Skkn tích hợp kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường thpt

36 4 0
Skkn tích hợp kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHAI THÁC KÊNH HÌNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC LỊCH SỬ MỤC LỤC Nội dung Trang 1 Lời giới thiệu 1 2 Tên sáng kiến 2 3 Tác giả sáng kiến 2 4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 2 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến[.]

MỤC LỤC Nội dung Trang Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến 31 Những thông tin cần bảo mật 32 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 9.1 Đối với giáo viên 32 9.2 Đối với học sinh 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng 32 33 33 sáng kiến 10.1 Lợi ích với giáo viên 10.2 Lợi ích với với học sinh 33 10.3 Lợi ích với thực tiễn đời sống - xã hội 34 34 11 Danh sách tổ chức/cá nhân đă tham gia áp dụng thử 35 áp dụng sáng kiến lần đầu skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Lịch sử mơn học khác, có vai trị tác động đến người khơng trí tuệ mà cịn tư tưởng, tình cảm Bên cạnh đó, cịn góp phần xây dựng người phát triển "Đức - Trí - Thể - Mĩ" mức độ khác Nếu Văn học giúp học sinh thấy hay, đẹp thơ ca để yêu quý người, dân tộc Việt Nam thơng qua Lịch sử trường trung học phổ thơng nhằm giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống xã hội Bởi “ Bắt nguồn từ thực khoa học Lịch sử có yếu tố nghệ thuật” Mặc dù có vai trị, chức năng, nhiệm vụ quan trọng giáo dục hệ trẻ, nay, việc dạy học lịch sử nhà trường phổ thơng cịn tồn nội dung nhiều giảng lịch sử khô khan, nhiều kiện nên chưa tạo hứng thú học lịch sử học sinh thực tế đáng buồn học sinh khơng thích học mơn Lịch sử, xem nhẹ môn Lịch sử Các em tiếp thu kiến thức cách hời hợt, rời rạc, nông cạn kiến thức lịch sử, không nắm mối liên hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên mơn… Vì đa phần em cho học Lịch sử phải ghi nhớ nhiều kiện khô khan, Lịch sử môn học nghiên cứu khứ mà khứ qua thay đổi nên học cho qua khơng có vận dụng vào thực tế Tình trạng nhiều nguyên nhân gây nên song thân môn Lịch sử mà quan niệm, phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu môn học đề Giáo viên dạy Lịch sử chưa phát huy mạnh môn, chưa cho em nhận thức mơn khoa học, cần phải só học tập, nghiên cứu nghiêm túc Giáo viên chưa thực khơng khí skkn lịch sử học nên để học sinh rơi vào tình trạng thụ động, chưa phát huy tính tích cực học sinh làm cho khơng khí học tập mệt mỏi, làm cho học trở nên khô khan, nặng nề Dạy học theo theo chủ đề tích hợp nguyên tắc quan trọng dạy học học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Dạy học tích hợp làm cho người học lịch sử nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, khắc phục tính tản mạn rời rạc kiến thức Dạy học liên môn mơn lịch sử hình thức liên kết kiến thức với môn lịch sử Ngữ văn, Địa lí, Tin học, Giáo dục cơng dân để học sinh tiếp thu kiến thức, biết vận dụng kiến thức lịch sử vào sống ngược lại từ sống để giải vấn đề liên quan đến lịch sử Từ lí trên, tơi chọn giải pháp "Tích hợp kiến thức liên mơn nhằm nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường THPT" để nhằm trao đổi với đồng nghiệp việc vận dụng phương pháp để giải vấn đề lịch sử cụ thể Nhằm giúp giáo viên lịch sử áp dụng vào giảng dạy môn lịch sử cách sinh động, giúp cho học sinh hứng thú với mơn lịch sử chương trình lịch sử cấp THPT Tên sáng kiến: "Tích hợp kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường THPT" Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Tuấn - Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Số điện thoại: 0354337379 - Email: Nguyenthituan.gvnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến - Nguyễn Thị Tuấn, giáo viên Lịch sử Trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc skkn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nghiên cứu phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn giảng dạy môn Lịch sử trường THPT Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Năm học 2017 2018 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến - Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch Sử nói riêng, coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục - Dạy học liên mơn hình thức tìm tịi nội dung giao thoa mơn học với môn Lịch Sử, khái niệm, tư tưởng chung mơn học, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với “Từ năm 60 kỉ XX, người ta đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp việc xây dựng chương trình dạy học Tích hợp khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành toàn thể, trình dẫn đến trạng thái này” Hiện nay, Bộ GD&ĐT đưa vấn đề vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy trường phổ thông Tuy nhiên hình thức dạy học mới, giáo viên chưa tiếp xúc nhiều chưa có kinh nghiệm giảng dạy Vì việc vận dụng kiến thức liên mơn giảng dạy mơn cịn gặp nhiều khó khăn lúng túng Mơn lịch sử mơn có vai trị quan trọng, qua học sinh hiểu biết lịch sử dân tộc giới, từ hồn thiện phát triển nhân cách người Tuy nhiên, thực trạng việc dạy học lịch sử nhà trường phổ thông tồn nội dung nhiều giảng lịch sử khô khan với nhiều kiện lịch sử nặng chiến tranh cách mạng, đề cập lịch sử văn hóa, nghệ thuật, chưa xen kẽ với văn học, khoa học…nên chưa tạo hứng thú học sử học sinh Học sinh cịn hiểu cách rời rạc, khơng nắm mối quan hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên môn Yêu cầu hiểu biết lịch sử, nhu cầu sống tương lai đặt cho giáo viên lịch sử nhiệm vụ: skkn Làm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, kích thích hứng thú học lịch sử cho học sinh Để hoàn thành nhiệm vụ đòi hỏi giáo viên dạy lịch sử khơng có kiến thức vững vàng mơn lịch sử mà cịn phải có hiểu biết vững môn địa lý, văn học, nghệ thuật, khoa học…để vận dụng vào giảng lịch sử làm phong phú hấp dẫn thêm giảng Trong chương trình phổ thơng, giáo viên sử dụng phương pháp tích hợp hầu hết dạy, từ làm tăng hứng thú cho học sinh Trong giảng dạy mơn Lịch sử, người giáo viên đóng vai trò quan trọng việc làm sống lại kiện lịch sử Tuy nhiên dựa vào kiến thức sách giáo khoa khó tạo dựng lại khơng khí lịch sử cần thiết để thu hút em sâu tìm hiểu, khám phá khứ dân tộc, giới Để tạo nên cảm xúc thực trước kiện việc vận dụng kiến thức liên mơn vào giảng dạy lịch sử điều cần thiết, góp phần làm cho giảng trở nên sinh động hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập học sinh Lịch Sử, Ngữ văn, Địa lí, GDCD có liên hệ với nhau, kiến thức môn hỗ trợ cho môn kia, văn học cung cấp cho ta tư liệu lịch sử mà nhờ học sinh nhận thức cách rõ ràng, học tác phẩm Tắt Đèn Ngô Tất Tố, học sinh hiểu thuế, sưu dịch mà nhân dân phải gánh chịu, hiểu sách áp bức, bóc lột thực dân Pháp, đặc biệt hiểu thơng cảm sâu sắc cho tình cảnh người nông dân Việt Nam, làm việc cực nhọc “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” không đủ sống, mà ta nghĩ ngôn từ giáo viên khó khắc họa hết tủi nhục, đắng cay mà người dân phải gánh chịu thời kỳ pháp thuộc Và khó tìm thấy ngôn từ để diễn tả cho mạnh vũ bão quân ta kháng chiến chống quân Minh xâm lược lời thơ Nguyễn Trãi: Đánh trận khơng kình ngạc, Đánh hai trận tan tác chim mng Cơn gió to trút khô Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ skkn (Bình Ngơ đại cáo- Nguyễn Trãi) Cũng phương pháp ta áp dụng dạy "Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý" (bài 19 - lịch sử 10) Năm 1077, 30 vạn quân Tống tràn sang nước ta bị đánh tan trận tuyến sơng Nguyệt Học đến giáo viên tích hợp kiến thức môn Địa lý, sử dụng đồ để học sinh hình dung địa hình vị trí sơng Như Nguyệt (Bắc Ninh) Ngồi ra, giáo viên sử dụng thêm thơ ca “Thơ thần” mà Lý Thường Kiệt cho người đọc bên đền Trương Hống, Trương Hát với tư cách nghệ thuật chiến tranh tâm lí Lý Thường Kiệt: “Sơng núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời” Bài thơ lời hiệu triệu, nức lịng tồn qn, tồn dân, khiến cho tinh thần, ý chí tâm quân dân ta ngày tăng Đồng thời lời cảnh cáo đanh thép với kẻ thù hành động sai trái chúng, khiến kẻ thù khiếp vía skkn Hoặc dạy phần "Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh khởi nghĩa Lam Sơn" (bài 19 - lịch sử 10) Khi giảng diễn biến trận Chi Lăng –Xương Giang, giáo viên trích dẫn câu thơ “Bình Ngơ Đại Cáo” Nguyễn Trãi: “… Ngày 18 trận Chi Lăng Liễu Thăng thất Ngày 20 trận Mã Yên Liễu Thăng cụt đầu Ngày 25 bá tước Lương Minh đại bại tử vong Ngày 28 Thượng thư Lý Khánh kế tự … Xương Giang Bình Than máu trơi đỏ nước… Bị ta chặn Lê Hoa quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà mật…” Giặc rơi vào quẫn, HS vận dụng kiến thức mơn GDCD để nói việc nghĩa quân "thể đức hiếu sinh" cấp ngựa, thuyền cho chúng nước thông qua câu thơ: Đem đại nghĩa để thắng tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo Những câu thơ thể rõ lòng nhân đạo quân ta “mở đường hiếu sinh”  cho giặc Việc làm vừa khiến cho giặc nể phục, coi trọng ta mà không dám sang xâm lược nước ta Mùa xuân năm 1428, khởi nghĩa thắng lợi, Nguyễn Trãi viết “Cáo bình Ngơ” khẳng định: “Xã tắc từ bền vững Giang sơn từ đổi mới” Trong trận Ngọc Hồi - Đống Đa (bài 23 - lịch sử 10 - bản), giáo viên tích hợp mơn Địa lý để trình bày diễn biến skkn Lược đồ trận Ngọc Hồi - Đống Đa Đồng thời tích hợp kiến thức mơn Ngữ văn để nói hình ảnh người anh hùng áo vải Tây Sơn với ý chí tâm đánh giặc bảo vệ độc lập dân tộc “Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen Đánh cho chích ln bất phẩn Đánh cho phiến giáp bất hoàn Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” Bên cạnh phần vạch rõ mặt phản dân bất tài bè lũ Lê Chiêu Thống….Với thắng lợi lẫy lừng khơng thể không nhắc đến công lao to lớn Quang Trung - Nguyễn Huệ người anh hùng áo vải mà vợ ơng cơng chúa Ngọc Hân ghi lại nghiệp chồng sau : “Mà áo vải cờ đào Giúp dân dựng nước, cơng trình” Khi dạy 19:“Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (Lịch sử lớp 11- bản) tình hình Việt Nam kỷ XIX, trước Pháp xâm lược, Việt Nam nước độc lập có chủ quyền, kinh tế có bước phát triển bộc lộ skkn suy yếu Ở phần giáo viên sử dụng số câu ca dao, tục ngữ, số câu thơ để làm bật khủng hoảng chế độ phong kiến triều Nguyễn vào kỉ XIX như: “Vạn niên Vạn niên Thành xây xương lính, hào đào máu dân”       Hay câu ca dao: “Con mẹ bảo cướp đem giặc, cướp ngày quan” Hay câu thơ nhà thơ Nguyễn Công Trứ: “Thế thái nhân tình gớm chết thay Lạt nồng coi túi vơi đầy”… Hay câu thơ: “ Kiếp sau xin làm người Làm thông đứng trời mà reo Giữa trời vách đá cheo leo Ai mà chịu rét trèo với thơng” Khi giảng hành động Pháp sau bị thất thủ Đà Nẵng, Pháp cơng vào Nam Kỳ học sinh vận dụng kiến thức Địa Lí để trả lời câu hỏi Vì thực dân Pháp sau thất thủ Đà Nẵng lại công Nam kỳ?  để hiểu rõ tâm trạng hốt hoảng, hoang mang triều đình khơng chủ động đánh giặc thực dân Pháp công người dân giáo viên sử dụng thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu Khi nhận xét thái độ chống Pháp triều đình nhân dân ta, giáo viên sử dụng câu thơ thơ:“Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu Cũng qua thơ cho học sinh hiểu rõ tương quan so sánh lực lượng ta Pháp (từ quân số, thiện chiến, vũ khí trang bị…) skkn Dạy phần "Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945" (lịch sử lớp 12), giáo viên nhấn mạnh khí bừng bừng thác đổ khởi nghĩa lan rộng khắp địa phương toàn quốc đoạn trích: “ Đồng cỏ héo bùng lên lửa cháy Nước non vùng lên Bắc, Trung, Nam khắp ba miền Tồn dân khởi nghĩa quyền tay…” Học sinh ý lắng nghe, gọi nhận xét, em có khả nhận xét khơng khí khởi nghĩa liên tưởng đến kiện học hình ảnh miêu tả thơ Đồng thời giúp em đánh giá vai trò quần chúng nhân dân người làm nên lịch sử - Là động lực đưa cách mạng đến thành cơng Hay dạy 20 “ Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược kết thúc” (Lịch sử 12), giáo viên dùng kiến thức môn Địa lý để xác định cho học sinh thấy vị trí địa lý Điện Biên Phủ thung lũng rộng lớn nằm phía tây rừng núi Tây Bắc, gần biên giới với Lào, có vị trí then chốt Đơng Dương Đơng Nam Á sau trình bày diễn biến đồ Sau khái quát kết chiến dịch Điện Biên phủ, giáo viên trích dẫn câu thơ Tố Hữu sau: “… 56 ngày đêm khoét núi ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng, chí khơng mịn…” Khơng mơ tả khí chiến dịch mà hướng cho học sinh tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi kháng chiến hào hùng dân tộc, ta thấy em xúc động hình ảnh mà thu nhận Điều có ý nghĩa lớn việc giáo dục tinh thần cảm phục công lao hệ trước Đồng thời góp phần nâng cao ý thức bảo vệ quê hương đất nước nhận thức em Khi nói ý nghĩa “Chiến thắng Điện Biên phủ” giáo viên trích câu thơ: skkn ... ngược lại từ sống để giải vấn đề liên quan đến lịch sử Từ lí trên, tơi chọn giải pháp "Tích hợp kiến thức liên mơn nhằm nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường THPT" để nhằm trao đổi với đồng nghiệp... đề lịch sử cụ thể Nhằm giúp giáo viên lịch sử áp dụng vào giảng dạy mơn lịch sử cách sinh động, giúp cho học sinh hứng thú với môn lịch sử chương trình lịch sử cấp THPT Tên sáng kiến: "Tích hợp. .. học liên mơn mơn lịch sử hình thức liên kết kiến thức với môn lịch sử Ngữ văn, Địa lí, Tin học, Giáo dục cơng dân để học sinh tiếp thu kiến thức, biết vận dụng kiến thức lịch sử vào sống ngược

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan