường của thị trường chứng khốn Tuy nhiên, cách tính hệ sớ phức tạp cồng kềnh, đỏi hỏi người tính phải có kiến thức về tốn tài Ngồi ra, sớ lượng công ty đại diện cho ngành thị trưởng chứng khốn niêm ́t ít, mức sinh lời hệ số rủi ro của cổ phiếu đó chưa thể đại diện cho ngành Vì vậy, việc xác định hệ số β cho doanh nghiệp Việt Nam có thể dựa thông số của thị trường chứng khốn Mỹ Thật vậy: Kết hợp mơ hình định giá tài sản vốn CAPM mô hình M&M việc xác định loại chi phí vớn của doanh nghiệp được trình bày đây, ta có công thức chuyển đổi từ βL sang βU sau : βL = βU x + (1 - t) x D E Suy βLVN = βU + VN + (1 - tVN) x ( D ) (3.15) (3.16) 112 E Sau biết Rm, Rf, βL thì xác định được lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp ngành, lĩnh vực cụ thể, ngân hàng vào đó làm sở xác định được lãi suất cho vay tối đa dành cho doanh nghiệp xin vay vốn 3.2.3 Quản lý khoản : Tại thời điểm bất kỳ, trạng thái khoản ròng NPL của NHTM có dạng: NPL = (Lượng tiền gửi vào + Doanh thu bán dịch vụ phi tiền gửi + Thanh toán nợ của khách hàng + Vay nợ thị trường tiền tệ) - ( Lượng tiền gửi rút + Quy mô xin vay được chấp nhận + Chi tiền hoạt động) Tại thời điểm bất kỳ, NHTM ở trạng thái thâm hụt thặng dư khoản Ngân hàng phải tính cho chi phí cho việc đảm bảo khoản thấp 3.2.4 Xác định lãi suất thực nguồn vốn huy động: Việc xác định chi phí huy đợng vớn có thể áp dụng mợt sớ phương pháp: Chi phí bình qn gia qùn theo ngun giá; Chi phí biên của nguồn vớn huy đợng; Chi phí bình qn gia qùn dự kiến cho tất cả nguồn vốn 3.2.5 Tăng quy mô sử dụng hiệu vốn chủ sở hữu: Tăng quy mô vốn CSH có thể thực thông qua: (i) Nhà nước cấp bở sung vớn; (ii) Cở phần hố NHTM Nhà nước; (iii) Phát hành thêm cổ phiếu; (iv) Sáp nhập, hợp Tuy nhiên, tăng vốn phải kèm với tăng lực quản trị phát huy được tính lợi ích nhờ quy mơ 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Hoạt động kinh doanh của ngân hàng tiềm ẩn rủi ro Để giảm thiểu rủi ro thì phải nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người lao đợng,… 3.2.7 Hiện đại hố công nghệ ngân hàng: Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu công nghệ đại để triển khai dịch vụ mới, mở rộng đối tượng phạm vi khách hàng, đồng thời giúp ngân hàng nắm bắt thông tin từ khách hàng, giảm 113 thiểu rủi ro đạo đức, rủi ro tác nghiệp, rủi ro thị trường, giảm thiểu chi phí, giảm thời gian giao dịch, tăng đợ an tồn HĐKD, tăng suất lao đợng 3.2.8 Nâng cao cơng tác kế hoạch hố hoạt động kinh doanh: Để giải quyết vấn đề này, ngân hàng cần thực tốt công tác thống kê, tổng hợp, phân tích tình hình kinh tế, tình hình sử dụng vớn, huy động vốn theo tỉnh, vùng, ngành, lĩnh vực kinh tế Trên sở đó, lập kế hoạch kinh doanh hàng năm, một số năm tiếp theo thực việc phân bổ nguồn vốn, sử dụng vốn, doanh thu, chi phí cho đơn vị thành viên 3.2.9 Xây dựng văn hoá kinh doanh, thương hiệu NHCT Việt Nam: Đến giai đoạn phát triển định, công nghệ ngân hàng, dịch vụ của ngân hàng đều thì ngân hàng có văn hoá kinh doanh thu hút khách hàng Vì vậy, xây dựng văn hoá kinh doanh, thương hiệu yêu cầu quan trọng 3.2.10 Quản lý chi phí hoạt động cách hiệu tiết kiệm: Thực định mức chi phí hoạt đợng cho phòng, ban, chi nhánh Điều chỉnh giảm quy mơ chi phí hoạt đợng với quy mơ chi phí hoạt đợng của Vietcombank 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 3.3.1.1 Duy trì mơi trường kinh tế, trị - xã hội ổn định 3.3.1.2 Thực hiện quán sách tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư, kinh doanh, hoạt động tài ngân hàng phát triển mạnh mẽ loại hình doanh nghiệp 3.3.1.2 Hỗ trợ mặt tài cho NHTM 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài 3.3.2.1 Xây dựng, hồn thiện ban hành sách liên quan đến hoạt động tài ngân hàng phù hợp với xu phát triển 3.3.2.2 Xây dựng hệ thống tra vững mạnh, giám sát ngân hàng yếu KẾT LUẬN 114 Tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhằm khẳng định lực quản trị điều hành, quy mô hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Đồng thời, sở nâng cao giá trị doanh nghiệp, tăng trưởng tài sản để có thể thu nguồn thặng dư vốn lớn tiến hành cở phần hố, phát hành cở phiếu Trên sở đó, luận văn tập trung nghiên cứu: Một là: Những lý luận bản về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Hai là: Phân tích, đánh giá thực trạng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của NHCT Việt Nam so sánh với một số NHTM khác để làm rõ hạn chế nguyên nhân tác động tới quy mô hiệu quả của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của NHCT Việt Nam giai đoạn 2004 - 2007 Ba là: Đưa giải pháp nhằm tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh NHCT Việt Nam Các giải pháp tập trung vào vấn đề: - Xác định lãi suất cho vay để nâng cao hiệu quả thu nhập, đồng thời hạn chế rủi ro hoạt đợng tín dụng đầu tư - Xác định lãi suất thực đối với nguồn vốn huy động - Quản lý quy mô, kỳ hạn của của tài sản nguồn vốn để nhằm giúp ngân hàng phòng ngừa rủi ro, hạn chế rủi ro lãi suất thị trường biến đợng Phân tích, đánh giá thực trạng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đưa giải pháp tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của NHTM nợi dung phức tạp phân tích hoạt động kinh doanh của NHTM Những nội dung trình bày luận văn chưa thể coi đầy đủ, đó cần phải tiếp tục hoàn thiện Tác giả luận văn mong muốn nhận được thêm ý kiến đóng góp của thầy cô giáo, nhà quản lý bạn đọc có quan tâm đến đề tài luận văn để luận văn được hoàn thiện ... luận lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh. .. động kinh doanh 1.2.2 Xác định lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Xác định lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Lợi nhuận từ hoạt. .. trạng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam 2.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 2.2.1.1 Lợi nhuận gộp từ hoạt động cho vay cho thuê tài Bảng 2.4: Lợi nhuận

Ngày đăng: 10/08/2020, 11:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN

  • TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • 1.1. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại

    • 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

    • 2.1. Khái quát về Ngân hàng Công thương Việt Nam

    • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Công thương Việt Nam

    • Thực hiện đ­ường lối đổi mới nền kinh tế do Đại hội Đảng VI (tháng 12/1986) đề ra, Chủ tịch HĐBT đã ký Quyết định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 về việc đổi mới tổ chức và hoạt động ngân hàng theo mô hình ngân hàng 2 cấp và thành lập các ngân hàng chuyên doanh: Ngân hàng Nhà nư­ớc làm chức năng quản lý nhà n­ước về tiền tệ - tín dụng - ngân hàng; Ngân hàng chuyên doanh trực tiếp kinh doanh tiền tệ - tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Đây là bước ngoặt quan trọng, mang tính đột phá trong sự nghiệp đổi mới nền kinh tế nói chung và hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói riêng. Theo đó, tháng 7/1988 Ngân hàng Công thư­ơng Việt Nam (trước đây, tên viết tắt là Incombank, đến tháng 5/2008 được đổi thành Vietinbank) ra đời và đi vào hoạt động.

    • Trong quá trình phát triển, với xuất phát điểm rất thấp trên mọi phư­ơng diện, từ vốn liếng, cơ sở vật chất, mạng l­ưới tổ chức và cán bộ, nhân viên hầu hết đư­ợc đào tạo trong thời kỳ bao cấp,... song NHCT Việt Nam đã v­ượt qua nhiều khó khăn, góp phần tích cực thực hiện đ­ường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, không ngừng v­ươn lên, khẳng định là một trong những NHTM hàng đầu ở Việt Nam, có b­ước phát triển và tăng trưởng nhanh, đạt đư­ợc nhiều thành tựu to lớn trên mọi mặt hoạt động kinh doanh - dịch vụ ngân hàng; phát triển đồng đều cả kinh doanh đối nội và kinh doanh đối ngoại, công nghệ ngân hàng tiên tiến, có uy tín với khách hàng trong và ngoài nước.

    • NHCT Việt Nam đã góp phần đắc lực trong việc thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia, thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam tăng tr­ưởng trong thời kỳ đổi mới, thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất n­ước, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Quá trình hình thành và phát triển của NHCTViệt Nam trải qua 3 giai đoạn:

    • - Giai đoạn 1 (7/1988 - 1990)

    • - Giai đoạn 2 (1991 - 1996)

    • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN

    • TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

    • CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

    • 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam trong thời gian tới

      • 3.1.1. Mục tiêu hoạt động của Ngân hàng Công thương Việt Nam

      • 3.1.2. Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam

        • Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam

        • LỜI NÓI ĐẦU

        • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN

        • TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan