SKKN tích hợp kiến thức liên môn văn sử địa và những hiểu biết xã hội trong dạy tiết 1 quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo GDCD 12

24 61 0
SKKN tích hợp kiến thức liên môn văn   sử   địa và những hiểu biết xã hội trong dạy tiết 1   quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo GDCD 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang I Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.4 Phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn cụ thể thiết kế giáo án GDCD theo hướng tích hợp kiến thức liên môn 1.5 Điểm sáng kiến kinh nghiệm II Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn tích hợp kiến thức liên mơn 2.2 Thực trạng việc tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy môn GDCD THPT 2.3 Phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn cụ thể thiết kế giáo án GDCD theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn 2.3.1 Phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn cụ thể 2.3.2 Thiết kế giáo án GDCD theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn 2.4 Hiệu vận dụng phương pháp tích hợp kiến thức liên môn để 23 giảng dạy III Kết luận kiến nghị 23 3.1 Kết luận 23 3.2 Kiến nghị 24 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Tích hợp kiến thức liên mơn nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, môn giáo dục công dân Vận dụng ngun tắc khơng phát huy tính tích cực học tập, mà cịn hình thành cho học sinh kĩ sống giải vấn đề sống; đồng thời không giúp giáo viên dạy Giáo dục cơng dân khẳng định vị trí quan trọng mơn học, mà cịn thay đổi cách nhìn nhận chưa xã hội môn học Trong năm gần Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thi: Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh thi - Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học Mục đích: - Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp môn học khác để giải tình thực tiễn; tăng cường khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu học sinh; - Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực dạy học theo phương châm "học đôi với hành"; - Góp phần đổi hình thức, phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập; thúc đẩy tham gia gia đình, cộng đồng vào cơng tác giáo dục - Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều mơn học gắn liền với thực tiễn; - Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập; tăng cường ứng dụng hiệu cơng nghệ thơng tin dạy học Tích hợp kiến thức liên môn dạy học coi tâm điểm giáo dục Việt nam Nguyên tắc thực tất học, ngành học, mơn học có mơn Giáo dục công dân – môn học quan trọng nhà trường phổ thông Tuy nhiên, từ trước đến nay, việc giảng dạy môn học chưa đạt hiệu mong muốn nhiều nguyên nhân, nguyên nhân dạy học theo quan niệm cũ (giáo viên trung tâm hoạt động dạy học), chưa phù hợp Bởi lẽ, môn giáo dục cho người phẩm chất kĩ sống, việc dạy học phải có tính thực tiễn cao, dạy học theo quan điểm cũ thường nặng nề truyền thụ lí thuyết, mang nặng tính hàn lâm kinh viện mà thiếu thực tiễn Nhận thức vấn đề đó, nhiều giáo viên dạy mơn Giáo dục cơng dân tích cực tiếp cận quan niện dạy họ mới, theo mục tiêu dạy học đại hướng học sinh vào trung tâm Quá trình đổi bước đầu mang lại số kết định chưa đáp ứng mục tiêu đề Hiện nay, mà tích hợp kiến thức liên môn dạy học nước phát triển sử dụng phổ biến nước ta nguyên tắc chưa sử dụng tích cực mong đợi, chí nhiều giáo viên cịn khơng biết đến khái niệm, chất dạy học tích hợp gì? Vì vậy, làm rõ tính tích cực khả vận dụng tích hợp kiến thức liên môn dạy học môn Giáo dục công dân giải đáp phần trăn trở giáo viên tron g có tơi Vì tơi chọn đề tài “Tích hợp kiến thức liên mơn Văn - Sử - Địa hiểu biết xã hội dạy tiết - Bài 5- Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo GDCD12” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tích hợp kiến thức liên mơn giảng dạy nói chung giảng dạy Giáo dục công dân trường THPT nói riêng Trên sở thiết kế giáo án cụ thể phân tích hiệu thực tiễn, từ đưa kết luận kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giáo dục I.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Sáng kiến tập trung nghiên cứu tích hợp kiến thức liên môn cụ thể môn Giáo dục công dân cho học sinh lớp 12 trường THPT Nơng Cống Từ nêu lên kết luận kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân nói riêng chất lượng giáo dục nói chung 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: + Phương pháp logic - lịch sử: sử dụng phương pháp nhằm tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề theo trình tự khoa học + Phương pháp phân tích, tổng hợp: nhằm phân tích, đánh giá khái qt hóa vấn đề tiến trình nghiên cứu đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: quan sát thực tế vấn đề việc dạy học tích hợp kiến thức liên môn giáo viên trường THPT Nơng Cống + Phương pháp thống kê tốn học: sử dụng phương pháp để xử lý kết số liệu thu mặt định lượng 1.5 Điểm sáng kiến: Theo thân nghiên cứu, thức tế có số tác giả, bạn đồng nghiệp nghiên cứu vấn đề tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy bậc THPT Tuy nhiên, với sáng kiến kinh nghiệm sâu nghiên cứu thực trạng dạy tích hợp môn Giáo dục công dân trường THPT Nông Cống nói riêng số trường THPT địa bàn nói chung từ tơi mạnh dạn đưa phương pháp tích hợp kiến thức thức liên môn Văn - Sử - Địa hiểu biết xã hội vào chương trình giáo dục công dân 12 đặc biệt thiết kế giáo án minh họa để bạn đồng nghiệp tham khảo II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Như biết tích hợp có nghĩa hợp nhất, hoà nhập, kết hợp Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp hiểu cách khái quát hợp thể hoá đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng, phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Hiểu vậy, tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, tính liên kết tính tồn vẹn Liên kết phải tạo thành thực thể toàn vẹn, khơng cịn phân chia thành phần kết hợp Tính tồn vẹn dựa thống nội thành phần liên kết, đặt thành phần bên cạnh Không thể gọi tích hợp tri thức, kĩ tiếp thu, tác động cách riêng rẽ, khơng có liên kết, phối hợp với lĩnh hội nội dung hay giải vấn đề, tình Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn Khoa học sư phạm nhấn mạnh dạy tích hợp dạy cách tìm tịi sáng tạo cách vận dụng kiến thức vào tình khác Tức là, dạy cho học sinh biết cách sử dụng kiến thức kĩ để giải tình cụ thể, có ý nghĩa nhằm mục đích hình thành, phát triển lực Đồng thời ý xác lập mối liên hệ kiến thức, kĩ khác môn học hay phân môn khác để bảo đảm cho học sinh khả huy động có hiệu kiến thức lực vào giải tình tích hợp Như người theo quan điểm vật biện chứng khẳng định tính thống vật chất giới sở mối liên hệ vật, tuợng Như vậy, vật, tượng tạo thành giới ln có mối quan hệ gắn bó với nhau, tồn tác động qua lại chuyển hóa lẫn theo quan hệ xác định Sự thay đổi vật, tượng bắt nguồn từ thay đổi vật tượng khác, đồng thời ảnh hưởng đến vật, tượng khác Do đó, nhận thức vấn đề, phải có quan điểm tồn diện, tránh quan điểm phiến diện xét vật, tượng mối liên hệ vội vàng kết luận chất quy luật chúng Vì vậy, để nhận thức đắn vấn đề phải đặt chúng mối liện hệ phận, yếu tố, mặt vật, tượng đó, tác động qua lại vật với vật khác, kể mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp, sở ta nhận thức đầy đủ vấn đề Hay nói cách khác, theo quan điểm triết học Mác- Lê Nin phải giới quan vật phương pháp luận biện chứng 2.2 Thực trạng việc tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy môn GDCD bậc THPT Đã từ lâu môn Giáo dục công dân theo quy định Bộ giáo dục, phủ , Sở giáo dục yêu cầu lồng ghép, tích hợp nhiều nội dụng quan trọng để nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách xã hội như: Vấn đề giáo dục pháp luật an tồn giao thơng, giáo dục dân số sức khỏe sinh sản vị thành niên; giáo dục bảo vệ môi trường; giáo dục giá trị, kỷ sống, phòng chống tham nhũng; phòng chống tác hại game online có nội dung bạo lực…Do giáo viên dạy Giáo dục công dân làm quen vận dụng nguyên tắc dạy học tích hợp từ sớm Thế nhưng, thực tế giảng dạy, phần lớn giáo viên vận dụng nguyên tắc cách sơ sài, qua loa, dạy cho có, hầu hết dừng lại mức độ liên hệ thơng thường, chí có giáo viên cịn bỏ qua cho học sinh lười học môn phụ kiến thức SGK dạy không hết khơng có thời gian đâu để tích hợp…Do vậy, chưa phát huy tính tích cực học tập học sinh, chưa đạt hiệu giảng dạy giáo viên Vì vậy, nói, việc nắm bắt chất, phương thức, kĩ thuật, nội dung tích hợp (nhất việc tích hợp nội dung kiến thức môn liên quan: Văn - Sử - Địa ), tầm quan trọng hiệu nguyên tắc dạy học điều xa lạ mẻ giáo viên Giáo dục công dân * Tiến hành khảo sát thực tiễn Trong năm học 2019 - 2020, tiến hành khảo sát chất lượng học sinh khối 12 vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn vào học, cụ thể 5, tiết 1- GDCD lớp 12: " Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo" với nội dung khảo sát: - Nội dung thứ nhất: Khái niệm quyền bình đẳng dân tộc - Nội dung thứ hai: Nội dung quyền bình đẳng dân tộc - Nội dung thứ ba: Ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc Lớp 12C5 12C6 12C7 Sĩ số 45 46 38 Tỉ lệ Vận dụng nhiều 14 10 % 31,7 22 21 Vận dụng 16 20 20 % Qua loa % 36,5 42 52,6 15 16 10 31,8 36 26,4 Khôn g vận dụng 0 % 0 Từ kết khảo sát đó, tơi rút nguyên nhân sau: Thứ nhất,một số giáo viên dạy môn chưa thực tâm huyết với mơn giảng dạy, Phương pháp dạy học cũ, truyền thụ kiến thức theo chiều mà chưa đặt học sinh vào đối tượng trung tâm, chưa phát huy tinh thần tự học học sinh Mặt khác việc kiểm tra đánh giá giáo viên chưa thực chặt chẽ, nhiều câu hỏi mang tính nhận biết, thơng hiểu, vân dụng mức độ thấp mà chưa có câu hỏi liên hệ với môn để giải vấn đề đặt Thứ hai, phía học sinh học tập chưa xác định tầm quan trọng môn, kiểm tra đánh giá thường mong đạt điểm trung bình Thứ ba , phía phụ huynh học sinh nhiều phụ huynh chưa thực nhận thức đắn vai trị, ý nghĩa mơn học Mục đích họ em học tốt mơn chọn trường chun nhiệp… cịn mơn cịn lại, kể mơn GDCD chung số phận cần biết đủ, khơng cần giỏi 2.3 Phương pháp tích hợp kiến thức liên môn cụ thể thiết kế giáo án GDCD theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn Bài 5: Quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo (GDCD 12 – tiết 1) 2.3.1.Phương pháp tích hợp kiến thức liên môn cụ thể 2.3.1.1 Các nguyên tắc tích hợp - Đảm bảo tính mục tiêu: Việc lựa chọn liên kết kiến thức, kĩ phải nhằm tới mục tiêu giáo dục lớp học, học mà mục tiêu hết tạo nên người có khả hành động tảng kiến thức, kĩ vững - Đảm bảo tính khoa học: Các kiến thức phải khách quan, phản ánh chất vật, tượng - Có nét tương đồng nội dung, phương pháp môn học được tích hợp để kiến thức kĩ hỗ trợ cho nhau, giúp người học có thuận lợi học tập vận dụng vào sống - Đảm bảo tính khả thi: Người học tiếp thu vận dụng kiến thức, kĩ liên môn, người dạy có điều kiện tổ chức, hướng dẫn việc học tập - Tránh gị ép, ơm đồm, dàn trải: Phải chấp nhận việc coi kiến thức mơn học có liên quan đóng vai trị cơng cụ cho nội dung Nội dung hoạt động phải cấu trúc cho đáp ứng mục tiêu phát triển lực người học 2.3.1.2 Xác định mơn học có nội dung, kiến thức tích hợp phần học Bài 5: Quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo (GDCD 12 – tiết 1) Ở phần mở GV tích hợp để giáo dục, nâng cao hiểu biết cho học sinh số kiến thức pháp luật thông qua số điều luật: GV nêu tình cho HS thảo luận trả lời, sau GV kết luận: Ý kiến phản đối bố chị Sáng không thuyết phục Do đó, anh Mộc chị Sáng muốn kết phải chứng minh cho bố thấy tình yêu chân thật đưa số quy định PL để thuyết phục bố GV tích hợp số kiến thức pháp luật thơng qua số điều luật: + Điều Luật hôn nhân gia đình quy định: Hơn nhân công dân Việt Nam thuộc dân tộc, tôn giáo…được tôn trọng pháp luật bảo vệ + Điều Luật nhân gia đình quy định: Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối bên nào, không cưỡng ép cản trở T nhất: Tìm hiểu khái niệm Bình đẳng dân tộc phải tích hợp kiến thức mơn địa lý GV chiếu đồ địa lý tự nhiên Việt Nam : Cho học sinh nghiên cứu kết hợp với kiến thức học môn địa lý yêu cầu xác định vị trí địa lý dân tộc đa số dân tộc thiểu số giáo viên nước ta? + Học sinh dựa vào kiến thức học đồ để trả lời sau kết luận: - Vị trí địa lý dân tộc đa số chủ yếu sống đồng dân tộc thiểu số nước ta cư trú xen kẻ địa bàn rộng lớn, chủ yếu vùng núi vùng sâu vùng xa, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế, trị, quốc phịngan ninh mơi trường sinh thái - Giáo viên chiếu bảng thống kê số liệu dân tộc số dân cho học sinh nhận xét? + Học sinh dựa vào bảng thống kê số liệu trả lời sau giáo viên kết luận: Việt Nam quốc gia thống có 54 dân tộc anh em sinh sống, kề vai sát cánh với suốt trình dựng nước giữ nước Trong đó, dân tộc Kinh 90 triệu người, cịn có dân tộc có vài trăm người dân tộc Brâu, đu Liên hệ kiến thức địa phương Ở Thanh hóa có dân tộc nào? Cho Học sinh trao đổi trả lời, giáo viên kết luận: Thanh hóa có nhiều dân tộc sinh sống, chủ yếu có dân tộc là: Dân tộc Kinh, dân tộc Mường, dân tộc Thái, dân tộc Thổ, dân tộc dao, dân tộc Mông, dân tộc Khơ Mú… Bên cạnh mơn địa lý mơn lịch sử tích hợp kiến thức đa dạng Thứ Tích hợp kiến thức lịch sử Vì hộ nước ta, thực dân Pháp lại sử dụng sách chia dân để trị? HS dựa vào kiến thức học 22, 24 lịch sử 11, 12 lịch sử 12 để trả lời GV kết luận: Khi đô hộ nước ta, thực dân Pháp lại sử dụng sách chia để trị: Vì dân tộc Việt Nam vốn đồn kết, găn bó, kề vai sát cánh trình dựng nước giữ nước, nên Thực Dân Pháp muốn chiếm nước ta phải tìm cách chia rẽ khối đại đồn kết để dể bề cai trị Nhưng trước sức mạnh tinh thần đoàn kết dân tộc Việt Nam, thực dân Pháp không thực âm mưu Thứ 3.Vận dụng hiểu biết xã hội: Các em kể đường mang tên vị anh hùng người dân tộc thiểu số GV kết luận: Ngày nay, đường phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh có phố mang tên vị anh hùng dân tộc thiểu số Tôn Đản, Nơ Trang Long, Hồng Văn Thụ Vậy điều có ý nghĩa gì? - Học sinh trả lời, giáo viên kết luận: Chứng tỏ Việt Nam không phân biết đa số hay thiểu số, người có cơng với đất nước Nhà nước ta tơn vinh, tưởng nhớ, tôn trọng ghi nhận phân biết * Hiểu biết xã hội giúp HS làm việc theo nhóm: Nhóm 1,3 : - Em kể tên số cán lãnh đạo người dân tộc thiểu số mà em biết? - Em nêu số sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số mà em biết? Nhóm 2,4: Em nêu số sách nhằm phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số mà em biết? * GV kết luận: - Cán lãnh đạo người dân tộc thiểu số : Tịng Thị Phóng, Nông Đức Mạnh hỏi HS xem họ giữ chức vụ gì? - Chính sách nhằm phát triển kinh tế: Chính sách xóa đói giảm nghèo, Chính sách phủ xanh đất trống đồi núi trọc, Chính sách cho hộ nghèo vay vốn lãi suất thấp, Chính sách 135, 136 phủ… - Chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục: XD trường lớp, cho HS, SV vay vốn, miễn giảm học phí, học bổng… Thứ 4: Tích hợp kiến thức văn học Cho học sinh tìm đọc câu ca dao, tục ngữ nói truyền thống đồn kết , gắn bó, u thương dân tộc? Học sinh nhớ lại các câu ca dao, tục ngữ : Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Hoặc Nhiểu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Tích hợp kiến thức văn học: Nhớ lại kiến thức văn học cho biết có truyền thuyết nói nguồn gốc dân tộc Việt Nam? HS nhớ lại trả lời , GV: Khi nói nguồn gốc dân tộc Việt Nam có truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên”, “Một gốc nhiều cành” Vậy truyền thuyết có ý nghĩa gì? HS nhớ lại truyền thuyết trả lời, GV kết luận: Nhân dân dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam người nước, nhà, vận mệnh gắn chặt vào 2.3 Thiết kế giáo án GDCD theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn: BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC TƠN GIÁO (tiết 1) A Mục tiêu Kiến thức * Kiến thức môn GDCD: - Nêu khái niệm quyền bình đẳng dân tộc - Nêu nội dung quyền bình đẳng dân tộc Nêu ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc * Kiến thức liên môn: Học sinh vận dụng kiến thức môn Địa lí, Lịch sử Văn học để hiểu quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam - Mơn Địa lý: Lược đồ vị trí địa lý dân tộc thiểu số dân tộc đa số nước ta Bảng thống kê số liệu dân tộc, dân số dân tộc Việt Nam ( Địa lý lớp 12 ) - Mơn Lịch sử: Thực dân Pháp dùng sách chia để trị 22, 24 Lịch sử lớp 11; Bài 12 lịch sử 12 ) - Môn Văn học: Các câu ca dao, tục ngữ nói đồn kết, gắn bó, đùm bọc dân tộc Các truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên”, “Một gốc nhiều cành” (Trong văn học lớp: 6) Kĩ - Phân biệt việc làm sai việc thực quyền bình đẳng dân tộc - Biết xử phù hợp với quy định pháp luật quyền bình đẳng dân tộc - Rèn luyện cho học sinh kĩ giải thích, phân tích, so sánh, đánh giá; kĩ sử dụng khai thác tư liệu, hình ảnh; kĩ làm việc theo nhóm - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn học tập sống học sinh Thái độ: - Xây dựng cho học sinh ý thức trách nhiệm việc thực quyền bình đẳng, đồn kết dân tộc, đấu tranh với hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc lợi dụng vấn đề dân tộc ngược lại lợi ích dân tộc, nhân dân B Chuẩn bị Giáo viên: - Giáo án, máy chiếu - Phiếu học tập: - Câu hỏi tình - Sưu tầm tranh ảnh, phim, tài liệu việc thực quyền bình đẳng dân tộc Học sinh: - Vở ghi, sách giáo khoa, đọc trước tìm hiểu thêm tài liệu quyền bình đẳng dân tộc nước ta; tìm hiểu kiến thức có liên quan đến học môn Địa lý , Lịch sử Văn học C Phương pháp - Dạy học gợi mở - Vấn đáp - Thảo luận nhóm D Lên lớp I Kiểm tra cũ (4 phút) Câu 1: Kinh doanh việc thực một, số tất cơng đọan q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích: A Thu lợi nhuận B Đánh bại đối thủ cạnh tranh C Nâng cao suất lao động D Tất đáp án Đáp án : A Câu 2: Bình đẳng kinh doanh là: A Mọi cơng dân có quyền nghĩa vụ B Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định PL C Quyền bình đẳng doanh nghiệp D Tất Đáp án : B Câu 3: Quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh là: A Chọn ngành nghề kinh doanh phải tùy thuộc vào khả sở thích B Thích nghề làm nghề C Tn theo xếp đặt NN D Cả A B Đáp án : A Câu 4: Theo em hành vi sau kinh doanh không pháp luật? Nội dung Đúng Không Người kinh doanh kê khai số vốn K/doanh mặt hàng kê khai K/doanh mặt hàng Kinh doanh mại dâm K/doanh mặt hàng nhỏ không cần 10 kê khai Có giấy phép kinh doanh Kinh doanh nhỏ khơng cần đóng thuế Khơng K/doanh mặt hành NN cấm Đáp án: 1,2,6,8 ; Đáp án: 3,4,5,7 sai II Bài mới: (39 phút) – Giới thiệu Hình ảnh mang tính chất minh họa GV cho em phát biểu theo ý kiến GV kết luận: Ý kiến phản đối bố chị Sáng khơng thuyết phục Do đó, anh Mộc chị Sáng muốn kết phải chứng minh cho bố thấy tình yêu chân thật đưa số quy định PL để thuyết phục bố Như: + Điều Luật hôn nhân gia đình quy định: Hơn nhân cơng dân Việt Nam thuộc dân tộc, tôn giáo…được tôn trọng pháp luật bảo vệ + Điều Luật nhân gia đình quy định: Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối bên nào, không cưỡng ép cản trở Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng 1951 viết: “ Các dân tộc Việt Nam bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, phải đoàn kết giúp đỡ lẫn kháng chiến kiến quốc” Đảng ta từ đời xác định vấn đề dân tộc, tôn giáo vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt Đáp ứng đòi hỏi nghiệp CNH, HĐH đất nước nay, Đảng Nhà nước ta có sách dân tộc tôn giáo? Hoạt động GV hoạt động HS Hoạt động 1:((10 phút) Tìm hiểu khái niệm bình đẳng dân tộc GV hỏi : Khi nói “Đại gia đình dân tộc Việt Nam thống có 54 dân tộc ” Khái niệm dân tộc câu nói hiểu theo nghĩa nào?-HS suy nghĩ trả lời: + Khái niệm dân tộc 54 dân tộc anh em: hiểu theo nghĩa hẹp dân tộc phận dân cư quốc gia + Khái niệm dân tộc dân tộc Việt Nam hiểu theo nghĩa rộng dân tộc toàn thể nhân dân quốc gia - GV chiếu số hình ảnh dân tộc VN cho HS xem DT Tày, DT Thái kết luận hình ảnh dân tộc Nội dung Bình đẳng dân tộc: * Khái niệm dân tộc: - Khái niệm dân tộc hiểu theo nghĩa hẹp dân tộc 11 hiểu theo nghĩa hẹp - GV chiếu số hình ảnh dân tộc giới : DT Việt Nam, DT Nhật Bản, DT Hàn Quốc cho HS xem kết luận hình ảnh dân tộc hiểu theo nghĩa rộng TÍCH HỢP LIÊN MƠN: - GV chiếu đồ địa lý tự nhiên Việt Nam cho HS nghiên cứu kết hợp với kiến thức học môn địa lý yêu cầu HS xác định vị trí địa lý dân tộc đa số dân tộc thiểu số nước ta? phận dân cư quốc gia - Khái niệm dân tộc hiểu theo nghĩa rộng dân tộc toàn thể nhân dân quốc gia + HS dựa vào kiến thức học đồ để trả lời + GV kết luận: - Vị trí địa lý dân tộc đa số chủ yếu sống đồng dân tộc thiểu số nước ta cư trú xen kẻ địa bàn rộng lớn, chủ yếu vùng núi vùng sâu vùng xa, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế, trị, AN-QP môi trường sinh thái - GV chiếu bảng thống kê số liệu dân tộc số dân cho HS nhận xét? + HS dựa vào bảng thống kê số liệu trả lời + GV kết luận: Việt Nam quốc gia thống có 54 dân tộc anh em sinh sống, kề vai sát cánh với suốt trình dựng nước giữ nước.DT Kinh 90 triệu người, có DT có vài trăm người LIÊN HỆ ĐỊA PHƯƠNG GV : Ở Thanh Hóa có dân tộc thiểu số nào? HS trả lời, HS khác bổ sung GV kết luận: Thanh hóa có nhiều dân tộc sinh sống, chủ yếu có dân tộc là: Dân tộc Kinh, dân tộc Mường, dân tộc Thái, dân tộc Thổ, dân tộc dao, dân tộc Mơng, dân tộc Khơ Mú… TÍCH HỢP LIÊN MƠN: - GV : Vì hộ nước ta, thực dân Pháp lại sử dụng sách chia để trị? + HS dựa vào kiến thức học để trả lời + GV kết luận: Khi đô hộ nước ta, thực dân Pháp lại sử dụng sách chia để trị: Vì DT Việt Nam vốn đồn kết, găn bó, kề vai sát cánh trình dựng nước giữ nước 12 nên TDP muốn chiếm nước ta phải tìm cách chia rẽ khối đại đồn kết để dể bề cai trị Nhưng trước sức mạnh tinh thần đoàn kết dân tộc Việt Nam, TD Pháp khơng thực âm mưu - GV : Ngày nay, đường phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh có phố mang tên vị anh hùng dân tộc thiểu số Tơn Đản, Nơ Trang Long, Hồng Văn Thụ Điều có ý nghĩa gì? - HS trả lời: Chứng tỏ VN không phân biết đa số hay thiểu số, người có cơng với đất nước Nhà nước ta tôn vinh, tưởng nhớ, tôn trọng ghi nhận khơng có phân biết GV : Quyền bình đẳng dân tộc hiểu nào? - HS: Nêu ý kiến Điều HP 2013 khẳng định: Các dân tộc bình đẳng đồn kết, tơn trọng giúp phát triển ; Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước GV : Vì nước ta, quyền bình đẳng dân tộc nguyên tắc hàng đầu hợp tác, giao lưu dân tộc? - HS: Nêu ý kiến mình, HS khác bổ sung - GV kết luận: Ở nước ta, quyền bình đẳng dân tộc nguyên tắc hàng đầu hợp tác, giao lưu dân tộc vì: - Là kết tinh truyền thống dân tộc tinh thần nhân văn chế độ trị XHCN - Là điều kiện để khắc phục chênh lệch trình độ phát triển dân tộc lĩnh vực khác TÍCH HỢP LIÊN MƠN: GV: Em đọc câu ca dao, tục ngữ nói truyền thống đồn kết , gắn bó, yêu thương dân tộc? HS nhớ lại các câu ca dao, tục ngữ : Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Hoặc Nhiểu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương - GV chứng minh cho HS thấy tinh thần đồn kết gắn bó dân tộc thơng qua hình ảnh(về Bác Hồ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, anh đội ngày nay, Sinh viên ) a Thế bình đẳng dân tộc? - Các dân tộc quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, khơng phân biệt chủng tộc, màu da…đều Nhà nước pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển 13 Hoạt động 2:( 15 phút) Tìm hiểu nội dung quyền bình đẳng dân tộc GV cho HS quan sát hình ảnh yêu cầu HS cho biết bình đẳng dân tộc thể nội dung nào? - HS trả lời: Nội dung quyền bình đẳng dân tộc thể nội dung: Bình đẳng trị, bình đẳng kinh tế, bình đẳng văn hoá, giáo dục GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Chia lớp nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm, thời gian thảo luận phút + HS dựa SGK hiểu biết thực tế để trả lời, sau nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, GV nhận xét chốt kiến thức Nhóm : Em kể tên số cán lãnh đạo người dân tộc thiểu số mà em biết? Quyền bình đẳng trị dân tộc thể nội dung nào? Nhóm 2: Em nêu số sách nhằm phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số mà em biết? Quyền bình đẳng kinh tế dân tộc thể nội dung nào? Nhóm 3,4: Em nêu số sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số mà em biết? Chính sách bình đẳng văn hóa, giáo dục nước ta thể nội dung nào? - GV kết luận: *Nhóm 1: Các dân tộc Việt Nam bình đẳng trị: GV chiếu hình ảnh cán lãnh đạo người dân tộc thiểu số: + Đây nguyên tắc hiến định ghi nhận Hiến pháp qua thời kì - Quyền bình đẳng dân tộc kết tinh truyền thống dân tộc tinh thần nhân văn chế độ trị XHCN - Quyền bình đẳng dân tộc điều kiện để khắc phục chênh lệch trình độ phát triển dân tộc lĩnh vực khác - Các dân tộc có quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội - Tham gia vào máy nhà nước - Tham gia thảo luận, góp ý vấn đề chung đất nước 14 - GV chiếu bảng thống kê số liệu số đại biểu người dân tộc thiểu số qua kỳ đại hội yêu cầu HS nhận xét? b Nội dung quyền bình đẳng dân tộc + HS quan sát phát biểu : Số đại biểu người dân tộc thiểu số qua kỳ đại hội giữ tỉ lệ định tỉ lệ ngày tăng theo thời gian GV: Việc đảm bảo tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số quan quyền lực nhà nước Trung ương địa phương có ý nghĩa gì? HS suy nghĩ trả lời, HS khác bổ sung, GV lết luận: - Nhằm tăng cường khối đại đoàn kết tồn dân tộc - Xây dựng quyền Nhà nước mang chất giai cấp cơng nhân, có tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc - Thể quyền làm chủ trị dân tộc thiểu số *Nhóm :Các dân tộc Việt Nam bình đẳng kinh tế - GV chiếu số hình ảnh số sách nhằm phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Chính sách xóa đói giảm nghèo, Chính sách phủ xanh đất trống đồi núi trọc, Chính sách cho hộ nghèo vay vốn lãi suất thấp, Chính sách 135, 136 phủ….Và chiếu kết việc thực sách HS quan sát để bổ sung kiến thức + Nội dung: - Trong sách phát triển kinh tế Nhà nước ta, khơng có phân biệt dân tộc đa số thiểu số - Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển kinh tế tất vùng - Đặc biệt ưu tiên vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số * Nhóm 3,4: * Các dân tộc Việt Nam bình đẳng văn * Các dân tộc bình đẳng trị: - Các dân tộc có quyền tham gia quản lí nhà nước 15 hố, giáo dục - Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết Điều HP 2013 khẳng định: Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp - Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc giữ gìn, khơi phục, phát huy - Các dân tộc Việt Nam có quyền hưởng giáo dục nước nhà * GV chiếu số hình ảnh tiếng nói, chử viết dân tộc, số làng nghề truyền thống, trang phục truyền thống, lễ hội truyền thống dân tộc xã hội - Tham gia vào máy nhà nước - Tham gia thảo luận, góp ý vấn đề chung đất nước * GV mở cho HS xem đoạn phim giới thiệu lễ hội dân tộc thiểu số GV : Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc giữ gìn, khơi phục, phát huy điều có ý nghĩa gì? - HS suy nghĩ trả lời: - Là sở tạo nên bình đẳng văn hóa dân tộc Đồng thời, sở tạo nên phong phú, đa dạng nên văn hóa dân tộc Việt Nam GV: * Em nêu số sách Nhà nước nhằm khuyến khích trẻ em dt đến trường? - HS: Trao đổi, trả lời GV chiếu sách Nhà nước nhằm khuyến khích trẻ em dt đến trường như: XD trường lớp, cho HS, SV vay vốn, miễn giảm học phí, học bổng… - GV chiếu hình huống, yêu cầu HS quan sát, em cạnh thảo luận vòng phút trả lời: TH: Xuân Mai đôi bạn thân thi vào khoa trường đại học ngoại thương Hai bạn có số điểm thi Xuân đậu nguyện vọng 1, Mai khơng Xn người dân tộc thiểu số Theo em, điều có trái với nguyên tắc: Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật khơng? Vì sao? - HS: Trao đổi, trả lời Điều quy chế tuyển sinh đại học cao đẳng sách ưu tiên tuyển sinh quy định: Công dân Việt Nam có cha mẹ người dân tộc thiểu số thuộc nhóm ưu tiên Vì: 16 DT thiểu số địa bàn khó khăn, trình độ dân trí thấp, KT lạc hậu, cán chủ chốt thiếu yếu nên NN tạo điều kiện vật để nâng cao trình độ đào tạo cán cho vùng sâu vùng xa Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc GV : Những sách bình đẳng dân tộc lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục mà em học, đã, có tác động phát triển dân tộc? HS trả lời: Những sách bình đẳng dân tộc lĩnh vực đã, sẽ: - Thúc đẩy phát triển mặt dân tộc - Thu hẹp dần khoảng cách vùng miền… GV : Ý nghĩa việc thực quyền bình đẳng dân tộc gì? HS trả lời, GV: Chuẩn kiến thức: - Bình đẳng dân tộc sở đoàn kết dân tộc đại đoàn kết dân tộc - Bình đẳng, đồn kết sức mạnh đảm bảo phát triển bền vững đất nước - Góp phần thực mục tiêu : dân giàu, nước mạnh XH công dân chủ văn minh TÍCH HỢP LIÊN MƠN: GV: Nhớ lại kiến thức văn học cho biết có truyền thuyết nói nguồn gốc dân tộc Việt Nam? - HS nhớ lại trả lời GV: Khi nói nguồn gốc dân tộc Việt Nam có truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên”, “Một gốc nhiều cành” Điều có ý nghĩa gì? - HS nhớ lại truyền thuyết trả lời, GV kết luận: Nhân dân dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam người nước, nhà, vận mệnh gắn chặt vào - Do đó, Điều HP 2013 khẳng định: Nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Bộ luật Hình năm 1999 quy định: Người gây thù hằn kì thị chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng cộng đồng dân tộc Việt Nam bị phạt tù từ năm đến 15 năm Hoạt động 4: (10 phút) Cũng cố - GV :Việc Nhà nước ta ưu tiên, tạo điều kiện cho dân tộc 17 thiểu số lĩnh vực có mâu thuẫn với quyền bình đẳng dân tộc không? Tại sao? - HS suy nghĩ trả lời, HS khác bổ sung, GV kết luận: Trên thực tế điều kiện trình độ phát triển kinh tế- xã hội dân tộc không đồng Sự giúp đỡ Nhà nước cho dân tộc thiểu số có vị trí đặt biệt quan trọng tạo điều kiện người, phương tiện để dân tộc thiểu số tự vươn lên, phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, tiến kịp trình độ chung nước” * Các dân tộc bình đẳng kinh tế - Trong sách phát triển kinh tế, khơng có phân biệt dân tộc đa số thiểu số - Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển kinh tế tất vùng - Đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số 18 * Các dân tộc bình đẳng văn hoá, giáo dục: - Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết - Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc giữ gìn, khơi phục, phát huy - Các dân tộc Việt Nam có quyền hưởng giáo dục nước nhà 19 c Ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc - Bình đẳng dân tộc sở đoàn kết dân tộc đại đoàn kết dân tộc - Bình đẳng, đồn kết sức mạnh đảm bảo phát triển bền vững đất nước - Góp phần thực mục tiêu : dân giàu, nước mạnh XH công dân chủ văn minh Tổ chức HS chơi trị chơi chữ 20 Câu Học tập, lao động quyền… mà công dân hưởng Câu Biện pháp mà nhà nước dùng để xử lý vi phạm pháp luật Câu Mọi công dân đối xử cách… Câu Một văn pháp luật mà Quốc hội ban hành Câu Quyền định số phận tài sản thuộc sở hữu gọi quyền Câu Nhà nước ta quy định nam nữ có quyền nghĩa vụ trước pháp luật , gọi quyền gì? Câu Người tài giỏi trao giải thưởng “ Sao vàng đất Việt” gọi gì? Câu Đóng thuế …… doanh nghiệp Câu Mọi công dân đều…… trước pháp luật Dặn dò: (1’) - Giải câu hỏi tập SGK: BT 2,3,4 - Sưu tầm tư liệu có liên quan đến tiết (hình ảnh, viết, ) 2.4 Hiệu việc vận dụng phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn để giảng dạy Với nội dung tích hợp trên, với việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực (chia nhóm, giao nhiệm vụ, nêu vấn đề, động não ) kết hợp với phương pháp thảo luận lớp, thảo luận nhóm học tạo hứng thú phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc khám phá, lĩnh hội tri thức Qua giúp hình thành cho học sinh kỹ sống như: tự nhận thức, tìm kiếm xử lí thơng tin, tìm kiếm hỗ trợ, giao tiếp có hiệu quả, hợp tác Để kiểm tra kết học tập học sinh học theo đề tài, phát cho học sinh đề trắc nghiệm khách quan, đề nội dung học giảng 21 dạy lớp Để đạt kết kiểm tra, đánh giá xác nhất, tơi thực ba lớp sau dạy - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh trả lời 80 - 100% số câu trắc nghiệm: Các em hiểu mức độ tốt ( Giỏi) + Học sinh trả lời 50 - 79 %: HS hiểu mức độ + Học sinh trả lời 50 %: HS chưa hiểu III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận: Từ kết thu từ thân môn Giáo dục công dân (vốn môn học tổng hợp, bao gồm kiến thức: triết học; đạo đức; kinh tế - trị học; sách, pháp luật Đảng Nhà nước lại tích hợp, lồng ghép nội dung: giáo dục dân số sức khỏe sinh sản vị thành niên; giáo dục môi trường; giáo dục giá trị, kỹ sống; học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, phịng chống tham nhũng từ sớm), thiết nghĩ việc tích hợp, lồng ghép nội dung kiến thức liên quan vào học không khó, hồn tồn có tính khả thi việc phát huy khả tự học người học, góp phần hình thành rèn luyện kỹ sống cho học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục Đồng thời, dạy học liên môn vận dụng nội dung phương pháp lĩnh vực, mơn học có liên quan để nhằm tăng hiệu dạy học GDCD làm sáng tỏ kiến thức mà học sinh học môn Việc dạy học liên môn làm cho em nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, hiểu tính tồn diện xã hội Điều khắc phục tính tản mạn kiến thức học sinh Qua việc áp dụng phương pháp dạy học liên môn vào chủ đề định, nhận thấy học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, hiểu hứng thú với môn GDCD Nếu dạy học môn GDCD áp dụng phương pháp liên môn, tin học khơng cịn khơ khan tạo niềm u thích mơn học sinh Kiến nghị: Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc vào dạy học cịn gặp nhiều khó khăn sách báo, tài liệu tham khảo, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho trình dạy học cịn thiếu yếu; đời sống giáo viên Giáo dục cơng dân cịn nhiều khó khăn nên khó tự trang bị Hơn nữa, việc ứng dụng công nghệ thông tin, sưu tầm tư liệu điện tử, tranh ảnh, phim liên quan đến nội dung học hạn chế; việc chuẩn bị giáo án điện tử địi hỏi cơng phu nên nhiều giáo viên cịn ngại thực XÁC NHẬN Thanh hóa, ngày 20 tháng năm 2020 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 22 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép Người viết Trần Thị Quyên Do đó, đề nghị: * Đối với nhà trường: - Các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ việc dạy học máy chiếu, máy tính cần sử dụng rộng rãi - Cần trang bị thêm phịng học mơn để giáo viên thường xuyên sử dụng ứng dụng dạy học - Đầu tư thêm số sách báo, tài liệu tham khảo lên quan đến môn * Đối với sở GD: - Cần tăng cường buổi tập huấn, chun đề, ngoại khóa tích hợp kiến thức liên môn để giáo viên nâng cao hiểu biết, nhận thức - Đặc biệt cho chúng tơi dự thêm số dạy mẫu tích hợp kiến thức liên mơn để có hội học hỏi, rút kinh nghiệm - Cần quan tâm, tạo điều kiện việc trang bị sách báo, tài liệu, đồ dùng dạy học để giáo viên chúng tơi áp dụng ngun tắc dạy học cách thiết thực, hiệu Đây đề tài cần có phối hợp nhiều mơn học khác Bản thân tơi chưa có nhiều thời gian nghiên cứu với quan niệm riêng nên chưa hồn thiện mong muốn Vì mong thầy, cơ, người có tham khảo đề tài đóng góp ý kiến thêm giúp tơi học hỏi, rút kinh nghiệm để trở thành học q báu cho cơng tác giảng dạy Xin chân thành cảm ơn! 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa GDCD 12 Tài liệu đợt tập huấn đổi phương pháp dạy học môn GDCD Một số dự thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp Dạy học tích hợp Nguyễn Thị Thúy Hồng: Dạy học tích hợp - hấp dẫn người lạ quen biết NNC Hồng Hạnh: Dạy học “tích hợp”: Học sinh lợi gì? ThS Đào Thị Hồng - Viện NCSP - Trường ĐHSP Hà Nội: Ý nghĩa dạy học theo quan điểm tích hợp Cao Văn Sâm: Một số định hướng dạy học tích hợp Tổng Cục dạy nghề Hội giảng giáo viên dạy nghề toàn quốc 2006 TS Hoàng Thị Tuyết - Khoa Giáo dục Tiểu học - Đại học Sư phạm TP.HCM: “Đào tạo - dạy học theo quan điểm tích hợp: Chúng ta đâu?” 10 Nhóm Nghiên cứu Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2012) Đề xuất phương án tích hợp phân hóa chương trình Giáo dục phổ thông sau năm 2015 Kỷ yếu Hội Thảo Khoa học “Dạy học tích hợp- Dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thơng” Bộ Giáo dục-Đào tạo tháng 11/2012 11 Sách giáo khoa lịch sử 11; 12 12 Atlat địa lí Việt Nam 13 Một số nội dung văn học câu ca dao, tục ngữ nói đồn kết, gắn bó, đùm bọc dân tộc Các truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên”, “Một gốc nhiều cành” (Trong văn học lớp: 6) 24 ... GIÁO (tiết 1) A Mục tiêu Kiến thức * Kiến thức môn GDCD: - Nêu khái niệm quyền bình đẳng dân tộc - Nêu nội dung quyền bình đẳng dân tộc Nêu ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc * Kiến thức liên môn: ... hiểu biết xã hội dạy tiết - Bài 5- Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo GDCD1 2” làm đề tài nghiên cứu 1. 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tích hợp kiến thức liên mơn giảng dạy. .. học ? ?Dạy học tích hợp- Dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thơng” Bộ Giáo dục-Đào tạo tháng 11 /2 012 11 Sách giáo khoa lịch sử 11 ; 12 12 Atlat địa lí Việt Nam 13 Một số nội dung văn học câu

Ngày đăng: 10/07/2020, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan