SKKN một số kinh nghiệm vận dụng sơ đồ tư duy để dạy học văn miêu tả lớp 5

22 159 0
SKKN một số kinh nghiệm vận dụng sơ đồ tư duy để dạy học văn miêu tả lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LANG CHÁNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC GIAO THIỆN I, HUYỆN LANG CHÁNH Người thực hiện: Trương Thị Hân TÀI LIỆU THAM KHẢO Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Giao Thiện I SKKN thuộc lĩnh vực (phân môn): Tập làm văn 1- Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt Lớp 4, Lớp hành 2- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên 3- Học tốt Tiếng Việt (Tập 1, Tập 2)- Tác giả: Phạm Thị Hồng Hoa 4- Tài liệu dạy học theo chương trình SEQAP:Các kĩ thuật dạy học Tiểu học 6- Dạy học lấy học sinh làm trung tâm THANH HOÁ, NĂM 2016 MỤC LỤC I Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Nội dung sáng kiến Cơ sở lí luận 2.Thực trạng Các giải pháp III Kết luận - Kiến nghị Kết luận Kiến nghị Trang 2 3 16 16 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếng Việt mơn học đóng vai trò đặc biệt quan trọng bậc Tiểu học, phương tiện chủ yếu để học sinh tiếp thu mơn học khác Mơn Tiếng việt Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực ngơn ngữ cho học sinh thể bốn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết Việc bồi dưỡng kỹ làm Tập làm văn nói chung kiểu văn miêu tả nói riêng cho học sinh Tiểu học nhà trường mối quan tâm nhiều giáo viên Bởi phân môn Tập làm văn phân môn thực hành tổng hợp, vận dụng tri thức, kỹ nhiều phân môn khác Phân môn Tập làm văn có vị trí quan trọng chương trình Tiểu học Thông qua phân môn Tập làm văn nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ năng: Nói, viết, nghe, đọc để phục vụ cho việc học tập giao tiếp: nói, viết từ ngữ, đủ phận câu, đủ ý, rõ ràng, mạch lạc nội dung diễn đạt Cũng từ trau dồi thái độ ứng xử có văn hố, tinh thần trách nhiệm cơng việc Bồi dưỡng tình cảm lành mạnh, tình u tiếng Việt, tình u q hương, đất nước, góp phần đặc biệt quan trọng việc hoàn thiện nâng cao kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh Tiểu học Qua thực tế 12 năm giảng dạy lớp Trường Tiểu học Giao Thiện I, huyện Lang Chánh, nhận thấy học sinh không hứng thú học phân mơn Tập làm văn, học sinh học tốt phân môn Vậy làm để học sinh hứng thú học phân môn Tập làm văn nâng cao chất lượng học tập làm văn văn miêu tả cho học sinh lớp lớp 5? Sau năm năm tham gia chương trình SEQAP, thân tơi tiếp thu, thực hành trao đổi, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp kĩ thuật dạy học tích cực vận dụng kĩ thuật vào tiết học hiệu quả, sử dụng kĩ thuật “sơ đồ tư duy” dạy học văn miêu tả lớp Sơ đồ tư công cụ tổ chức tư Đây cách dễ để chuyển tải thông tin vào não đưa thơng tin ngồi não Nó phương tiện ghi chép đầy sáng tạo hiệu nhằm “sắp xếp” ý nghĩ Với học sinh lớp trường Tiểu học Giao Thiện 1, đa số em học sinh người dân tộc Thái nên việc giao tiếp Tiếng Việt học sinh nhiều hạn chế, vốn Tiếng Việt em nghèo đặc biệt việc nói câu, diễn đạt ý, việc rèn kĩ làm văn miêu tả cho học sinh cần thiết Vì việc, giúp học sinh làm văn miêu tả góp phần nâng cao lực cảm thụ văn học cho em, giúp em phát triển, tích luỹ vốn từ ngữ, giàu hình ảnh từ em khám phá hay, đẹp vật phong phú sống qua việc tìm hiểu, quan sát vật thân thuộc, gần gũi với em Rèn luyện thao tác tư duy, phát triển ngôn ngữ phổ thông, bồi dưỡng tình yêu đẹp, thiện, lẽ phải cơng xã hội; tình u thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam đại, có tri thức, thấm nhuần truyền thống tốt đẹp dân tộc, ưa chuộng lối sống lành mạnh, ham thích việc làm biết rèn luyện khả thích ứng với sống xã hội sau Với lý trên, chọn viết đề tài : “Một số giải pháp vận dụng sơ đồ tư để dạy học văn miêu tả lớp ỏ trường Tiểu học Giao Thiện 1, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa" nhằm giúp học sinh có hứng thú học tập phân môn Tập làm văn đặc biệt kiểu văn miêu tả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt bậc Tiểu học Mục đích nghiên cứu: Giúp nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn lớp Tiếp theo đó, mục đích quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt nói chung bậc Tiểu học Giúp học sinh hứng thú học tập, tiếp thu học cách nhẹ nhàng, khắc sâu kiến thức phân môn Tập làm văn Giúp học sinh làm văn rõ bố cục, đủ ý, sinh động Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu áp dụng cho học sinh lớp 5A, trường Tiểu học Giao Thiện I, huyện Lang Chánh năm học 2015 – 2016 rút kinh nghiệm áp dụng cho năm học Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát Phương pháp hỏi đáp Phương pháp phân tích, tổng hợp II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận Phân mơn Tập làm văn Tiểu học phân môn mang tính tổng hợp sáng tạo cao Tổng hợp kiến thức, kĩ từ phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, để viết nên Tập làm văn cụ thể Để giúp học sinh làm văn miêu tả hay súc tích, ngồi cách dùng từ ngữ miêu tả, học sinh cần phải nắm vững cấu trúc, bố cục văn; không nắm vững cấu trúc, bố cục văn, học sinh không triển khai đủ ý, dẫn đến chất lượng học tập khơng cao Cho nên, thầy trị phải tương tác học tập tích cực, nghiêm túc, hiệu quả, mong nâng cao cách bền vững chất lượng môn Tiếng Việt lớp cuối cấp Tiểu học Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư dạy học mang lại hiệu cao, phát triển tư logic, kỹ phân tích, tổng hợp, giúp học sinh dễ hiểu bài, nhớ lâu, phù hợp với tâm sinh lý học sinh ghi nhớ học dạng sơ đồ hóa kiến thức Mặt khác, dạy học phân mơn tập làm văn cịn có ưu tập hợp, tổ chức triển khai ý tưởng nên thân nhận thấy "Sơ đồ tư duy" phương tiện để hướng dẫn HS nắm rõ bố cục văn, lập dàn ý cho văn miêu tả Quá trình thực nghiệm tiến hành nhằm rèn luyện cho HS lớp có kĩ làm văn rõ bố cục, đủ ý nhờ "Sơ đồ tư duy" Thực trạng học sinh: Năm học 2015 - 2016, nhà trường phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 5A với 18 học sinh Hầu hết em hạn chế làm Tập làm văn Sau nghiên cứu sách giáo khoa Tiếng Việt 4, nhận thấy học sinh lớp học văn miêu tả đồ vật, cối, vật Nhưng nhận lớp, thấy đa số học sinh lúng túng làm văn miêu tả, bố cục chưa thể rõ ràng, mắc nhiều lỗi dùng từ, Với thực trạng trên, từ đầu năm học, tiến hành điều tra khảo sát 18 học sinh lớp 5A, trường Tiểu học Giao Thiện I phân môn Tập làm văn Kết sau: Nội dung đánh giá Bài viết thể loại, Bài viết thể loại, bố cục rõ ràng, diễn đạt bố cục, thể rõ nội mạch lạc, ngơn ngữ giàu dung miêu tả, tả hình ảnh, biết sử dụng đặc điểm bật, hình ảnh so sánh, diễn đạt tương đối mạch nhân hóa miêu tả, lạc chữ viết trình bày đẹp Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 16,7% 44,4% Bài văn chưa thể rõ bố cục phần, mắc nhiều lỗi dùng từ, câu, xắp xếp ý, văn chủ yếu liệt kê Số lượng Tỷ lệ 38,9% *Các hạn chế học sinh là: Bố cục văn chưa thể rõ ràng Học sinh chưa xác định trọng tâm đề cần miêu tả Các em chưa biết cách dùng từ, dùng biện pháp nghệ thuật miêu tả * Nhưng lỗi quan trọng học sinh không nắm bố cục văn miêu tả, làm văn viết em chưa viết theo cấu tạo văn miêu tả, em thường viết đoạn văn nhiều học sinh mắc lỗi này, số em thường viết lan man, không trọng tâm Thực trạng học sinh nhiều hạn chế làm cho tiết Tập làm văn trở thành gánh nặng, thách thức giáo viên tiểu học Ngun nhân thực trạng Theo tơi có bốn ngun nhân sau: Học sinh khơng nắm vững cấu tạo văn miêu tả Khi làm văn, học sinh chưa xác định yêu cầu trọng tâm đề Học sinh không quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả Khi quan sát em khơng hướng dẫn kĩ quan sát: quan sát gì, quan sát từ đâu ? Làm phát nét tiêu biểu đối tượng cần miêu tả Các giải pháp Từ thực trạng nguyên nhân trên, mạnh dạn đưa số giải pháp sau : 3.1 Giáo viên phải nắm vững nội dung, chương trình phương pháp dạy Tập làm văn: Giáo viên tổ chức dạy để học sinh viết văn miêu tả rõ bố cục, yêu cầu đề Điều người dạy phải nắm vững nội dung chương trình, đồng thời biết chọn vận dụng phương pháp phù hợp để dẫn dắt học sinh nắm kiến thức Biết học sinh cần gì, chưa biết để xác định mục tiêu dạy, xác lập mối quan hệ kiến thức dạy với kiến thức cũ kiến thức cung cấp Cụ thể: * Nội dung chương trình Tập làm văn lớp 5: Cả năm học có 62 tiết, Tập làm văn miêu tả 33 tiết (chiếm 50% số tiết) với mục tiêu trang bị kiến thức rèn luyện kĩ làm văn, góp phần với môn học khác làm giàu vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh 3.2 Giúp học sinh hiểu rõ thể loại văn miêu tả: * Văn miêu tả? Để hiểu văn miêu tả, trước hết hướng dẫn học sinh tìm hiểu rõ văn miêu tả ? Miêu tả vẽ vật, việc, tượng, người ngôn ngữ cách sinh động, cụ thể giúp người đọc cảm tưởng xem tận mắt, bắt tận tay Tuy nhiên, hình ảnh, đối tượng văn miêu tả tạo nên ảnh chụp lại, chép lại cách vụng mà kết tinh nhận xét tinh tế, rung động sâu sắc mà người viết thu lượm quan sát sống Văn miêu tả mang tính thơng báo thẩm mĩ, chứa đựng tình cảm người viết; văn miêu tả có tính rung động, tính hình tượng Mỗi văn miêu tả học sinh phải kết sáng tạo, coi sáng tác có giá trị nghệ thuật Vì vậy, phải tn theo quy định để làm tác phẩm nghệ thuật 3.3 Sử dụng sơ đồ tư kiểu bài: 3.3.1 Kiểu tả cảnh Ví dụ 1: Giúp học sinh nhận biết cấu tạo văn miêu tả bước đầu làm quen với "Sơ đồ tư duy" Bài minh họa Cấu tạo văn tả cảnh (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 12) Mục tiêu : Học sinh hiểu dàn ý văn tả cảnh gồm phần: Mở (Giới thiệu bao quát cảnh tả.) Thân (Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian), Kết (Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết.) Cách tiến hành: Dùng "Sơ đồ tư duy" khái quát kiến thức cấu tạo văn tả cảnh Bước 1: Hình thành kiến thức Giáo viên cho học sinh phân tích hai ngữ liệu mẫu: Hoạt động nhóm đơi: Bài “Hồng sơng Hương” (Theo Hồng Phủ Ngọc Tường) để rút cấu tạo phần văn tả cảnh, chức phần trình tự miêu tả cảnh theo thời gian; Hoạt động cá nhân: Đọc lại Tập đọc “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” (Theo Tơ Hồi) củng cố cấu tạo phần văn tả cảnh, chức phần trình tự miêu tả theo khơng gian Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh rút cấu trúc văn tả cảnh thể kiến thức "Sơ đồ tư duy" + Chuẩn bị Dụng cụ: giấy troky, bút màu + Thảo luận nhóm: Học sinh tiến hành làm việc theo nhóm : Học sinh lập "Sơ đồ tư duy" với câu hỏi gợi ý giáo: Bài văn tả cảnh cấu tạo phần nào? (Bậc 1) Trong phần, em nên trình bày nội dung gì? (Bậc 2) Trong nội dung, em triển khai ý chi tiết nào? (Học sinh vào hai ngữ liệu mẫu tiếp xúc để triển khai bậc này) (Bậc 3) Giáo lưu ý em màu sắc, tính phân bậc sơ đồ, dùng mũi tên gắn kết ý với ý kia, đánh số thứ tự, vẽ đường bao quát gom ý Đại diện nhóm học sinh lên thuyết minh "Sơ đồ tư duy" mà nhóm thiết lập Học sinh nhận xét, thảo luận, chỉnh sửa để hoàn thiện "Sơ đồ tư duy" cấu tạo văn tả cảnh Giáo viên quan sát, gợi ý, hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh "Sơ đồ tư duy" Giáo viên tổng hợp ý từ "Sơ đồ tư duy" nhóm để hồn thiện sơ đồ mà giáo viên chuẩn bị hình trình chiếu cho lớp Mời học sinh lên sơ đồ tư trình bày lần cấu tạo văn tả cảnh Giới thiệu baoquát cảnh tả Mở bà theo kiểu trực tiếp Mở Mở theo kiểu gián tiếp Tả phần Cấu tạo Thân bài văn tả cảnh Tả thay đổi cảnh cảnh theo thời gian Kết Kết theo kiểu mở rộng Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết Kết theo kiểu khơng mở rộng Ví dụ 2: Ứng dụng"Sơ đồ tư duy" để phân tích cấu tạo văn miêu tả cụ thể Bài minh họa Luyện tập tả cảnh (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 14) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng "Sơ đồ tư duy" để phân tích cấu tạo văn tả cảnh cụ thể Cách tiến hành: Bước 1: Củng cố lại cấu tạo văn tả cảnh (hoạt động cá nhân) Dựa vào "Sơ đồ tư duy" thành lập, giáo viên mời HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh Học sinh đọc lại ngữ liệu: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” (Tơ Hồi) Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh minh họa cấu tạo văn “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” "Sơ đồ tư duy" Chuẩn bị Dụng cụ: giấy trắng troky, bút màu, tranh ảnh Phương hướng: Xác định chủ đề sơ đồ “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” HS tiến hành theo nhóm Học sinh lập "Sơ đồ tư duy" theo gợi ý giáo viên: Tác giả miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa theo trình tự nào? (Định hướng HS phân bố nhánh chính) Tác giả chọn miêu tả phần cảnh? (Bậc 1) Trong phần cảnh, tác giả chọn lọc cảnh, vật để tả? Tác giả dùng giác quan để quan sát cảnh vật đó? (Bậc 2) Tác giả miêu tả cảnh, vật thông qua từ ngữ nào? (Bậc 3) Đại diện nhóm học sinh lên thuyết minh "Sơ đồ tư duy" mà nhóm thiết lập Học sinh nhận xét, thảo luận, chỉnh sửa để hoàn thiện "Sơ đồ tư duy" cấu tạo văn tả cảnh Giáo viên người cố vấn giúp học sinh hoàn chỉnh "Sơ đồ tư duy" Giáo viên tổng kết ý nhóm, gợi ý mở rộng thêm hoàn thiện "Sơ đồ tư duy" (Giáo viên chuẩn bị hình trình chiếu) (Hình 5), mời học sinh lên trình bày lần cấu tạo văn tả cảnh Quang cảnh làng mạc ngày mùa Mở Giới Kết thiệu làng mạc ngày mùa Thân Màu trời Màu nắng Quan g cảnh chun g Rơm, thóc vàng giòn Nêu nhận xét ngày mùa Quả xoan vàng lịm Trong đu đủ vàng ối Chuối chín vàng Bụi mía vàng xọng Trong sân Cây lụi, ớt chín đỏ Gà, chó vàng mượt Ví dụ 3: Ứng dụng "Sơ đồ tư duy" để lập dàn ý cho văn miêu tả cụ thể Bài minh họa Luyện tập tả cảnh (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 21) Mục tiêu: Học sinh thành thạo kĩ dùng "Sơ đồ tư duy" để lập dàn ý cho đề bài: “Lập dàn ý văn tả cảnh buổi sáng ( trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy)” * Do đối tượng học sinh lớp 100% học sinh dân tộc thiểu số, nên chọ đề sau: Lập dàn ý văn tả cảnh buổi sáng nương rẫy Cách tiến hành: Bước 1: Củng cố lại cấu tạo văn tả cảnh (hoạt động cá nhân) Dựa vào "Sơ đồ tư duy" thành lập, giáo viên mời học sinh nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh Học sinh đọc phân tích đề Trả lời câu hỏi tìm hiểu đề bài: + Đề yêu cầu làm gì? + Lập dàn ý văn thuộc thể loại nào? Đối tượng miêu tả gì? Bước 2: Cho học sinh quan sát số hình ảnh nương rẫy, định hướng quan sát, hướng dẫn em ghi lại quan sát vào giấy nháp 10 11 Bước 3: Chuẩn bị Dụng cụ: giấy troky, bút màu (Học sinh chuẩn bị trước tuỳ thuộc vào cảnh mà em định tả) Phương hướng: Xác định chủ đề sơ đồ “Buổi sáng nương rẫy”, Học sinh tiến hành theo nhóm Nhóm học sinh lập "Sơ đồ tư duy" theo gợi ý giáo viên: Các em định miêu tả cảnh thời điểm nào? (Xác lập từ, ngữ khố) Các em chọn cách miêu tả theo trình tự thời gian hay tả phần cảnh? (Bậc - Bố trí ý chính) Em dùng giác quan để quan sát cảnh? Em chọn lọc hình ảnh, chi tiết để đưa vào bài? (Bậc 2) Mỗi hình ảnh, chi tiết em quan sát miêu tả từ ngữ nào? (Bậc 3) Những hình ảnh, chi tiết cảnh gợi cho em liên tưởng, tưởng tượng gì? (Bậc 4) Đại diện nhóm học sinh lên thuyết minh "Sơ đồ tư duy" mà nhóm thiết lập Học sinh nhận xét, thảo luận, chỉnh sửa để hoàn thiện "Sơ đồ tư duy" cấu tạo văn tả cảnh Giáo viên người cố vấn giúp học sinh hoàn chỉnh "Sơ đồ tư duy" Trong trình học sinh báo cáo, giáo viên gợi ý mở rộng thêm ý tưởng, từ ngữ diễn đạt Hoàn thiện "Sơ đồ tư duy" mà học sinh chuẩn bị bản, bổ sung ý kiến học sinh vào sơ đồ trình chiếu 12 Sáng thứ cảm xúc Giới thiệu Yêu nương rẫy quý Mở Tình cảm với nương rẫy Bay lượn BUỔI SÁNG Kết TRÊN NƯƠNG RẪY nhiều màu sắc Thâ Đậu Chim, ong, vạt nương trải dài bướm n Một số hoạt động, tính chất Có Tả Tả chi bao quát tiết người nhiều loại đồi bát úp gỗ Mùi hương lúa nương chín vàng ngơ xanh mướt mây, khói hoa dại Bụi văn Mời học sinh Hoa cỏ xanh lên trình bày lần cấu tạo tả cảnh 13 Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu làm tập thực hành theo biện pháp sau: Giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập Tổ chức cho học sinh thực tập 3.3.2 Kiểu tả người: Khi miêu tả người, yếu tố quan sát lại quan trọng Nhìn chung, người có đặc điểm giống lại hoàn toàn khác đặc điểm riêng, người có Nhiệm vụ giáo viên hướng dẫn học sinh “ tả người” giúp cho em thấy phải tả ngắn gọn mà chân thực, sinh động hình ảnh hoạt động người tả ngườiVí dụ 1: Giúp học sinh nhận biết cấu tạo văn tả Bài minh họa Cấu tạo văn tả người (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 119 - 120) Mục tiêu : HS hiểu dàn ý văn tả người gồm phần: Mở (Giới thiệu người định tả.) Thân (Tả ngoại hình; Tả tính tình, hoạt động), Kết (Nêu cảm nghĩ người tả.) Cách tiến hành: Dùng "Sơ đồ tư duy" khái quát kiến thức cấu tạo văn tả người Bước 1: Hình thành kiến thức Giáo viên cho học sinh phân tích ngữ liệu mẫu: Hoạt động nhóm đơi: Bài “Hạng A Cháng” (Theo Ma Văn Kháng) để rút cấu tạo phần văn tả người, chức phần trình tự miêu tả người Hoạt động cá nhân: Đọc văn “Hạng A Cháng” (Theo Ma Văn Kháng) củng cố cấu tạo phần văn tả người, chức phần Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh rút cấu trúc văn tả người thể kiến thức "Sơ đồ tư duy" Chuẩn bị Dụng cụ: giấy trắng troky, bút màu Phương hướng: Xác định chủ đề sơ đồ “ Cấu tạo văn tả người” Học sinh tiến hành làm việc theo nhóm : Học sinh lập "Sơ đồ tư duy" với câu hỏi gợi ý giáo viên: Bài văn tả người cấu tạo phần nào? (Bậc 1) Trong phần, em nên trình bày nội dung gì? (Bậc 2) Trong nội dung, em triển khai ý chi tiết nào? (Học sinh vào ngữ liệu mẫu tiếp xúc để triển khai bậc này) (Bậc 3) 14 Học sinh lưu ý em màu sắc, tính phân bậc sơ đồ, dùng mũi tên gắn kết ý với ý kia, đánh số thứ tự, vẽ đường bao quát gom ý Đại diện nhóm học viên lên thuyết minh "Sơ đồ tư duy" mà nhóm thiết lập Học sinh nhận xét, thảo luận, chỉnh sửa để hoàn thiện "Sơ đồ tư duy" cấu tạo văn tả người Giáo viên người cố vấn giúp học sinh hoàn chỉnh "Sơ đồ tư duy" Giáo viên tổng hợp ý từ "Sơ đồ tư duy" nhóm để hồn thiện sơ đồ mà giáo viên chuẩn bị hình trình chiếu cho lớp Mời học lên trình bày lần cấu tạo văn tả người Mở theo kiểu trực tiếp Mở Giới thiệu người định tả Mở theo kiểu gián tiếp Tả ngoại hình Cấu tạo Thân bài văn tả người Tả tính tình, hoạt động Kết Kết theo kiểu mở rộng Nêu cảm nghĩ người tả Kết theo kiểu khơng mở rộng Ví dụ 2: Ứng dụng "Sơ đồ tư duy" để lập dàn ý cho văn miêu tả người cụ thể Bài minh họa Luyện tập tả người (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 130) Mục tiêu: Học sinh thành thạo kĩ dùng "Sơ đồ tư duy" để 15 lập dàn ý cho đề bài: Lập dàn ý văn tả người mà thường gặp Cách tiến hành: Bước 1: Củng cố lại cấu tạo văn tả người (hoạt động cá nhân) Dựa vào "Sơ đồ tư duy" thành lập, giáo viên mời học sinh nhắc lại cấu tạo văn tả người; Học sinh đọc phân tích đề Trả lời câu hỏi tìm hiểu đề bài: Đề yêu cầu làm gì? Lập dàn ý văn thuộc thể loại nào? Đối tượng miêu tả gì? Bước 2: Chuẩn bị: Dụng cụ: giấy troky, bút màu Phương hướng: Xác định chủ đề sơ đồ “tả người mà em thường gặp" Học sinh tiến hành theo nhóm Nhóm học sinh lập "Sơ đồ tư duy" theo gợi ý giáo viên: Các em định tả ai? (Xác lập từ, ngữ khoá) Các em chọn ý phần? (Bậc - Bố trí ý chính) Em dùng giác quan để quan sát cảnh? Em chọn lọc chi tiết để đưa vào bài? (Bậc 2) Mỗi chi tiết em quan sát miêu tả từ ngữ nào? (Bậc 3) Những chi tiết cảnh gợi cho em liên tưởng, tưởng tượng gì? (Bậc 4) Đại diện nhóm học sinh lên thuyết minh "Sơ đồ tư duy" mà nhóm thiết lập Học sinh nhận xét, thảo luận, chỉnh sửa để hoàn thiện "Sơ đồ tư duy" cấu tạo văn tả người Giáo viên người cố vấn giúp học sinh hoàn chỉnh "Sơ đồ tư duy" Trong trình học sinh báo cáo,giáo viên gợi ý mở rộng thêm ý tưởng, từ ngữ diễn đạt Hoàn thiện "Sơ đồ tư duy" mà giáo viên chuẩn bị bản, bổ sung ý kiến học sinh vào sơ đồ trình chiếu 16 hàng xóm lâu năm Giới thiệu người hàng xóm cao chuyển dến thấp giản dị tầm vóc Mở cầu kì Ngoại hình người Cấu tạo văn tả Thân cảnh Kết cách ăn mặc khn mặt phúc hậu mái tóc Tính tình hoạt động người Nêu cảm nghĩ dài nhẹ nhàng yêu quý dậy sớm người viết kính trọng Nêu nhận xét ngườichăm người hàng xóm người tốt ân cần Mời học sinh lên trình bày lần cấu tạo văn tả người Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu làm tập thực hành theo bước sau: - Giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập - Tổ chức cho học sinh thực tập Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua năm thực giải pháp nêu dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 5, thấy học sinh hứng thú u thích học phân mơn Tập làm văn Các em biết viết thể loại văn, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc suy nghĩ, cảm xúc cách trơi chảy, biết chọn chi tiết độc đáo, bật, viết câu văn giàu hình ảnh, biết sử dụng hình ảnh nhân hố, so sánh cách thích hợp làm văn miêu tả Cả lớp hứng thú học tập, sử dụng thành thạo sơ đồ tư học, không sợ sệt đến tiết Tập làm văn đầu năm học Kết đạt cuối năm học 2015 - 2016 18 học sinh lớp 5A, trường Tiểu học Giao Thiện I sau: 17 Nội dung đánh giá Bài viết thể loại, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ giàu hình ảnh, biết sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa miêu tả, chữ viết trình bày đẹp Số lượng Tỷ lệ Bài viết thể loại, bố cục, thể rõ nội dung miêu tả, tả đặc điểm bật, diễn đạt tương đối mạch lạc Số lượng 44,4% 10 Bài văn chưa thể rõ bố cục phần, mắc nhiều lỗi dùng từ, câu, xắp xếp ý, văn chủ yếu liệt kê Tỷ lệ Số lượng 55,6% Tỷ lệ Thông qua diễn biến chất lượng phân môn Tập làm văn sau áp dụng đề tài thật đáng phấn khởi, kết trình phấn đấu giáo học sinh lớp 5A trường Tiểu học Giao Thiện I, huyện Lang Chánh, tỉnh Than Hóa Chất lượng phân mơn Tập làm văn lên rõ rệt góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp tổ chuyên môn nhà trường Cụ thể điểm kiểm tra môn Tiếng Việt cuối học kỳ II sau: Điểm 9-10 Số lượng Tỷ lệ 22,2% Điểm 7-8 Số lượng Tỷ lệ 44,4% Điểm 5-6 Số lượng Tỷ lệ 33,4% Điểm Số lượng Tỷ lệ III KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua bốn năm học, từ năm học 2012 – 2013 đến năm học 2015 - 2016, đặc biệt năm học 2015 - 2016, mạnh dạn áp dụng kĩ thuật " sơ đồ tư duy" vào dạy Tập làm văn lớp 5, ý thức rằng: Để giúp học sinh lớp làm văn miêu tả sinh động, kiểu bài, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, biết dùng ngơn ngữ giàu hình ảnh, biết sử dụng hình ảnh nhân 18 hóa, so sánh miêu tả địi hỏi giáo viên phải dành nhiều thời gian, công sức nghiên cứu soạn giảng, có lịng nhiệt tình với học sinh tâm huyết với nghề nghiệp Thầy cô giáo miệt mài, tận tuỵ việc mong muốn có nhiều học sinh giỏi văn khơng cịn khó Sau thời gian đầu tư nghiên cứu áp dụng giải pháp dạy học trên, học sinh lớp tơi có chuyển biến rõ rệt chất lượng phân mơn Tập làm văn nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Tập làm văn phân mơn có tính chất tổng hợp sáng tạo cao Cho nên văn học sinh tác phẩm văn học em, phải tơn trọng nó, giúp đỡ để ngày có nhiều học sinh học tốt môn Tiếng Việt Đây bước đầu thành công việc dạy Tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 5, nguồn động viên lớn cho Tôi đem kinh nghiệm tiếp tục áp dụng để giảng dạy phân môn Tập làm văn năm học sau, với mong muốn lớn giúp học sinh nâng cao chất lượng học tập phân môn Tập làm văn nói riêng mơn Tiếng Việt cấp Tiểu học Tuy nhiên giải pháp mà nêu trên, tuỳ đối tượng học sinh cần có vận dụng cách khéo léo, sáng tạo giáo viên Đồng thời tin lâu ta làm chưa tốt ta dốc hết tâm huyết vào, tận tuỵ với học sinh, nghiêm túc chắn gặt hái thành cơng Rất mong nhận đồng tình bạn đồng nghiệp Kiến nghị Để dạy học có hiệu phân môn Tập làm văn Tiểu học (nhất văn miêu tả lớp 4, ) xin có số đề nghị sau : - Đối với Ban Giám Hiệu nhà trường : Cần khuyến khích giáo viên sử dụng kỹ thuật “sơ đồ tư duy” dạy học văn miêu tả lớp trường, nhằm rút kinh nghiệm chung đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy phân mơn Tập làm văn nói chung kiểu văn miêu tả nói riêng - Đối với đồng nghiệp dạy lớp 4, : Thầy, cô giáo cần phải đầu tư phương pháp giải pháp cụ thể cho học phân môn Tập làm văn (từng thể loại, kiểu cụ thể ) để bước giúp em nắm vững kiến thức, chủ động nói lên suy nghĩ hồn nhiên mình; nói đúng, nói hay, làm giàu thêm vốn từ ngữ giữ gìn sáng Tiếng Việt Trên số giải pháp vận dụng kỹ thuật “Sơ đồ tư duy” để dạy học văn miêu tả lớp nhằm giúp em học sinh có nhiều hứng thú nâng cao chất lượng học sinh học kiểu Rất mong bạn đồng nghiệp 19 tham khảo, góp ý bổ sung khuyến khích để tơi trao đổi học hỏi nhằm nâng cao kiến thức kỹ sư phạm Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Trương Thị Hân TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt lớp 4, lớp hành 2- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên 3- Học tốt Tiếng Việt (Tập 1, Tập 2)- Tác giả: Phạm Thị Hồng Hoa 4- Tài liệu dạy học theo chương trình SEQAP: Các kĩ thuật dạy học Tiểu học 6- Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 20 21 ... đổi, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp kĩ thuật dạy học tích cực vận dụng kĩ thuật vào tiết học hiệu quả, sử dụng kĩ thuật ? ?sơ đồ tư duy? ?? dạy học văn miêu tả lớp Sơ đồ tư công cụ tổ chức tư Đây cách... cách cho học sinh 3.2 Giúp học sinh hiểu rõ thể loại văn miêu tả: * Văn miêu tả? Để hiểu văn miêu tả, trước hết tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu rõ văn miêu tả ? Miêu tả vẽ vật, việc, tư? ??ng, người... dụ 2: Ứng dụng" Sơ đồ tư duy" để phân tích cấu tạo văn miêu tả cụ thể Bài minh họa Luyện tập tả cảnh (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 14) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng "Sơ đồ tư duy" để phân tích

Ngày đăng: 17/07/2020, 19:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan