1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG của học SINH TRƯỜNG TIỂU học NINH sở, THƯỜNG tín, hà nội

63 246 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ YẾN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH SỞ, THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2013 - 2017 Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ YẾN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH SỞ, THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2013 - 2017 Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ NHUNG ThS LÊ XUÂN HƯNG Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng đào tạo, Phịng cơng tác sinh viên thầy cô trường Đại học Y Hà Nội giúp tơi suốt q trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng trường Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Bộ mơn Dinh Dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm - Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Nhung ThS Lê Xuân Hưng, người Thầy đáng kính tận tình hướng dẫn tơi từ xác định vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu dành cho lời khuyên quý báu, hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh chị khoa Dinh dưỡng Học đường ngành nghề, Viện Dinh dưỡng Quốc gia giúp đỡ q trình học tập, triển khai thực địa hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, vị phụ huynh em học sinh trường tiểu học Ninh Sở, Thường Tín, Hà Nội hợp tác, giúp đỡ tơi suốt q trình triển khai thực địa Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè bên hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Nguyễn Thị Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Sinh viên Nguyễn Thị Yến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAZ BMI theo tuổi z-score CC/T Chiều cao theo tuổi CN/T Cân nặng theo tuổi CN/CC Cân nặng theo chiều cao HSSHV HAZ Chiều cao theo tuổi z-score NCHS Quần thể tham khảo Mỹ (National centre for Health Statistics) SDD Suy dinh dưỡng WAZ Cân nặng theo tuổi z-score WHZ Cân nặng theo chiều cao z-score WHO Tổ chức Y tế giới (World Heath Oganization) BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) VDD Viện Dinh dưỡng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát giai đoạn phát triển trẻ em đặc điểm sinh học trẻ lứa tuổi tiểu học 1.1.1 Các giai đoạn phát triển tăng trưởng trẻ 1.1.2 Đặc điểm sinh học trẻ em lứa tuổi tiểu học .3 1.2 Tình trạng dinh dưỡng lứa tuổi tiểu học 1.2.1 Tình trạng suy dinh dưỡng 1.2.2 Tình trạng thừa cân, béo phì 1.3 Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em tiểu học 10 1.3.1 Phương pháp nhân trắc học 10 1.3.2 Các phương pháp định lượng khác thường sử dụng đánh giá tình trạng dinh dưỡng .16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.3 Thiết kế nghiên cứu 18 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 18 2.5 Chọn mẫu 19 2.6 Nội dung nghiên cứu 19 2.7 Các biến số, số nghiên cứu .20 2.8 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 21 2.9 Xử lí phân tích số liệu 23 2.10 Sai số gặp phải cách khắc phục 24 2.11 Đạo đức nghiên cứu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Các số nhân trắc 27 3.2.1 Cân nặng 27 3.2.2 Chiều cao 28 3.2.3 BMI 29 3.3 Tình trạng dinh dưỡng .30 3.3.1 Khái quát tình trạng dinh dưỡng học sinh trường tiểu học Ninh Sở .30 3.3.2 Tình trạng suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 32 3.3.3 Tình trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi 34 3.3.4 Tình trạng suy dinh dưỡng thể gầy cịm 35 3.3.5 Tình trạng thừa cân 38 3.3.6 Tình trạng béo phì 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .39 4.1 Đặc điểm chung trẻ 39 4.2 Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ 40 4.2 Tình trạng thừa cân, béo phì trẻ 43 KẾT LUẬN .45 KHUYẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng thể còi số khu vực năm 1980 - 2005 Bảng 1.2: Các thang phân loại theo số cân nặng theo tuổi .14 Bảng 1.3: Các thang phân loại theo số chiều cao theo tuổi 15 Bảng 2.1: Các biến số, số nghiên cứu .20 Bảng 3.1: Phân bố đối tượng theo tuổi giới .26 Bảng 3.2: Cân nặng học sinh theo tuổi giới 27 Bảng 3.3: Chiều cao học sinh theo tuổi giới .28 Bảng 3.4: Tình trạng dinh dưỡng học sinh phân bố theo giới 30 Bảng 3.5: Chỉ số WAZ, HAZ, BAZ trung bình theo giới .31 Bảng 3.6: Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân học sinh tiểu học theo tuổi giới .32 Bảng 3.7: Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi học sinh tiểu học theo tuổi giới 34 Bảng 3.8: Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gầy còm học sinh tiểu học theo tuổi giới 35 Bảng 3.9: Tỷ lệ trẻ mắc phối hợp thể suy dinh dưỡng theo tuổi 36 Bảng 3.10: Tỷ lệ thừa cân học sinh tiểu học theo tuổi giới 38 Bảng 3.11: Tỷ lệ béo phì học sinh tiểu học theo tuổi giới 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Xu hướng thừa cân, béo phì trẻ lứa tuối học đường giới Biểu đồ 3.1: BMI học sinh theo tuổi giới 29 Biểu đồ 3.2: Tình trạng dinh dưỡng học sinh phân bố theo nhóm tuổi 31 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân học sinh theo mức độ nhóm tuổi 33 Biểu đồ 3.4: Tình trạng suy dinh dưỡng thể gầy cịm học sinh theo mức độ giới 36 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ trẻ mắc phối hợp thể suy dinh dưỡng theo giới 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Tuổi học đường giai đoạn định phát triển tối ưu tiềm di truyền liên quan đến tầm vóc, thể lực trí tuệ Giai đoạn hội để thể trẻ tích lũy dinh dưỡng, thể lực sức bật nói chung để chuẩn bị cho giai đoạn phát triển nhảy vọt thứ hai đời - lứa tuổi dậy Nếu trẻ bị suy dinh dưỡng thừa cân, béo phì để lại hậu nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến khả học tập, sinh hoạt, sáng tạo, gây tổn thất lớn kinh tế gia đình xã hội [1] Bước sang kỷ 21, không riêng Việt Nam mà nước giới có kinh tế phát triển phải đối mặt với “ gánh nặng kép ” dinh dưỡng giai đoạn chuyển tiếp Một mặt, phải khắc phục tình trạng SDD có xu hướng giảm chiếm tỷ lệ cao: tình trạng SDD thể nhẹ cân giảm 0,4% (từ 14,5% năm 2014 xuống 14,1% năm 2015), SDD thể thấp còi giảm 0,3% (từ 24,9% năm 2014 xuống 24,6% năm 2015) [2], mặt khác tình trạng thừa cân, béo phì ngày gia tăng rõ rệt Nếu nước ta trước năm 1995, vấn đề thừa cân béo phì chưa thấy xuất điều tra dịch tễ học, tỷ lệ chưa đáng kể người trưởng thành trẻ em [3], [4] đến năm 2000, nghiên cứu nhóm trẻ từ - 14 tuổi thấy tỷ lệ thừa cân 2,2%, thành phố 6,6% nông thôn 1,2% [5] Điều tra năm 2011 quận nội thành Hà Nội cho thấy gánh nặng kép nghiêng hẳn phía thừa dinh dưỡng với 23,4% học sinh bị thừa cân 17,3% học sinh bị béo phì, so với 2,4% học sinh bị thấp còi 2% học sinh gầy còm [6] Đến năm 2014, điều tra quận Hoàn Kiếm, Hà Nội cho thấy 40 2007, cân nặng chiều cao trung bình trẻ 6-9 tuổi đạt mức trung bình Còn so với HSSH người Việt Nam năm 1975, chiều cao cân nặng nhóm trẻ nghiên cứu cao nhiều Khi so sánh với nghiên cứu Vương Thuận An, Mai Thùy Linh, Nguyễn Thị Bích Hồng Cao Kim Thoa đối tượng học sinh trường tiểu học Kim Đồng, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh năm 2009 cho thấy cân nặng trung bình trẻ (25,2±5,6 kg) thấp so với cân nặng trung bình trường tiểu học Kim Đồng (32,7±7,3 kg), chiều cao trung bình trẻ (125,9±7,1 cm) thấp so với chiều cao trung bình trường Kim Đồng (135,5±0,1 cm) Các so sánh thấy trẻ trường tiểu học Ninh Sở, ngoại thành Hà Nội có cân nặng chiều cao trung bình cịn thấp 4.2 Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ Về tỷ lệ SDD, SDD thể nhẹ cân chiếm 8,4%, SDD thể thấp còi chiếm 3,2% SDD thể gầy cịm chiếm 7,2% Theo đó, SDD thể nhẹ cân cao nhất, tỷ lệ trẻ gầy còm thấp gần tương đương với thể nhẹ cân thấp SDD thể thấp còi Nghiên cứu Lê Thị Hương Nguyễn Thị Chúc thực trẻ trường tiểu học Xuân Phương, Hà Nội có kết tương đồng [26] Tuy nhiên lại khác biệt so với kết báo cáo Nguyễn Đức Vinh, Bùi Thị Nhung, Lê Thị Hợp, Phạm Thúy Hòa năm 2014 trường tiểu học huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An [29] Sự khác biệt điều kiện kinh tế hai vùng khác Trong đó, tỷ lệ trẻ SDD thể nhẹ cân gầy còm nữ cao nam, điều tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Anh học sinh tiểu học Yên Thường, Gia Lâm, Hà Nội năm 2006 [23] Về SDD thể nhẹ cân (dựa theo tiêu cân nặng theo tuổi), tỷ lệ SDD chung học sinh 8,4% Tỷ lệ thấp so với kết tổng điều tra dinh dưỡng 41 năm 2010 với tỷ lệ SDD thể nhẹ cân học sinh tiểu học 29,3% [21], thấp so với nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Anh học sinh tiểu học Yên Thường, Gia Lâm, Hà Nội năm 2006 [23] Mặt khác, tỷ lệ lại cao so với nghiên cứu Lê Thị Hương Nguyễn Thị Chúc học sinh trường tiểu học Xuân Phương, Hà Nội năm 2009 (4,3%) [26] Sự khác biệt giải thích SDD thể nhẹ cân có xu hướng giảm dần theo thời gian chế độ dinh dưỡng, điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội khác Có điểm tương đồng nghiên cứu nói nghiên cứu Ninh Sở SDD mức độ vừa chiếm ưu có SDD mức độ nặng, khơng có khác biệt nhiều tỷ lệ hai giới nhóm tuổi Về tỷ lệ SDD thể thấp cịi (dựa theo tiêu chiều cao theo tuổi), tỷ lệ trẻ 3,2%, tương đương với tỷ lệ thấp còi trẻ tiểu học thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu Trần Thị Minh Hạnh, Vũ Quỳnh Hoa, Phạm Ngọc Oanh, Đỗ Thị Ngọc Diệp Lê Thị Kim Quý năm 2011 (3,5%) [27], cao nghiên cứu Lê Thị Hương Nguyễn Thị Chúc năm 2009 trẻ trường tiểu học Xuân Phương, Hà Nội (1,7%) [26] thấp nhiều so với nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Anh học sinh trường tiểu học Yên Thường, Hà Nội năm 2006 (14,1%) [23], thấp so với tỷ lệ tổng điều tra dinh dưỡng năm 2010 Viện Dinh Dưỡng (23,4%) thấp so với tỷ lệ nghiên cứu Phan Thị Bích Ngọc thực học sinh tiểu học thành phố Huế [44] Có thể giải thích điều kiện kinh tế xã hội gây khác biệt, đồng thời, tỷ lệ SDD thể thấp cịi có xu hướng giảm dần qua năm nên năm trướng thường có tỷ lệ SDD cao Điểm tương đồng nghiên cứu so với nghiên cứu tiến hành trẻ tiểu học thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Minh Hạnh, Vũ Quỳnh Hoa, Phạm Ngọc Oanh, Đỗ Thị Ngọc Diệp Lê Thị 42 Kim Quý năm 2011 nghiên cứu Lê Thị Hương Nguyễn Thị Chúc năm 2009 trẻ trường tiểu học Xuân Phương, Hà Nội tỷ lệ thấp còi thấp thấp thể SDD SDD mức độ vừa chiếm đa số, khơng có khác biệt nhiều hai giới nhóm tuổi [26], [27] Về SDD gầy còm (dựa vào tiêu BMI theo tuổi),tỷ lệ trường tiểu học Ninh Sở 7,2% Tỷ lệ cao so với nghiên cứu Trần Thị Minh Hạnh, Vũ Quỳnh Hoa, Phạm Ngọc Oanh, Đỗ Thị Ngọc Diệp Lê Thị Kim Quý năm 2011 trẻ tiểu học thành phố Hồ Chí Minh (4%) thấp so với nghiên cứu Phan Thị Bích Ngọc thực học sinh tiểu học thành phố Huế năm 2007 (7,72%) [27], [44] Tỷ lệ thấp nhóm tuổi, với 0,2%, khác biệt với nghiên cứu Lê Thị Hương Nguyễn Thị Chúc năm 2009 trẻ trường tiểu học Xuân Phương, Hà Nội [26] Điều phù hợp với nghiên cứu giải thích khác biệt điều kiện kinh tế, xã hội vùng Mặt khác, tỷ lệ SDD thể gầy còm nữ cao nam Điều giải thích dựa vào đặc điểm sinh lý nam nữ, theo độ tuổi này, nữ thường có phát triển chiều cao để đạt tới mức cực đại sớm hơn, phát triển chiều cao nam cân nặng nam tăng nhiều nữ tương đương hai giới dẫn đến hệ nữ giới dễ bị cịm so với nam giới Về tình trạng trẻ mắc phối hợp thể SDD, tỷ lệ 2,5% thể SDD nhẹ cân kết hợp thấp còi, 4,0% thể SDD nhẹ cân kết hợp gầy còm, 0,7% thể SDD thấp còi kết hợp gầy còm 0,7% phối hợp thể SDD tỷ lệ nam cao nữ Kết phù hợp với kết nghiên cứu Trần Thị Minh Hạnh, Vũ Quỳnh Hoa, Phạm Ngọc Oanh, Đỗ Thị Ngọc Diệp Lê Thị Kim Quý năm 2011 trẻ tiểu học thành phố Hồ Chí Minh [27] 43 4.2 Tình trạng thừa cân, béo phì trẻ Tỷ lệ thừa cân học sinh tiểu học trường tiểu học Ninh Sở 12,1% so với tỷ lệ SDD thể nhẹ cân (8,4%) thể có tỷ lệ cao thể SDD tỷ lệ thừa cân trẻ cao nhiều Đặc biệt, tỷ lệ nam cao (15,9%), nữ thấp đáng lo ngại với 7,9% Trong đó, tỷ lệ béo phì trẻ 6,9% Tỷ lệ so với số trường nội thành thành phố lớn thấp đáng kể, nghiên cứu năm 2001, tỷ lệ béo phì học sinh trường tiểu học thành phố Hồ Chí Minh 14%, Hà Nội Hải Phòng 8-10% Thấp nhiểu so với kết nghiên cứu Trần Thị Minh Hạnh cộng thực trường tiểu học thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 (19,0%) [42] Nghiên cứu thấy tỷ lệ béo phì 6,9%, cao nghiên cứu Phan Thị Bích Ngọc năm 2008 TP Huế 1,51% thấp nghiên cứu Ngô Văn Quang Lê Thị Kim Quí (năm 2010) 7,7% [44], [45] Nghiên cứu tỷ lệ thừa cân học sinh từ – tuổi thấy tỷ lệ cao nhóm tuổi (16,6%), tiếp đến nhóm tuổi (9,7%) nhóm tuổi thấp với 4,4% Kết tương tự nghiên cứu Cao Thị Yến Thanh TP Bn Ma Thuột thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì cao nhóm học sinh tuổi (18,2%) thấp nhóm tuổi (6,4%) [43] Nhưng nghiên cứu Ngô Văn Quang Lê Thị Kim Quý Đà Nẵng thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì cao nhóm học sinh tuổi (7,1%), tiếp đến nhóm tuổi (5,3%) thấp nhóm 10 tuổi (2,8%) [45] Điểm chung nghiên cứu với nghiên cứu tỷ lệ thừa cân, béo phì nam ln cao nữ Cụ thể, tỷ lệ béo phì trẻ nam 11,2% cao đáng kể so với trẻ nữ 2,1%, khác biệt có ý nghĩa thống kê, phù hợp 44 với nghiên cứu Ngô Văn Quang Lê Thị Kim Quý TP Đà Nẵng thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì học sinh nam cao gần gấp lần học sinh nữ (7,8% so với 2,0%) [45], nghiên cứu Trần Thị Phúc Nguyệt nội thành TP Hà Nội trẻ em từ – tuổi thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì 4,9%, trẻ trai 6,1% trẻ gái 3,8% [40] Có thể giải thích lứa tuổi này, trẻ nữ phát triển chiều cao mạnh trẻ nam tốc độ tăng cân thấp ngang với trẻ nam nguy thừa cân, béo phì trẻ nữ thấp Như vậy, mơ hình dinh dưỡng học sinh tiểu học trường tiểu học trường tiểu học Ninh Sở, Thường Tín, Hà Nội đàn chuyển biến giống mơ hình thành phố lớn (tỷ lệ SDD thấp, tỷ lệ thừa cân, béo phì ngày gia tăng) Suy dinh dưỡng béo phì trở thành gánh nặng kép cho học sinh tiểu học, xét giới, tỷ lệ suy dinh dưỡng nữ cao nam bên cạnh tỷ lệ thừa cân, béo phì nam lại cao nữ cách đáng lo ngại 45 KẾT LUẬN Các số nhân trắc học sinh trường tiểu học Ninh Sở - Cân nặng, chiều cao, số khối thể (BMI) trung bình học sinh tiểu học trường tiểu học Ninh Sở 25,2±5,6 kg; 125,9±7,1cm; 15,7±2.4 kg/m2 - Các số cân nặng theo tuổi (WAZ), chiều cao theo tuổi (HAZ) BMI theo tuổi (BAZ) trung bình (-0,4±1,2), (-0,4±1,0); (-0,3±1,3) thấp chuẩn tăng trưởng Tình trạng dinh dưỡng học sinh trường tiểu học Ninh Sở - Tỷ lệ thể SDD: SDD thể nhẹ cân 8,4%; SDD thể thấp còi 3,2%, SDD thể gầy còm 7,2% Trong đó, tỷ lệ mắc SDD nữ cao nam Duy có tỷ lệ mắc thể SDD thấp còi nam (3,7%) cao nữ (2,6%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) - Tỷ lệ trẻ mắc phối hợp thể SDD nam cao nữ tỷ lệ cao trẻ mắc phối hợp thể SDD nhẹ cân SDD thấp còi (4,0%) - Tỷ lệ thừa cân, béo phì 12,1% 6,9% Tỷ lệ học sinh nam thừa cân, béo phì lớn nữ cách có ý nghĩa thống kê (tỷ lệ thừa cân, béo phì nam 15,9% 11,2%; tỷ tệ thừa cân, béo phì nữ 7,9% 2,1%) 46 KHUYẾN NGHỊ - Cần tăng cường kiến thức cho trẻ dinh dưỡng hợp lý, đặc biệt kiến thức nhóm thức ăn cách lựa chọn thức ăn có lợi cho sức khoẻ - Cần có nghiên cứu chiều dọc theo dõi diễn biến tình trạng suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì học sinh tiểu học khu vực ngoại thành Hà Nội để tìm hiểu kỹ yếu tố nguy cơ, yếu tố kinh tế xã hội dẫn đến thay đổi - Cần xây dựng giải pháp can thiệp dinh dưỡng học đường tập trung vào vấn đề thừa cân béo phì học sinh tiểu học khu vực ngoại thành Hà Nội thông qua bữa ăn học đường, chương trình thể dục truyền thơng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ gia đình phịng chống thừa cân, béo phì cho trẻ lứa tuổi học đường - Tỉ lệ béo phì nam cao so với nữ, thực tế phản ánh cân giới quan tâm chăm sóc ăn uống gia đình tác động yếu tố văn hóa – xã hội Vấn đề cần làm sáng tỏ nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Kim Liên cộng Theo dõi tình hình phát triển thể lực trẻ em tuổi học đường Báo cáo khoa học Viện Dinh Dưỡng 1995 Báo Cáo Khoa Học Viện Dinh Dưỡng 1995 Viện dinh dưỡng, Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2014- 2015, Nhà xuất Y học Lê Thị Hải cs (1998), Tìm hiểu số yếu tố nguy bệnh béo phì học sinh - 12 tuổi hai trường tiểu học nội thành Hà Nội, Đề tài cấp Nguyễn Công Khẩn, Lê Bạch Mai, Đỗ Phương Hà cs (2007), “Thực trạng thừa cân, béo phì số yếu tố liên quan người trưởng thành 25 - 64 tuổi”, Tình hình dinh dưỡng chiến lược can thiệp Việt Nam, tr 49 - 72 Lê Bạch Mai, Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn cs (2002), Biến đổi tiêu thụ lương thực thực phẩm tình trạng dinh dưỡng nhân dân Việt Nam 1990-2000, Hội nghị Khoa học thừa cân béo phì với sức khoẻ cộng đồng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội, tr.55 - 65 Bùi Thị Nhung cs (2013), “ Tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học nội thành Hà Nội năm 2011”, Tạp chí Y học dự phịng, 23(1), tr 49 - 56 Trương Tuyết Mai, Lê Thị Hợp, Nguyễn Thị Lâm, Ngơ Thị Xn (2014), Tình trạng thừa cân, béo phì rối loạn lipid máu trẻ 4-9 tuổi số trường quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Tạp chí DD & TP, tập 9, số Trần Thị Minh Hạnh, Đỗ Thị Ngọc Diệp, Phan Nguyễn Thanh Bình, Phạm Ngọc Oanh, Vũ Thị Quỳnh Hoa (2016), Cảnh báo thừa cân, béo phì tăng huyết áp trẻ tuổi học đường thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí DD & TP, tập 12, số Vũ Thanh Hương (2010), Đặc điểm tăng trưởng hiệu bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi huyện Sóc Sơn - Hà Nội, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành dinh dưỡng cộng đồng, Viện Dinh Dưỡng quốc gia, Hà Nội 10 Bộ môn nhi (2009), Bài giảng nhi khoa tập 1., Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr.8 11 Goldstein H and Tanner J M (1980), Ecological consideration in the creation and use of child growth standards, Lancet 12 Lê Thị Hương (1999), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan học sinh hai trường tiểu học nội, ngoại thành Hà Nội, Luận án thạc sĩ dinh dưỡng cộng đồng 13 Viện Dinh Dưỡng (2012), Chế độ ăn cho lứa tuổi tiểu học, Hà Nội 14 Hà Huy Khôi, Từ Giấy Dinh dưỡng hợp lý sức khỏe, Nhà xuất Y học 15 Bộ mơn Dinh dưỡng An tồn thực phẩm Dinh dưỡng An toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học 16 Nguyễn Công Khẩn (2008), Dinh dưỡng cộng đồng an toàn vệ sinh phẩm, Hà Nội, Nhà xuất giáo dục, tr 108-131 17 Deonis M, Frongilo E, Blossner M (2000), Is malnutriton declining? An analysis of changes in levels of child malnutrition since 1980, Bulletin of world Health Organization, pp.1224-1228 18 Partnership for Child Development (1998), The anthropometric status of schoolchildren in five countries in the Partnership for Child Development, Proceedings of the Nutrition Society, pp.149-158 19 Marwaha RK, Tandon N (2005), Vitamin D and bone mineral density status of healthy school children in northern India 20 ACC/SCN/IFPRI (2000), 4th Report on The World Nutrition Situation Nutrition Throughout the Life Cycle, Geneva, pp – 15 21 Viện Dinh Dưỡng (2012), Số liệu thống kê tình trạng dinh dưỡng qua năm 22 Viện Dinh Dưỡng (2006), Tình trạng dinh dưỡng trẻ em bà mẹ năm 2005, Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr.3-15 23 Nguyễn Thị Mai Anh (2006), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan học sinh 6-8 tuổi trường tiểu học Yên Thường, Gia Lâm, Hà Nội năm 2006, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 24 Viện Dinh Dưỡng (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009-2010, Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr.3 25 Viện Dinh Dưỡng (2012), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 20112020 tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr.28-29 26 Lê Thị Hương, Nguyễn Thị Chúc (2009), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em trường tiểu học nông thôn miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Y học thực hành, số 669, tr.2-4 27 Trần Thị Minh Hạnh, Vũ Quỳnh Hoa, Phạm Ngọc Oanh, Đỗ Thị Ngọc Diệp Lê Thị Kim Quý (2011), Tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học thành phố Hồ Chí Minh., Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập 8, số 3, tr.34-37 28 Viện Dinh Dưỡng (2014), Số liệu thống kê tình hình suy dinh dưỡng trẻ em 29 Nguyễn Đức Vinh, Bùi Thị Nhung, Lê Thị Hợp, Phạm Thúy Hịa (2016), Tình trạng dinh dưỡng học sinh mẫu giáo tiểu học số trường mẫu giáo tiểu học huyện Nghĩa Đàn, Báo cáo khoa học 30 Hà Huy Khôi (1996), Vitamin A, thếu vitamin A bệnh khô mắt, thiếu máu dinh dưỡng, thiếu Iot bệnh bướu cổ, Mấy vấn đề dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp, Nhà xuất Y học, tr105-110 31 Gebriel WZ, West CE (1993), Interrelationship: mortality of the is not enough, The Lancet, pp.89-96 32 Hà Huy Khôi (2006), Mấy vấn đề dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp, Nhà xuất Y học, tr.104-217 33 Hà Huy Khơi, Hồng Thị Vân, Nguyễn Cơng Khẩn CS (1997), Tình trạng yếu tố nguy thiếu máu dinh dưỡng Việt Nam, Tình hình dinh dưỡng Chiến lược hành động dinh dưỡng Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 71-80 34 WHO (2000), “Obesity preventing and managing the global epidemic”, Report of a WHO Consultation on Obesity, series 894, pp 174 - 183, 60 - 80 35 WHO (2003), Diet, nutrition and the prevention of chronic diseases, Geneva, Seri 916, pp 85 - 214 36 Trần Thị Xuân Ngọc (2012), Thực trạng hiệu can thiệp thừa cân, béo phì mơ hình truyền thơng giáo dục dinh dưỡng trẻ em từ đến 14 tuổi Hà Nội, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng, Hà Nội 37 De Onis M, Borghi E (2010), Global prevalence and trends of overweight and obesity among preschool children, m J Clin Nutr, pp 1257 - 64 38 Luo J, Hu F B (1998), Time trends of childhood Obesity in China from 1989 to 1997, Harvard School of public health, Boston, pp 1- 16 39 Bùi Thị Nhung cs (2013), Mối liên quan gen lối sống trẻ em tiểu học Hà Nội, Báo cáo tiểu luận đề tài nghiên cứu cấp thành phố 40 Trần Thị Phúc Nguyệt (2006), Nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì trẻ 4-6 tuổi nội thành Hà Nội thử nghiệm số giải pháp can thiệp cộng đồng, Luận án tiến sĩ y học, tr.121 - 122, trường đại học Y Hà Nội 41 Nguyễn Quang Dũng, Nguyễn Lân (2008), Tình trạng béo phì học sinh tiểu học 9-11 tuổi yếu tố liên quan Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập 4, số 1, tr.39 - 47 42 Vũ Quỳnh Hoa, Đỗ Thị Ngọc Diệp, Trần Quốc Cường, Trần Thị Minh Hạnh (2013), Can thiệp dinh dưỡng vận động phòng chống thừa cân, béo phì học sinh tiểu học, Tạp chí DD & TP, tập 9, số 43 Cao Thị Yến Thanh, Nguyễn Công Khẩn, Đặng Tuấn Đạt (2006), Thực trạng số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì học sinh tiểu học nội thành thành phố Buôn Ma Thuột, năm 2004, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập 2, số 3+4, tr.49 - 53 44 Phan Thị Bích Ngọc (2010), Nghiên cứu thực trạng thừa cân - béo phì đánh giá biện pháp can thiệp cộng đồng học sinh tiểu học thành phố Huế, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Huế 45 Ngô Văn Quang, Lê Thị Kim Quý (2010), Thừa cân yếu tố liên quan học sinh tiểu học thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập 6, số 3+4, tr.77 - 83 46 Dietz WH (1998), Health consequences of obesity in youth: childhood predictors of adult disease, Pediatrics, pp 518 - 525 47 Silveira CRM, Beghetto MG, Carvalho PRA, Mello ED (2011), Comparison of NCHS, CDC and WHO growth charts in the nutritional assessment of hospitalized children up to five years old, Nutr Hosp, 26(3) pp.466-467 48 WHO (2006), WHO Child Growth Standards: Length/height-for-age, weight-for-age, weight-for-length, weight-for-height and body mass indexfor-age - Methods and development, Geneva pp.1 49 UNICEF (2012), MICS4_Manual - Anthropometry, Multiple indicator cluster surveys 50 WHO (2007), BMI-for-age (5-19 years), Height-for-age (5-19 years), Weight-for-age (5-10 years) Growth reference data for 5-19 years, 51 (2007), Development of a WHO growth reference for school-aged children and adolescents, Bulletin of the World heath Organization Geneva 85(9), pp.665 52 WHO (2007), WHO AnthroPlus for Personal Computers Manual, Geneva 53 WFP (2005), A Manual: Measuring and Interpreting Malnutrition and Mortality, Rome pp.19 54 WHO - UNICEF - The World Bank, Joint Child Manutrition Estimates (2011), Levels and Trends in Child Malnutrion, Geneva pp.1 54 Viện Dinh Dưỡng (2015), Đánh giá phân loại tình trạng dinh dưỡng người lớn, 56 Derrick BJ (1966), The assessment of the nutritional status of the community, Monograph series_World Health Organization pp.3-271 57 Swarna RB (2009), Achars Textbook Of Pediatrics, Universities Press pp.45-51 58 USAID (2011), Part 2: Technical notes, Module 6_measuring malnutrion: individual assessment Leopold street, Oxford, Emergency Nutrion Network pp.14 59 Viện Dinh Dưỡng (2009), Tài liệu hướng dẫn tổng điều tra dinh dưỡng quốc gia (hướng dẫn kỹ thuật đo nhân trắc), Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr.3-7 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Phiếu khám nhân trắc trẻ Ngày vấn: ……/… /2016 Họ tên trẻ: ……………………………… Ngày, tháng, năm sinh:……/………/……… Lớp: …… Trường : Tiểu học Ninh Sở, Thường Tín, Hà Nội Code trẻ:……… Họ tên bố/mẹ: …………………… Tuổi:……… Địa chỉ: ………………………… Cân nặng (kg) ……… Chiều cao (cm) ……… ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ YẾN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH SỞ, THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP... Xã Ninh Sở, huyện Thường Tín, ngoại thành Hà Nội khu vực chuyển tiếp nông thôn thành thị, hàng năm cịn tình trạng trẻ em suy dinh dưỡng, cần phải đánh giá tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học. .. hợp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho lứa tuổi Chính lý nêu mà tơi chọn đề tài: ? ?Đánh giá tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học trường tiểu học Ninh Sở, Thường Tín, Hà Nội? ?? với mục tiêu

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Khái quát về các giai đoạn phát triển của trẻ em và đặc điểm sinh học cơ bản của trẻ lứa tuổi tiểu học

    1.1.1. Các giai đoạn phát triển và tăng trưởng của trẻ

    1.1.2. Đặc điểm sinh học cơ bản của trẻ em lứa tuổi tiểu học

    1.2. Tình trạng dinh dưỡng của lứa tuổi tiểu học

    1.2.1. Tình trạng suy dinh dưỡng

    b. Thực trạng suy dinh dưỡng trên thế giới

    c. Thực trạng suy dinh dưỡng tại Việt Nam

    1.2.2. Tình trạng thừa cân, béo phì

    b. Thực trạng thừa cân, béo phì trên thế giới

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w