SKKN kinh nghiệm rèn kĩ năng giải bài toán điện một chiều bằng phương pháp chập những điểm có cùng điện thế nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9

20 95 0
SKKN kinh nghiệm rèn kĩ năng giải bài toán điện một chiều bằng phương pháp chập những điểm có cùng điện thế nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN MỘT CHIỀU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHẬP NHỮNG ĐIỂM CÓ CÙNG ĐIỆN THẾ NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ Người thực hiện: Nguyễn Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Trần Mai Ninh SKKN thuộc mơn: Vật lí THANH HĨA NĂM 2016 PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Điện học lớp mơn học khó học sinh Từ lớp em làm quen với dịng điện chiều, cách làm quen tiếp cận mạch điện nối tiếp mạch điện song song đơn giản Ở phần điện học lớp khác hẳn, em phải dùng lập luận có cứ, kết hợp với tư logic Vì người giáo viên cần giúp học sinh nắm vững kiến thức vật lí, biết khai thác, vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn học tập môn nhiệm vụ quan trọng thường xun q trình giảng dạy nói chung mơn học khác nói riêng Từ kiến thức học, cần giúp học sinh nắm vững quy luật tự nhiên thực tiễn khách quan, có cách nhìn cách khoa học để nhận biết vật, tượng cách lơgic, có hệ thống Để đạt mục đích trên, q trình giảng dạy cần ý giúp học sinh phương pháp tự nghiên cứu, tự học để học sinh biết vận dụng kiến thức học trường hợp cụ thể mà áp dụng cho trường hợp khác tương tự Trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí THCS thường gặp mảng kiến thức gây khó khăn cho giáo viên học sinh trình dạy học Điều quan trọng, giáo viên phải định hướng cho học sinh nhận biết dạng tập vật lí để có phương pháp, kĩ giải hướng Một mảng kiến thức tập biến đổi mạch điện , từ tìm điện trở tương đương, tìm số ampe kế, vôn kế, …Ở cấp THCS, học sinh không học khái niệm điện thế, khái niệm hiệu điện dựa vào số có ghi đơn vị Vôn số nguồn điện ( VD: nguồn điện ghi 6V ) Trong dạng tập năm có đề thi học sinh giỏi, thi vào chuyên Lam Sơn Từ khó khăn vướng mắc tơi tìm tịi, nghiên cứu tìm nguyên nhân tìm biện pháp giúp học sinh giải tốt kiến thức dạng tập Để có cách giải dạng tập hiệu nhất, giúp học sinh dễ hiểu, giải vấn đề nhanh, xác, đầy đủ gọn gàng hơn, đồng thời rèn luyện khả tư độc lập trình học tập cho học sinh chọn đề tài: “Kinh nghiệm rèn kĩ giải toán điện chiều phương pháp chập điểm có điện nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 9” từ giúp em có kinh nghiệm việc giải tập dạng Mục đích nghiên cứu Với việc nghiên cứu thành công đề tài, sáng kiến kinh nghiệm giúp giáo viên học sinh có phương pháp tổng quát để rèn kĩ vẽ lại sơ đồ mạch điện phương pháp chập điểm có điện Đây cơng việc học sinh gặp tập yêu cầu tính điện trở tương đương, hay xác định hiệu điện thế, cường độ dòng điện Nhiệm vụ đề tài Đề tài có nhiệm vụ : - Phân tích đặc điểm hai điện trở mắc nối tiếp, hai điện trở mắc song song - Phân tích chi tiết đặc điểm dụng cụ: dây nối, ampe kế, vơn kế, khóa K từ xác định điểm có điện để vẽ lại sơ đồ mạch điện - Áp dụng công thức, đặc điểm đoạn mạch nối tiếp song song để giải toán theo yêu cầu đề - Tổng hợp đưa phương pháp nhận dạng tập, từ giải dạng tập tiêu biểu - Hình thành kĩ tư cho học sinh, giúp học sinh tự nghiên cứu, tìm tịi đưa cách giải tốn tương tự Bài tập điện chiều phương pháp chập điểm có điện có nhiều dạng khác Trong nội dung giới hạn đề tài, tập trung việc vẽ lại sơ đồ mạch điện, cịn việc giải tốn có sơ đồ mắc tơi khơng sâu tuân theo cách giải thông thường Từ khái niệm hiểu biết điện trở tương đương, công cụ: ampe kế, vơn kế, dây nối, khóa K,… học sinh vận dụng kĩ để nghiên cứu trường hợp xảy biến đổi mạch điện phương pháp chập điểm có điện thế, giúp học sinh tự nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động dạy học giáo viên học sinh trình giải toán điện chiều phương pháp chập điểm có điện Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu, thu thập xử lí tài liệu sưu tầm - Phương pháp điều tra: Giáo viên tiến hành dạy thử nghiệm theo phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp trao đổi, thảo luận: Từ kết nghiên cứu, giáo viên tiến hành trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp, rút kinh nghiệm trình giảng dạy PHẦN II NỘI DUNG A Cơ sở lí luận Mơn vật lí đưa vào chương trình THCS từ lớp Nội dung kiến thức mơn vật lí xây dựng theo chương trình đồng tâm, lượng kiến thức đưa vào chương trình THCS nhìn qua tưởng ít, đơn giản thực tế lại rộng sâu nhiều Vì vậy, trình giảng dạy, giáo viên phải sử dụng dạng tập hợp lí để truyền tải cho học sinh lượng kiến thức cho phù hợp với tư duy, nhận thức học sinh phù hợp với nội dung chương trình Trong thực tế, dạng tập “ điện chiều phương pháp chập điểm có điện ” rộng, truyền tải kiến thức tốt, dạng tập bản, bước giải tập cho tập điện phức tạp Từ rèn luyện cho học sinh kĩ phán đoán, để vẽ lại sơ đồ mạch điện, kĩ thực hành, đồng thời gây hứng thú cho học sinh trình giải tập B Thực trạng Đối với học sinh Đối tượng học sinh khá, giỏi tham gia bồi dưỡng thi học sinh giỏi thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn nên kiến thức em nắm tương đối vững, có trí tuệ định Trong hệ thống tập vật lí, dạng tập “ điện chiều phương pháp chập điểm có điện ” dễ nhầm lẫn, mạch điện đối xứng, học sinh không hiểu rõ chất đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, điểm có điện vai trị ampe kế, vôn kế dẫn đến xác định sai sơ đồ mạch điện Ở cấp THCS, học sinh lại không học khái niệm điện thế, khái niệm hiệu điện chưa rõ ràng Do em thường bỏ qua tập để tập trung thời gian giải tập khác nhiều em khơng có hứng thú gặp toán Đối với giáo viên - Thuận lợi: Hầu hết thầy có trình độ, đào tạo bản, tâm huyết với nghề ln cầu tiến - Khó khăn: Kiến thức khó lại rộng lớn bao trùm Do để dành nhiều thời gian vào nghiên cứu, tìm tịi để có kiến thức vững sâu hạn chế, nhiều người cịn tư tưởng cần hồn thành nhiệm vụ cịn nghiên cứu tìm tịi có nhà khoa học Đối với dạng tập “ điện chiều phương pháp chập điểm có điện ” mạch điện đối xứng, dễ nhầm lẫn, khơng có cách giải mẫu mực mà chủ yếu dựa vào phân tích - kinh nghiệm thân Đòi hỏi người giáo viên phải có biện pháp xây dựng cơng thức để học sinh nhận thức điểm mạch điện có điện học sinh hiểu sâu chất, tư logic, từ đưa cách giải hướng Do địi hỏi người giáo viên phải có thời gian, có tâm huyết tinh thần học hỏi cao, đáp ứng chun mơn, cơng việc giảng dạy Các tài liệu Các tài liệu tham khảo môn Vật lí THCS dành cho giáo viên học sinh số lượng, có nhiều tràn lan khắp thị trường, nội dung trùng lời giải sơ sài, chí nhiều sách có nhiều sai sót, tính sư phạm không cao Các sách Bộ giáo dục lý sư phạm khn khổ chương trình học cấp học nên phần giải tập “ điện chiều phương pháp chập điểm có điện ” có tính chất giới thiệu thông qua vài tập mà không viết riêng thành tài liệu để giáo viên học sinh cấp học tham khảo C Giải pháp tổ chức thực I Các giải pháp: Giải pháp 1: Cung cấp lý thuyết đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, cung cấp công thức xác định hiệu điện dựa vào điện hai điểm, điểm có điện để xác định dạng mạch điện Giải pháp 2: Xây dựng, phân loại, định hướng nguyên tắc, phương pháp giải dạng tập “ điện chiều phương pháp chập điểm có điện ” Giải pháp 3: Bồi dưỡng kĩ giải dạng tập “ điện chiều phương pháp chập điểm có điện ” Giải pháp 4: Kiểm tra, đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm II Tổ chức thực hiện: Phối hợp giải pháp để tổ chức thực với nội dung cụ thể sau: II.1 Lí thuyết “ điện chiều phương pháp chập điểm có điện ” II.1.1 Nhận xét chung: - Xác định điện trở mắc nối tiếp với chúng có điểm nối chung dây nối chúng khơng bị phân nhánh Dây nối có điện trở - Xác định điện trở mắc song song với chúng có điểm nối chung - Nếu ampe kế lí tưởng (có điện trở RA = 0) sơ đồ có vai trị dây nối - Nếu ampe kế có điện trở đáng kể ( RA ) sơ đồ coi điện trở - Nếu vôn kế lí tưởng (có điện trở vơ lớn) : Bỏ qua vơn kế tính điện trở mạch điện điện trở ghép nối tiếp với vơn kế coi dây nối vôn kế Số vôn kế loại tính theo phương pháp cộng - Nếu vơn kế có điện trở khơng q lớn ( RV hữu hạn ) sơ đồ có vai trò điện trở - Ta thường gặp trường hợp mạch điện sau: Trường hợp 1: Mạch điện có điện trở nút vào xác định, khóa K thay đóng mở, ta sơ đồ tương đương khác Để có sơ đồ tương đương ta làm sau: Nếu khóa K mở ta bỏ hẳn tất thứ nối tiếp với K hai phía Nếu khóa K đóng, ta chập hai nút hai bên khóa K với thành điểm Trường hợp 2: Mạch điện gồm số điện trở xác định, ta thay đổi hai nút vào, dạng mạch ta sơ đồ tương đương khác II.1.2 Biện pháp dấu hiệu xác định điểm nút sơ đồ mạch điện, điểm có điện thế: *) Biện pháp: Đối với dạng tập điện chiều, sơ đồ mạch gồm có nhiều điện trở ghép hỗn hợp nhìn vào hình vẽ ta chưa thể biết sơ đồ mắc điện trở mà đòi hỏi phải vẽ lại mạch điện cách chập điểm có điện Trước tiên giáo viên phải xây dựng công thức xác định hiệu điện dựa vào điện hai điểm: UAB = VA – VB (1) Để xác định điểm có điện ta dựa vào dấu hiệu sau: Điểm giao dây nối ta đánh dấu nút Ví dụ : Ở sơ đồ mạch hình 1, có điểm giao dây nối nên ta R đánh dấu nút là: A, M, N, B A + R1 M R2 N R - A B Hình vẽ Những điểm dây nối, hai đầu khóa K đóng, hai đầu ampe kế lí tưởng có điện Nếu điện trở mắc trực tiếp vào hai điểm có điện điện trở bị nối tắt Giải thích: Gọi điện trở dây nối ampe kế lí tưởng khóa K đóng Rd ( Rd = ) Hiệu điện hai đầu dây nối hai đầu khóa K đóng, hai đầu ampe kế lí tưởng là: Ud = I Rd = I = (V) Từ công thức (1) => Những điểm dây nối, hai đầu khóa K đóng, hai đầu ampe kế lí tưởng có điện Và điện trở mắc trực tiếp vào hai điểm có điện hiệu điện hai điểm => khơng có dịng điện qua điện trở => điện trở bị nối tắt Ví dụ 1: Ở hình vẽ 1, UNB = IA RA = I = (V) Mà UNB=VN–VB=0 => VN=VB => Khẳng định: N B hai đầu ampe kế lí tưởng nên có điện Ví dụ 2: Ở hình vẽ 2, khóa K đóng Vì điện trở khóa K có: RK = => UCB = IK RK = I = (V) Mà UCB=VC–VB=0 => VC=VB => Khẳng định: C B hai đầu khóa K đóng nên có điện R A R + - R2 C K D A R B Hình vẽ Ví dụ 3: Ở hình vẽ 3, Vì A C hai đầu ampe kế lí tưởng =>UAC=IA.RA=I.0=0(V) => UAC = I12 R12 = => I12 = => điện trở R1 R2 bị nối tắt, mạch R3 => Khẳng định: cụm điện trở (R1 nt R2 ) mắc trực tiếp vào hai điểm có điện R1 R2 C R3 + A B A Hình vẽ Những điểm có tính chất đối xứng qua trục mạch điện đối xứng ( theo tư logic tốn vật lí ) có điện Hình vẽ Giải thích: Ví dụ 4: Ở hình vẽ 4, theo tính chất mạch đối xứng dịng điện từ A rẽ làm nhánh qua dây dẫn AD, AB, AA’ nên cường độ dòng điện R qua RAD; RAB; AA Mà RAD RAB RAA UAD UAB U AA ' ' Mặt khác, VD VB Tương tự: U AD ' VA VD ; U AB VA VB ;U AA' VA VA' VA' VD VB VA' => Khẳng định: Các điểm A’, B, D có điện Và điểm B’, C, D’ có điện II.1.3 Phương pháp xác định sơ đồ mạch điện Tiến hành theo bước sau: Bước 1: Đặt tên cho điểm nút mạch điện Bước 2: Xác định điểm có điện Bước 3: Xác định điểm đầu điểm cuối mạch điện Bước 4: Liệt kê điểm nút mạch điện theo hàng ngang theo thứ tự nút mạch điện ban đầu, điểm đầu điểm cuối mạch điện để hai đầu dãy hàng ngang, điểm nút thay dấu chấm, điểm nút có điện dùng chấm điểm chung chấm điểm có ghi tên nút trùng Bước 5: Lần lượt điện trở nằm hai điểm đặt điện trở vào hai điểm *) Áp dụng công thức đặc điểm đoạn mạch nối tiếp song song để giải toán theo yêu cầu đề - Với dạng sơ đồ mạch điện, giáo viên có giải mẫu để hướng dẫn học sinh cách trình bày cho đầy đủ khoa học Trong nội dung giới hạn đề tài, tập trung vào cách xác định sơ đồ mạch điện II.2 Một số dạng tập cụ thể II.2.1 Bài tập xác định sơ đồ mạch mạch điện không đối xứng Nhận xét: Từ dấu hiệu nhận biết điểm có điện để xác định sơ đồ mạch mạch điện không đối xứng dạng tập phổ biến, truyền tải kiến thức tốt, dạng tập bản, bước giải tập cho tập điện phức tạp hơn, nắm vững kiến thức lí thuyết có khả vận dụng thực hành, giải vấn đề đặt thực nghiệm xử lí trường hợp gặp phải giải tốn vật lí, từ giúp học sinh ơn tập tốt Ví dụ 1: (Trích từ đề thi vào lớp 10 chuyên Lam Sơn, Năm học 2008 – 2009 ) Cho mạch điện hình vẽ ( Hình 5.a ) Trong đó: U = 30V; R1 = R2 = R3 = 10 ; R4 = 15 Bỏ qua điện trở ampe kế dây nối Tính số ampe kế ? R4 + R4 A R R1 M R1 U + R - N R R A - A B Hình vẽ 5.a Hình vẽ 5.b Hướng dẫn giải : Bước 1: Ở sơ đồ mạch hình 5.a, có điểm giao dây nối nên ta đặt tên cho điểm nút A, M, N, B hình vẽ 5.b Bước 2: Vì điểm dây nối, hai đầu ampe kế lí tưởng có điện => có điểm điện : VN VB Bước 3: Xác định điểm đầu mạch điện:A; điểm cuối mạch điện (N,B) Bước 4: Liệt kê điểm nút mạch điện theo hàng ngang hình A M N B Hình vẽ Bước 5: Lần lượt điện trở nằm hai điểm đặt điện trở vào hai điểm ( Hình ) Cụ thể: Điện trở R1 nằm hai điểm A M Điện trở R2 nằm hai điểm M N Điện trở R3 nằm hai điểm M B Điện trở R4 nằm hai điểm A N + R M R2 A N BHình R R Từ sơ đồ mạch điện vẽ lại hình 7, ta dễ dàng xác định sơ đồ mắc : R1nt ( R2 / / R3 ) / /R4 *) Áp dụng công thức đặc điểm đoạn mạch song song nối tiếp, ta dễ dàng tính tốn đại lượng theo yêu cầu đề theo cách giải thông thường Đáp số: IA = 3A *) Chú ý: - Ở sơ đồ mạch hình 5.a, ta thay ampe kế lí tưởng thành dây nối khóa K đóng mạch điện kết khơng thay đổi - Ở sơ đồ mạch hình 5.a, ta thay ampe kế lí tưởng thành vơn kế lí tưởng mạch điện thay đổi, ta dễ dàng xác định sơ đồ mắc : R1 / /( R4 ntR2 ) ntR3 Ví dụ 2: Cho mạch điện hình vẽ Biết UMN = 24V, điện trở R2 R3 R4 ;R1 R5 Cho ampe kế khóa K có điện trở khơng đáng kể; vơn kế có điện trở lớn Tìm số vơn kế ampe kế khi: _ a) K đóng + b) K mở ; M N V K A Hình vẽ Hướng dẫn giải : *) Nhận xét: Khi K đóng hay K mở sơ đồ mạch điện khơng thay đổi vơn kế lí tưởng, dẫn tới số ampe kế không đổi + _ R1 M N K C A M A D V B D R C R2 + B N R5 - R4 A A Hình vẽ 10 Hình vẽ hình vẽ 9, A C hai đầu ampe kế lí tưởng nên có điện => điện trở (R1 nt R3 ) R2 mắc trực tiếp vào hai điểm có điện => VA = VC => chập A C R1 ; R2 R3 bị nối tắt Mạch R4 ntR5 U 24 4( A) I I Số ampe kế: A Ở R4 R a) Khi K đóng, số Vôn kế: UV = UDB = U4 = I4.R4 = 16(V) b) Khi K mở, số Vôn kế: UV = 0(V) Đáp số: a) IA = 4(A); UV = 16(V) b) IA = 4(A); UV = 0(V) *) Chú ý: - Ở sơ đồ mạch hình 8, mạch điện khó xác định có điện trở R1; R2; R3 bị nối tắt, học sinh dễ nhầm lẫn ta cần dựa vào dấu hiệu điểm ampe kế lí tưởng có điện điện trở mắc trực tiếp vào hai điểm có điện điện trở bị nối tắt - Ở sơ đồ mạch hình 9, ta thay ampe kế A thành vơn kế V lí tưởng mạch điện thay đổi, ta dễ dàng xác định sơ đồ mắc : R1 ntR3 / /R2 ntR4 ntR5 - Ở sơ đồ mạch hình 9, ta thay ampe kế A thành lí tưởng thành ampe kế khơng lí tưởng ( có điện trở RA ) ta khơng chập điểm A C, có điện trở R1; R2; R3 không bị nối tắt, mạch điện thay đổi, ta dễ dàng xác định sơ đồ mắc : R1 ntR3 / / R2 / /R A ntR4 ntR5 Bài tập tự giải: Ví dụ 3: Cho mạch điện hình vẽ 11: Biết R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = 10Ω; UAB = 30V R1 + A R3 R5 A R2 Hình vẽ 11 R4 B 10 a) b) Tính RAB Tính số ampe kế Đáp số: a) RAB ; b) IA = (A) II.2.2 Bài tập xác định sơ đồ mạch mạch điện đối xứng Nhận xét: Từ dấu hiệu nhận biết điểm có tính chất đối xứng qua trục mạch điện đối xứng có điện để xác định sơ đồ mạch thường khó khăn phức tạp hơn, địi hỏi học sinh phải tư logic để nhận trục đối xứng tốn vật lí cụ thể Ví dụ 1: (Trích từ đề thi chọn đội tuyển HSG tỉnh Thanh Hóa 2013 – 2014) Cho khung dây hình lập phương, 12 cạnh điện trở r (hình 12) Tính RAC’ Hình vẽ 12 Hướng dẫn giải : Bước 1: Đặt tên cho điểm nút A, A’, B, B’, C, C’, D, D’, hình vẽ 12 Bước 2: Từ dấu hiệu nhận biết điểm đối xứng qua trục AC’ hình lập phương có điện => ta phát ra: - Các điểm A’, B, D có điện - Các điểm B’, C, D’ có điện Bước 3: Xác định điểm đầu mạch điện A điểm cuối mạch điện C’ Bước 4: Liệt kê điểm nút mạch điện theo hàng ngang hình 13 C’ A Hình vẽ 13 Bước 5: Lần lượt điện trở nằm hai điểm đặt điện trở vào hai điểm ( Hình 14 ) Cụ thể: Điện trở RAD nằm hai điểm A D 11 Điện trở RAB nằm hai điểm A B R Điện trở AA nằm hai điểm A A’ Điện trở ' R nằm hai điểm D D’ DD' Điện trở RDC nằm hai điểm D C Điện trở RBC nằm hai điểm B C R Điện trở BB nằm hai điểm B B’ R Điện trở A D nằm hai điểm A’ D’ R Điện trở A B nằm hai điểm A’ B’ R Điện trở CC nằm hai điểm C C’ R Điện trở B C nằm hai điểm B’ C’ R Điện trở D C nằm hai điểm D’ C’ ' ' ' ' ' ' ' ' ' + A ' R A'BD AD R RAA' AB R B'CD' DD' C’ RCC' R - R B'C' R RDC RBB' R BC D'C' A'D' R A'B' Hình vẽ 14 Từ sơ đồ mạch điện vẽ lại hình 14, ta dễ dàng xác định sơ đồ mắc : R AD / / R AB / / R AA nt RDD / / R DC / / RBC / / R BB / / R A ' ' ' ' D ' //RA ' B nt RCC / / RB ' ' ' C ' / /RD ' C' *) Áp dụng công thức đặc điểm đoạn mạch song song nối tiếp, ta dễ dàng tính tốn : Điện trở tương đương đoạn mạch AC’ là: RAC’ = r r r 5r 6 5.r Đáp số: RAC ' *) Chú ý: Mạch điện gồm số điện trở xác định, ta thay đổi hai nút vào, dạng mạch ta sơ đồBtương đươngCkhác A Ví dụ 2: Vẫn đề ví dụ hình 12, ta thay đổi hai nút vào, dạng mạch Tính D G E H I Hình vẽ 15 12 điện trở tương đương mạch cho dòng điện qua mạch vào A, C ( Hình 15 ) Gợi ý cách giải : Từ dấu hiệu nhận biết điểm đối xứng ( mặt đối xứng trước sau qua trục AC hình lập phương) có điện => ta phát ra: BDIG - Các điểm B, D, I, G có điện => chập Từ ta dễ dàng xác định sơ đồ mắc : R AD / / R AB / / R AE nt ( REG / / REI ) nt RBC / / RDC / / ( RGH / / RIH ) nt RHC *) Áp dụng công thức đặc điểm đoạn mạch song song nối tiếp, ta dễ dàng tính tốn : RAC 34.r Đáp số: RAC Bài tập tự giải: Ví dụ 3: Cho mạch điện hình vẽ 16, phần đoạn mạch có điện trở :RAE = RAG = RGB = RED = REO = ROI = ROG = ROH = RHB = RHC = RDI = RIC = r Tính điện trở tương đương mạch cho dòng điện vào A, O Đáp số: RAO 78.r r A E G O D B H C I Hình vẽ 16 D Kiểm nghiệm Bài học kinh nghiệm Trong hai năm học 2014 - 2015 2015 - 2016 đưa đề tài vào áp dụng việc dạy đội tuyển học sinh giỏi trường THCS Trần Mai Ninh tham gia dự thi học sinh giỏi cấp Thành phố năm học 2014 - 2015 2015 - 2016, lớp đối chứng đội tuyển học sinh giỏi trường THCS Trần Mai Ninh 13 tham gia dự thi học sinh giỏi cấp Thành phố năm học 2013-2014 Tôi rút số kinh nghiệm thực sau: - Học sinh có phản ứng tích cực, hứng thú, hiểu sâu nhớ lâu - Học sinh nắm rõ chất kĩ để vẽ lại sơ đồ mạch điện - Học sinh biết khai thác đề hợp lí, vận dụng tương đối linh hoạt phương pháp giải để có hướng giải tập đúng, phù hợp với dạng tập - Giáo viên phải chuẩn bị thật kĩ nội dung cho dạng tập cần bồi dưỡng cho học sinh Xây dựng nguyên tắc phương pháp giải dạng tập - Tiến trình bồi dưỡng kĩ thực theo hướng đảm bảo tính kế thừa phát triển vững Thông thường, tập mẫu, hướng dẫn học sinh phân tích đề thật cặn kẽ để học sinh xác định hướng giải, từ học sinh rút phương pháp chung để giải tốn loại Sau cho tập tương tự tập mẫu xây dựng tập tổng hợp - Mỗi dạng tập đưa dấu hiệu nhận xét chung nhằm giúp học sinh dễ nhận dạng loại tập dễ vận dụng kiến thức, kĩ cách xác, hạn chế nhầm lẫn xảy cách nghĩ cách làm học sinh - Sau dạng trọng đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả, sửa chữa rút kinh nghiệm nhấn mạnh sai sót mà học sinh thường mắc phải Kết đạt Lớp Đối chứng (năm học 2013 - 2014) Thực nghiệm (năm học 2014 - 2015) Thực nghiệm (năm học 2015 - 2016) Sĩ số Giỏi Khá 23 HS 26,1% 14 HS 63,6% 15 HS 65,2% HS 34,8% HS 31,8% HS 30,4% 22 23 Trung bình HS 39,1% HS 4,6% HS 4,4% Yếu Kém 0% 0% 0% Như vậy, từ áp dụng đề tài vào việc giảng dạy thu kết định: Khi kiểm tra học sinh dạng tập này, số học sinh đạt giỏi lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc phân dạng toán điện chiều phương pháp chập điểm có điện nêu đề tài nhằm mục đích bồi dưỡng phát triển kĩ cho học sinh cách bền vững sâu sắc Học sinh có khả tự tìm kiến thức, tự tham gia hoạt động để củng cố vững kiến thức, rèn luyện kĩ Đề tài tác động lớn đến việc phát triển tiềm lực 14 trí tuệ, nâng cao lực tư độc lập khả tìm tịi, sáng tạo cho học sinh giỏi Tuy nhiên cần biết vận dụng kĩ cách hợp lí biết kết hợp kiến thức vật lí, tốn học cho tập cụ thể đạt kết cao Bài viết nêu lên phương pháp giải tổng quát dễ hiểu, dễ vận dụng học sinh bậc trung học sở Trên sở phân tích dạng toán cụ thể, đề tài thống kê số dạng tập thường gặp, nêu bước giải hướng áp dụng cho tập tương tự Từ giúp học sinh hiểu cách phân tích giải tập có hiệu Kết áp dụng vào thực tiễn cho thấy giáo viên giảng dạy cho học sinh phần thu nhận kết khả quan, gây hứng thú cho học sinh học tập nhận phản ứng tích cực học sinh Như vậy, với đề tài “Kinh nghiệm rèn kĩ giải toán điện chiều phương pháp chập điểm có điện nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 9” giúp học sinh cách giải loại tập cách đơn giản hiệu nhất, giúp học sinh dễ hiểu, giải vấn đề nhanh, xác, đầy đủ đồng thời rèn luyện khả tư độc lập trình học tập hồn thành nhiệm vụ đề Qua q trình giảng dạy, nghiên cứu tơi xin có số ý kiến đề xuất sau: - Đối với giáo viên, phải nhiệt tình tâm huyết với nghề, phải ln có ý thức tự nghiên cứu, học hỏi tìm tịi nâng cao kiến thức, nghiệp vụ trình độ chuyên mơn, phải có nghiên cứu kiến thức bao qt chương trình khơng dừng nội dung kiến thức chương trình THCS - Về phía lãnh đạo cấp trên: Cần tạo điều kiện cho giáo viên có hội giao lưu, học hỏi rút kinh nghiệm qua hội thảo chuyên đề - Tăng cường việc đầu tư sở vật chất, phòng học chức cho nhà trường Bổ sung đầy đủ thiết bị, dụng cụ đảm bảo mặt kĩ thuật để thí nghiệm thành cơng đảm bảo an tồn làm thí nghiệm cho giáo viên học sinh Trên số suy nghĩ, tìm tịi tơi giảng dạy cho học sinh phần Rất mong quan tâm, góp ý chân tình bạn để tơi có phương pháp giảng dạy đạt hiệu cao XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2016 CAM KẾT KHÔNG COPY Người viết NGUYỄN THỊ HẰNG MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU trang 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG A Cơ sở lí luận B Thực trạng Đối với học sinh Đối với giáo viên 3 Các tài liệu C Giải pháp tổ chức thực I Các giải pháp II Tổ chức thực II.1 Lý thuyết điện chiều phương pháp chập điểm có điện II.1.1 Nhận xét chung II.1.2 Biện pháp dấu hiệu xác định điểm nút sơ đồ mạch điện, điểm có điện II.1.3 Phương pháp xác định sơ đồ mạch điện II.2 Một số dạng tập cụ thể II.2.1 Bài tập xác định sơ đồ mạch mạch điện không đối xứng II.2.2 Bài tập xác định sơ đồ mạch mạch điện đối xứng 11 D Kiểm nghiệm 14 Bài học kinh nghiệm 14 Kết đạt 14 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 MỤC LỤC 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, SGK Vật lí 9, NXBGD, 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo, SBT Vật lí , NXBGD, 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn môn Vật lí, Hà Nội 2014 Giselle O Martin – Kniep, Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi, NXBGD Việt Nam, 2011 17 Vũ Thị Phát Minh, Châu Văn Tạo, Nguyễn Duy Khánh, Trần Vĩnh Sơn, 500 BTVL chuyên THCS, NXBĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2013 ThS Phan Hoàng Vân, 500 BTVL chuyên THCS, NXBĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2012 ThS Lê Thị Thu Hà, Hướng dẫn giải dạng tập từ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 mơn Vật lí, NXBĐHQG Hà Nội, 2012 Nguyễn Cảnh Hòe, Lê Thanh Hoạch (Khối phổ thơng chun lí -ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội), Vật lí nâng cao THCS, NXBGD Việt Nam, 2013 18 ... lập trình học tập cho học sinh chọn đề tài: ? ?Kinh nghiệm rèn kĩ giải toán điện chiều phương pháp chập điểm có điện nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 9? ?? từ giúp em có kinh nghiệm việc giải tập... cho học sinh phần thu nhận kết khả quan, gây hứng thú cho học sinh học tập nhận phản ứng tích cực học sinh Như vậy, với đề tài ? ?Kinh nghiệm rèn kĩ giải toán điện chiều phương pháp chập điểm có điện. .. hiệu điện dựa vào điện hai điểm, điểm có điện để xác định dạng mạch điện Giải pháp 2: Xây dựng, phân loại, định hướng nguyên tắc, phương pháp giải dạng tập “ điện chiều phương pháp chập điểm có điện

Ngày đăng: 25/07/2020, 07:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan