SKKN hướng dẫn học sinh kĩ năng vẽ theo mẫu môn mĩ thuật ở trường THCS điền trung

14 83 0
SKKN hướng dẫn học sinh kĩ năng vẽ theo mẫu môn mĩ thuật ở trường THCS điền trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trang 12 Mục đích nghiên cứu Trang 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trang 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trang II: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: Trang 2.2 Thực trạng: Trang Giải pháp: Trang 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trang 12 III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Trang 15 kiến nghị Trang 15 I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: * Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đào tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động học tập phương pháp dạy học xem cách thức hoạt động giáo viên việc tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt mục tiêu dạy học * Mĩ thuật nghệ thuật thị giác, nghệ thuật nhìn đẹp nên dạy học mĩ thuật tổ chức thực hoạt động giúp học sinh nâng cao hiểu biết giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện kĩ để ứng dụng hiểu biết thẩm mĩ vào sống * Với mục tiêu chung chương trình cụ thể, dạy học mĩ thuật THCS không vẽ mà lấy hoạt động mĩ thuật để nâng cao hiểu biết cho học sinh giúp em có thêm kiến thức * Trong giảng dạy môn Mĩ thuật trường THCS Điền Trung thấy học sinh khối khối học sinh đầu cấp, em tiếp cận với môn Mĩ thuật cấp I thấy bỡ ngỡ, khó khăn học tập Đặc biệt phân môn vẽ theo mẫu, em hiểu lơ mơ khái niệm “vẽ theo mẫu” Đến vẽ theo mẫu HS vẽ theo chí nhớ, theo cảm tính, hay chép theo hình vẽ sách GV, mẫu vẽ bày trước mặt Đây vấn đề tồn lâu, làm cho vẽ theo mẫu chưa với nghĩa nó, làm cho vẽ thiếu tính thực tế, tạo cho học sinh thói quen sấu, đường mịn lên lớp * Thơng qua vẽ theo mẫu rèn cho học sinh khả quan sát tốt vật tượng, rèn tính kiên trì, tính cẩn thận, tính khoa học cơng việc, học tập * Nếu học sinh thực yêu cầu bài( vẽ theo mẫu) việc giảng dạy giáo dục học sinh thuận lợi nhiều phân môn môn học khác có liên quan * Thưởng thức nghệ thuật, sáng tạo nghệ thuật bồi dưỡng khiếu vẽ nhu cầu lớn lứa tuổi Hàng năm, ngành giáo dục nói chung tổ chức thi học sinh giỏi môn Mĩ thuật, nhằm phát huy tinh thần học tập hồn thiện Đức Trí - Thể - Mỹ, phát khiếu thực sự, hy vọng em sau trở thành hoạ sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư tương lai Để đạt điều đó, khiếu bẩm sinh, say mê học tập em, kinh nghiệm, kiến thức vững vàng người thầy giáo * Trong chương trình Mĩ thuật bậc trung học sở, vẽ theo mẫu có vị trí quan trọng Vẽ theo mẫu giúp cho học sinh nắm đặc điểm hình dáng, cấu trúc đồ vật, thơng qua việc so sánh, phân tích, tổng hợp khái quát Học sinh rèn luyện kĩ miêu tả đồ vật đường nét, hình khối, đậm nhạt, màu sắc Kiến thức kĩ vẽ theo mẫu hỗ trợ nhiều cho phân môn khác như: kiến thức, kĩ xếp bố cục, vẽ hình, tỉ lệ, tương quan đậm nhạt, màu sắc, không gian, ánh sáng vận dụng phân mơn vẽ tranh, vẽ trang trí * Vẽ theo mẫu nhằm trang bị, cung cấp cho học sinh số kiến thức kĩ “nghệ thuật tạo hình” Trên sở kĩ đó, người học Mĩ thuật nói chung, học sinh trung học sở nói riêng có khả cảm thụ vẻ đẹp đồ vật, hình thành học sinh biểu tượng trọn vẹn đồ vật (hình dáng, cấu trúc, chất liệu, màu sắc) Những biểu tượng sở cần thiết cho phát triển khả sáng tạo phân môn khác… 1.2 Mục đích đề tài: Giúp học sinh nhận biết phát triển kĩ vẽ theo mẫu, thực hành vào làm cách có hiệu 1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Học sinh trường trung học sở Điền Trung 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài: Để giải vấn đề Nói gọn lại, phương pháp cách thức để làm việc Phương pháp dạy học phương pháp truyền thụ thầy phương pháp học học sinh nhằm nâng cao hiệu việc dạy học, phương pháp dạy học có vấn đề chung, có vấn đề riêng mang tính đặc thù cho môn học, cho giáo viên tơi áp dụng phương pháp sau: Phương pháp quan sát Phương pháp trực quan Phương pháp vấn đáp Phương pháp gợi mở Phương pháp làm việc theo nhóm Phương pháp tổ chức trị chơi Phương pháp luyện tập Phương pháp liên hệ hệ với thực tiễn sống II NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Theo tinh thần đạo đổi phương pháp dạy học ngành với việc thay sách giáo khoa, chương trình trung học sở nói chung mơn mĩ thuật nói riêng việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phù hợp với đặc trưng môn vấn đề thiết Như biết nội dung phương pháp giảng dạy gắn bó với nhau, nội dung địi hỏi phương pháp thích hợp, kỹ khơng thể hình thành phát triển đường truyền giảng thụ động Muốn phát triển kỹ này, học sinh phải hoạt động môi trường thực tế hướng dẫn giáo viên Vì mục đích mơn mĩ thuật trường phổ thơng nói chung lớp nói riêng chủ yếu giáo dục thẩm mĩ, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen thưởng thức vẻ đẹp mẫu vật sẵn có quanh em, cung cấp cho em lượng kiến thức định giúp em hiểu đẹp đường nét, mảng hình, đậm nhạt, màu sắc, bố cục Cơ sở thực tiễn - Ngay từ đầu năm học Tơi thực thăm dị học sinh trường trung học sở Điền Trung Qua tơi nhận thấy: 1.1 Về phía học sinh: 1.1.1 Các em hiểu vẽ theo mẫu hạn chế, chưa có thói quen quan sát, nhận xét hình, tỉ lệ đậm nhạt, nên khơng hào hứng với vẽ theo mẫu, nhìn chung kết vẽ cịn yếu so với phân môn khác, đạt trung bình trung bình nhiều Kết khảo sát chất lượng vẽ theo mẫu lấy ví dụ khối lớp thống kê sau: Khối Tổng số học sinh Năm học: 2014 - 2015 80 Xếp loại đạt trở lên Số lượng 38 Tỷ lệ % 47,5 1.1.2 Học sinh xếp loại chưa đạt nguyên nhân sau: - Phần lớn em vẽ dùng thước kẻ - Vẽ hình q nhỏ so với khổ giấy, khơng dám vẽ lớn - Mặt khác, học sinh chưa biết vận dụng kiến thức trước: luật xa gần, cách vẽ theo mẫu… 1.2 Về phía giáo viên : Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, phương tiện phục vụ cho vẽ theo mẫu thiếu mẫu vẽ chưa có quy chuẩn Do chưa khai thác vẻ đẹp bố cục, hình mảng, đậm nhạt, tương quan chung, nên chưa khích lệ tinh thần hăng say học tập học sinh Từ thực tiễn trên, bắt tay vào nghiên cứu đề tài : * Hướng dẫn học sinh phát triển kĩ vẽ theo mẫu Trường THCS Vấn đề đặt ra: 2.1 Khi dạy phương pháp vẽ theo mẫu: giáo viên cần khắc sâu cho học sinh vẽ theo mẫu Cần giải thích thêm để em phân biệt được: vẽ theo mẫu khác với vẽ kĩ thuật 2.2 Vẽ kĩ thuật yêu cầu vẽ đúng, xác đến milimét, nét thẳng phải thẳng băng, đều; hình trịn, hình ơvan phải thật xác, trịn trịa, đặn Nét, hình vẽ kĩ thuật phải dùng thước, compa…để vẽ 2.3 Ngược lại: vẽ theo mẫu yêu cầu tả lại, mô lại mẫu, khơng địi hỏi xác, mẫu Nét vẽ, hình vẽ vẽ theo mẫu không dùng thước, compa, mà dùng tay tả lại nét thẳng nét cong mẫu 2.4 Phương pháp vẽ theo mẫu cách vẽ, cách tiến hành vẽ từ QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU CÁC BƯỚC DỰNG HÌNH VẼ ĐẬM NHẠT, cuối HỊAN CHỈNH BÀI VẼ Phương pháp vẽ theo mẫu giới thiệu làm trước, làm sau, cách vẽ khoa học, có logic- tư khoa học, làm việc khoa học 2.4.1 Trong phân mơn vẽ theo mẫu, cần hình thành phát triển cho học sinh kĩ sau: - Quan sát (so sánh, phân tích, tổng hợp đặc điểm mẫu) - Xác định bố cục - Vẽ hình - Chỉnh hình - Vẽ đậm nhạt 2.4.2 Kĩ quan sát: giúp cho học sinh biết cách quan sát đồ vật: quan sát từ tổng thể đến chi tiết, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát để nắm tỉ lệ , đặc điểm cấu trúc cảm thụ vẻ đẹp mẫu Trên sở quan sát đặc điểm mẫu, hình thành học sinh biểu tượng đồ vật, góp phần hình thành thị hiếu thẫm mĩ thói quen quan sát nhận vẻ đẹp đồ vật xung quanh, biết trân trọng đẹp thích tạo đẹp theo khả sở thích 2.4.3 Kĩ xác định bố cục: Giúp học sinh biết chọn mẫu vẽ, biết xếp mẫu có bố cục đẹp, biết xếp hình vẽ giấy cân đối, thuận mắt Kĩ bố cục hình vẽ sử dụng tất phân môn mĩ thuật như: vẽ trang trí, vẽ tranh thường thức mĩ thuật 2.4.4 Kĩ vẽ hình: Trên sở kết quan sát nắm đặc điểm hình dáng mẫu, học sinh đặt bố cục hình vẽ giấy phác hình từ khái quát, tổng thể đến chi tiết Nếu khơng biết cách phác hình vẽ khơng đạt hiệu mong muốn Có thể phải tẩy xóa nhiều, vẽ bẩn hình vẽ xộc xệch khơng vững Kĩ sử dụng nhiều trang trí, vẽ tranh… 2.4.5 Kĩ chỉnh hình, sở hình vẽ xác định, học sinh biết cách so sánh hình vẽ với mẫu để điều chỉnh hình cho tỉ lệ, hình dáng, đặc điểm mẫu, kỹ sử dụng vẽ trang trí vẽ tranh 2.4.6 Kĩ vẽ đậm nhạt: Sau hình vẽ hồn chỉnh, học sinh cần quan sát mẫu để xác định mảng đậm, nhạt sở ánh sáng chiếu vào vật mẫu Học sinh biết cách vẽ đậm nhạt, thể độ đậm nhạt mẫu 2 THỰC TRẠNG - Một số học sinh chưa chủ động việc học thực hành vẽ Thuận lợi khó khăn: 1.1 Thuận lợi + Với nhiều năm liền quan tâm Sở giáo dục Thanh Hóa, Phòng giáo dục Bá Thước Ban giám hiệu trường trung học sở Điền Trung sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ đắc lực cho việc giảng dạy trường + Sở giáo dục thường xuyên tổ chức cho giáo viên tham dự chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ môn mĩ thuật có ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tiết dạy + Với tinh thần trách nhiệm cao công tác giảng dạy, việc giáo viên tự làm đồ dùng dạy học để giảng dạy quan trọng + Giáo viên giảng dạy, người tốt nghiệp đại học mĩ thuật trực tiếp giảng dạy môn mĩ thuật trường THCS, nên thích nghiên cứu đề tài, nhằm giúp học sinh học tốt mơn mĩ thuật 1.2 Khó khăn: + Mơn mĩ thuật chưa coi trọng, nhiều người cho dạy mà chẳng được, học sinh đa phần thuộc vùng sâu, vùng xa, em từ cấp I lên nên nhiều phương pháp, kĩ vẽ chưa tiếp thu kịp, phòng thực hành, đồ dùng dạy học thiếu thốn, mặt khác với đặt điểm môn ( lớp tiết / tuần), nên học sinh không ý nhiều, phụ huynh xem thường, hướng nghiệp cho em tư tưởng thực dụng nhiều so với trước, cho em minh học thêm mơn Tốn, Lí, Hóa, Anh văn vv… Trước vấn đề trên, tơi suy nghĩ tìm tịi, rút số kinh nghiệm biện pháp trình giảng dạy, nhằm hướng dẫn kĩ vẽ theo mẫu cho học sinh THCS 2.3 GIẢI PHÁP 1.1 Để phát triển kĩ cho học sinh, giáo viên cần * Để tiết dạy- học Vẽ theo mẫu thành công, giáo viên cần:  Chuẩn bị tốt khâu soạn giảng, hình thành phương pháp dạy học tích cực thích hợp với bài, phần, nội dung  Sử dụng đồ dùng dạy học hợp lý với đặc trưng (mẫu vẽ, hình gợi ý bước vẽ hình, vẽ màu…)  Khi sử dụng đồ dùng dạy học cần ý tới tính khoa học, thẩm mỹ độ xác kiến thức  Giáo viên nên rèn luyện cho học sinh tính tự giác, tư sáng tạo trình làm nhằm phát bồi dưỡng học sinh có khiếu  Trong q trình áp dụng vào giảng, nhận thấy phần khởi động thực hành tiết học, phần mà học sinh ham thích tơi áp dụng thành cơng Nên rút cho thân phải cố gắng nữa, phải áp dụng trị chơi hát, câu chuyện … Cho phù hợp với nội dung  Kiểm tra, nhắc nhở học sinh giữ gìn cẩn thận dụng cụ học tập  Dặn dò học sinh chuẩn bị kĩ, đầy đủ đồ dùng cần thiết cho tiết học * Vận dụng khéo léo phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp làm việc theo nhóm, phương pháp trực quan, phương pháp luyện tập (làm việc cá nhân), phương pháp quan sát, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp trị chơi… Khi kĩ hình thành, giáo viên cần tiếp tục nâng cao phát triển để hình thành thị hiếu thẩm mĩ nâng cao khả cảm thụ đẹp, kĩ miêu tả đồ vật đường nét, hình khối, đậm nhạt, không gian màu sắc học sinh vẽ theo mẫu Ví dụ : đầu vẽ theo mẫu lớp 6, giáo viên cần kiểm tra lại kĩ học sinh có tiểu học sở cần phát triển kĩ cho học sinh chọn mẫu, bày mẫu, quan sát, vẽ hình, chỉnh hình, vẽ đậm nhạt Ở giáo viên tập trung vào kĩ quan sát: chọn mẫu, bày mẫu , nhận xét mẫu, phác hình - Kĩ xếp bố cục phác hình: sau, kĩ củng cố bước phát triển kĩ chỉnh hình vẽ đậm nhạt Qua nhiều luyện tập kĩ hình thành bước phát triển - Cuối học qua đánh giá kết học tập học sinh giáo viên nắm mức độ, kĩ phát triển học sinh từ giáo viên có kế hoạch bồi dưỡng cho lớp cá nhân học sinh 1.2 Để hình thành phát triển kĩ cho học sinh, giáo viên nên sử dụng số phương tiện dạy học như: -Yêu cầu học sinh tham gia chuẩn bị mẫu vẽ Học sinh phân cơng nhóm mang theo đồ vật, hoa để bày mẫu tuỳ theo nội dung học (có thể bày nhóm mẫu để học sinh vẽ theo nhóm) Các nhóm mẫu giống khác tùy theo yêu cầu Tuy nhiên phải đảm bảo yêu cầu chung - Bài vẽ học sinh năm trước (cả tốt chưa tốt) - Các bước tiến hành vẽ (có thể trình bày giấy khổ rộng giấy để trình bày máy chiếu qua đầu) 1.3 Dưạ vào giải pháp thử vận dụng phương pháp vào dạy học số vẽ theo mẫu chương trình sách giáo khoa mĩ thuật để có tiền đề cho năm học  Bài 15 - tiết 16 + 17 Vẽ theo mẫu- Mẫu có dạng hình trụ hình cầu Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học học phương pháp quan sát, trực quan, giảng giải - minh hoạ, thực hành… - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm, nhóm tự chọn bày mẫu (mẫu phân cơng chuẩn bị trước) - Sau nhóm bày mẫu xong, giáo viên phân tích chưa cần điều chỉnh lại cho đẹp Qua học sinh hiểu để có mẫu đẹp cần phải chọn mẫu nào? Có mẫu đẹp chưa đủ mà cần phải đặt để có bố cục đẹp? - Học sinh tự nhận thức qua quan sát đồ vật, cảm nhận đồ vật hình dáng, màu sắc, cấu trúc đậm nhạt thể qua xếp bố cục mẫu từ em ý thức việc xếp bố cục mẫu vẽ vẽ theo mẫu - Qua việc nhận xét nhóm giáo viên học sinh ý thức hiểu việc xếp bố cục bày mẫu vẽ vẽ theo mẫu Hình a - bố cục lỏng khơng có xa gần Hình b - bố cục bị thu hẹp Hình d - bố cục khơng thuận mắt Hình e- bố cục đẹp, thuận mắt - Sau bày mẫu, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh quan sát nhận đặc điểm, hình dáng, màu sắc cấu trúc hình thể mẫu vật so sánh khác vật mẫu hình dáng, màu sắc, tỉ lệ (quan sát nhóm mẫu mà học sinh thực vẽ) ? Những đồ vật hình trụ vật có hình dạng nào? Kể tên số đồ vật có dạng hình trụ ? Hãy kể tên số đồ vật có dạng hình cầu ? ? Miêu tả màu sắc , chất liệu sẵn có mẫu? ? So sánh tỉ lệ hình cầu hình trụ Ở bước giáo viên cần hướng học sinh quan sát từ tổng thể đến chi tiết Sau quan sát nhận đặc điểm riêng mẫu vật, giáo viên hướng dẫn học sinh quy nhóm mẫu vào khung hình chung theo tỉ lệ chiều ngang, chiều cao (lấy chiều cao đồ vật cao nhất, chiều ngang tính từ vật nằm bên trái qua phải), đặt khung hình chung lên giấy vẽ cho cân đối đẹp mắt (không to, nhỏ, lệch lên, lệch xuống lệch sang trái, sang phải) Giáo viên dùng đồ dùng trực quan để minh hoạ cho dạng bố cục để học sinh nhận bố cục đẹp chưa đẹp - Sau xác định khung hình chung, giáo viên cần hướng học sinh tiến hành phác khung hình riêng vật mẫu Quan sát, so sánh tỉ lệ vật mẫu để có hình vẽ xác với đặc điểm mẫu Ví dụ: hình cầu có chiều cao gần ¼ chiều cao hình trụ , chiều ngang hình cầu gần ½ chiều ngang hình trụ Dùng chì phác nhẹ tay (nét mờ để dễ điều chỉnh, tẩy xoá) Khi khung hình chung khung hình riêng mẫu xác định tương đối xác, cần quan sát mẫu để xác định tỉ lệ phận mẫu Để phác hình cho cân cần xác định đường trục đứng trục ngang, mẫu vật Dựa đường trục, xác định vị trí phận phác hình mẫu vật (các phận mẫu vật) - Khi hình dáng chung mẫu vật xây dựng, tiến hành chỉnh hình cho với đặc điểm mẫu Quan sát, so sánh đặc điểm phận mẫu để điều chỉnh hình vẽ cho Chú ý đến nét vẽ có chỗ đậm, chỗ nhạt dựa sở ánh sáng chiếu vào mẫu vật Không nên viền chu vi hình vẽ nét có độ đậm làm cho hình vẽ trở nên khơ cứng - Khi hình vẽ chỉnh sửa, tiếp tục quan sát, so sánh độ đậm nhạt lớn mẫu để phân chia mảng đậm nhạt hình vẽ gợi đậm nhạt bằng nét đan xen nhau, chồng lên Trên sở mảng đậm nhạt lớn điều chỉnh, đẩy sâu, nhấn đậm, nhạt số chi tiết cần thiết để vẽ hoàn chỉnh Vẽ đậm nhạt cần ý đến nguồn ánh sáng chiếu vào mẫu để diễn tả cho Ánh sáng 10 - Sau phần hướng dẫn chung giáo viên cho học sinh thực hành vẽ Trong thực hành giáo viên đến nhóm để hướng dẫn cá nhân thực vẽ theo bước tiến hành 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG Qua nghiên cứu thực nghiệm vận dụng các kĩ vào dạy học số vẽ theo mẫu, đạt kết khả quan, bước nâng cao chất lượng học sinh qua giai đoạn Chất lượng học sinh năm 2016 - 2017 so với năm học 2014 - 2015 tăng lên rõ rệt Kết cụ thể sau: Các giai đoạn Năm học Khối Tổng số Lớp học sinh Chưa đạt Đạt SL TL% SL TL% 80 38 47,5 42 52,5 80 6,25 75 93,75 80 2,5 78 97,5 2014 - 2015 Năm học 2015 - 2016 Năm học 2016 - 2017 ( Học kì I) * Qua kết thấy học sinh bước đầu có ý thức kĩ vẽ Sau có vốn kiến thức màu sắc giúp em say mê mơn mĩ thuật nói chung vẽ theo mẫu nói riêng Các em bước đầu nắm quy luật màu sắc để vẽ màu Các em dùng màu mạnh dạn, đem lại hiệu bất ngờ vẽ, đảm bảo quy luật dùng màu.Giúp em khả quan sát nhanh năm bắt hình ảnh thể kĩ vẽ theo mẫu qua vẽ ta thấy vẽ theo mẫu phân môn vô quan trọng giúp em hình thành nhiều yếu tố khơng vẽ theo mẫu mà giúp em khả quan sát kí họa vẽ tranh đề tài 11 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Mỹ thuật môn thuộc lĩnh vực nghệ thuật Do đó, mơn học nhằm cung cấp kiến thức theo quy định chung vận dụng, giáo viên khơng địi hỏi, khơng bắt buộc tất học sinh phải làm tuân thủ cách máy móc, rập khn theo chung Học sinh vẽ mẫu, sản phẩm khác nét vẽ, hình, bố cục nói kết học tập học sinh phụ thuộc vào “giàu có” kiến thức, vào “nghệ thuật truyền đạt” giáo viên Nhưng quan trọng khả cảm nhận học sinh Bởi lẽ, học sinh có thích thú chịu suy nghĩ, tìm tịi thể cảm xúc Vẽ có cảm xúc mang lại hiệu cao Vì thế, dạy- học môn mĩ thuật không đơn giản dạy học kĩ thuật vẽ mà phải kết hợp với dạy học cảm thụ giới xung quanh Bắt buộc, gò ép học sinh học mĩ thuật dẫn đến khuôn mẫu, đồng điệu Sáng kiến kinh nghiệm có ý nghĩa lớn cơng tác giảng dạy mơn Mĩ thuật nói chung, phân mơn vẽ theo mẫu nói riêng trường trung học sở Nó giúp giáo viên thực tốt giảng phân môn Sáng kiến giúp học sinh hiểu rõ hơn, nắm kiến thức phân môn vẽ theo mẫu Tạo cho học sinh khả quan sát, phân tích đối tượng Qua sáng kiến tạo cho học sinh kĩ năng, kĩ sảo để thực vẽ theo mẫu nói chung Tạo cho học sinh tính kiên trì, khả làm việc độc lập, sáng tạo học tập Khi áp dụng sáng kiến vào công tác giảng dạy thấy học sinh nắm kiến thức bài, thực tốt yêu cầu phân mơn, bỏ thói quen vẽ theo cảm tính ăn mịn vào nhận thức học sinh Sáng kiến theo tơi có tính cấp thiết công tác giảng dạy môn Mĩ thuật, phân mơn vẽ theo mẫu thói quen thói quen khó bỏ, ăn sâu vào nhận thức học sinh Để phân môn phát triển nghĩa việc sửa thói quen cần thiết Theo tơi sáng kiến có khả áp dụng rộng rãi thời gian Khi áp dụng sáng kiến vào công tác giảng dạy thấy học sinh nắm kiến thức vẽ theo mẫu Để vẽ theo mẫu có hiệu tốt việc nhắc học sinh chuẩn bị mẫu quan trọng, chiếm 60% điều kiện để vẽ theo mẫu thành công Bục bày mẫu quan trọng, đa số trường học khơng có bục bày mẫu giảng dạy phân mơn vẽ theo mẫu giáo viên gặp nhiều khó khăn Khi giảng dạy phân mơn học sinh hứng thú để học để hướng dẫn học sinh thực tốt tương đối khó, địi hỏi người giáo viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp dạy học phù hợp với phân môn Việc dánh giá kết học tập quan trọng, qua việc đánh giá học sinh thấy chưa làm Việc đánh giá cần cho học sinh đánh giá lẫn từ học sinh thấy cơng bằng, khách quan, tạo hướng thu cho vẽ sau 12 Kiến nghị * Thời gian tới, để nâng cao chất lượng thực chất giáo viên, ngành giáo dục nên có biện pháp bồi dưỡng cho giáo viên nhu cầu nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, tổ chức hội thảo giáo viên trao đổi kinh nghiệm, học tập giảng dạy * Đề nghị với Phòng giáo dục trang bị thêm trang thiết bị học tập tranh, ảnh, mơ hình, sách, tài liệu tham khảo cho môn mĩ thuật * Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến môn học, tạo điều kiện sở vật chất, thời gian, trang thiết bị phục phụ cho môn học THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Xác nhận) Thanh hoá, ngày 20 tháng 03 năm 2017 Tôi xin cam đoan sáng kiến viết, khơng chép nội dung người khác Họ tên chữ kí ĐỖ VĂN TOẢN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Toản - Phương pháp giảng dạy Mĩ thuật - NXB Giáo dục Mĩ thuật lớp - SGV - NXB GD Mĩ thuật lớp - SGV - NXB GD Mĩ thuật lớp - SGV - NXB GD Mĩ thuật lớp - SGV - NXB GD Tự học vẽ - Tác giả - Phạm Viết Song Tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên THCS môn mĩ thuật - Bộ GD & ĐT 14 ... phân môn vẽ tranh, vẽ trang trí * Vẽ theo mẫu nhằm trang bị, cung cấp cho học sinh số kiến thức kĩ “nghệ thuật tạo hình” Trên sở kĩ đó, người học Mĩ thuật nói chung, học sinh trung học sở nói... Trong giảng dạy môn Mĩ thuật trường THCS Điền Trung thấy học sinh khối khối học sinh đầu cấp, em tiếp cận với môn Mĩ thuật cấp I thấy bỡ ngỡ, khó khăn học tập Đặc biệt phân môn vẽ theo mẫu, em hiểu... vẽ theo mẫu Ví dụ : đầu vẽ theo mẫu lớp 6, giáo viên cần kiểm tra lại kĩ học sinh có tiểu học sở cần phát triển kĩ cho học sinh chọn mẫu, bày mẫu, quan sát, vẽ hình, chỉnh hình, vẽ đậm nhạt Ở

Ngày đăng: 25/07/2020, 20:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan