Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ 6 36 tháng tuổi và kiến thức, thực hành nuôi con của bà mẹngười chăm sóc trẻ huyện văn lãng, tỉnh lạng sơn, 2014

67 508 3
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ 6 36 tháng tuổi và kiến thức, thực hành nuôi con của bà mẹngười chăm sóc trẻ huyện văn lãng, tỉnh lạng sơn, 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 636 tháng tuổi kiến thức, thực hành nuôi bà mẹ/người chăm sóc trẻ huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, 2014 BÁO CÁO MÔN THỰC TẾ CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 6-36 tháng tuổi kiến thức, thực hành nuôi bà mẹ/người chăm sóc trẻ huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, 2014 BÁO CÁO MÔN THỰC TẾ CỘNG ĐỒNG Cao học Dinh dưỡng khoá 22 Bác sỹ nội trú Dinh dưỡng khoá 38 HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Thời gian, địa điểm, đối tượng nghiên cứu: .15 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 CHƯƠNG BÀN LUẬN 48 4.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ 48 4.2 Khẩu phần ăn trẻ 49 4.3 Kiến thức thực hành bà mẹ 50 4.4 Mối liên quan kiến thức thực hành bà mẹ/người chăm sóc trẻ với tình trạng dinh dưỡng 52 KẾT LUẬN .54 KHUYẾN NGHỊ 56 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABS Ăn bổ sung ARI Acute Respiratory Infection (Nhiễm khuẩn hô hấp cấp) BM Bà mẹ BT Bình thường CC/T Chiều cao theo tuổi CI Confidence Interval (Khoảng tin cậy) CN/CC Cân nặng theo chiều cao CN/T Cân nặng theo tuổi HAZ Height for age (Chiều cao theo tuổi) KP Knowledge and Practice (kiến thức thực hành) KT Kiến thức N/A Not Applicable (Không áp dụng) NCBSM Nuôi sữa mẹ OR Odd Ratio (Tỷ suất chênh) RDA Recommendation Dietary Intake (Khẩu phần khuyến nghị) SD Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) SDD Suy dinh dưỡng SE Standard Error (Sai số chuẩn) TH Thực hành TTDD Tình trạng dinh dưỡng UNICEF United Nation Children Fund (Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc) WAZ Weight for age (Cân nặng theo tuổi) WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) WHZ Weight for Length (Cân nặng theo chiều cao) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.Thông tin trẻ tham gia nghiên cứu .30 Bảng 3.2 Thông tin bà mẹ/người chăm sóc trẻ tham gia nghiên cứu 30 Bảng 3.3 Tình trạng suy dinh dưỡng theo thể 32 Bảng 3.4 Tình trạng suy dinh dưỡng theo thể theo giới tính 32 Bảng 3.5: Thành phần dinh dưỡng phần ăn trẻ 6-11 tháng tuổi 34 Bảng 3.6: Thành phần dinh dưỡng phần ăn trẻ 12-36 tháng tuổi 36 Bảng 3.7: KT TH thời gian cho trẻ bú lần đầu sau sinh 37 Bảng 3.8: Kiến thức thực hành bà mẹ NCBSM hoàn toàn tháng đầu 38 Bảng 3.9: Thực hành bà mẹ NCBSM 38 Bảng 3.10: Kiến thức bà mẹ cho trẻ ăn bổ sung 39 Bảng 3.11: Thực hành bà mẹ nuôi trẻ ăn bổ sung 39 Bảng 3.12 : Thực hành chăm sóc trẻ bị tiêu chảy .39 Bảng 3.13: Thực hành chăm sóc trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp (ARI) 41 Bảng 3.14 Kiến thức NCBSM ABS với tình trạng nhẹ cân trẻ .41 Bảng 3.15 Kiến thức NCBSM ABS với tình trạng thấp còi trẻ .42 Bảng 3.16 Kiến thức NCBSM ABS với tình trạng gầy còm trẻ 43 Bảng 3.17.Thực hành NCBSM bà mẹ với tình trạng nhẹ cân trẻ .43 Bảng 3.18 Thực hành NCBSM bà mẹ với tình trạng thấp còi trẻ 43 Bảng 3.19 Thực hành NCBSM bà mẹ với tình trạng gầy còm trẻ .44 Bảng 3.20 Thực hành cho trẻ ABS với tình trạng nhẹ cân trẻ 45 Bảng 3.21 Thực hành cho trẻ ABS với tình trạng thấp còi trẻ 45 Bảng 3.22 Thực hành cho trẻ ABS với tình trạng gầy còm trẻ 46 Bảng 3.23: Thực hành chăm sóc sức khỏe trẻ ốm với tình trạng nhẹ cân 46 Bảng 3.24:Thực hành chăm sóc sức khỏe trẻ ốm với tình trạng thấp còi 47 Bảng 3.25: Thực hành chăm sóc sức khỏe trẻ ốm với tình trạng gầy còm 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân theo tuổi 33 Hình 3.2 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi theo nhóm tuổi .34 Hình 3.3 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gày còm theo nhóm tuổi 34 Hình 3.4: Tỷ lệ Protein, Lipid, Glucid chung bữa ăn trẻ em lứa tuổi 6-11 huyện Văn Lãng – Lạng Sơn so với khuyến nghị Viện Dinh dưỡng 36 Hình 3.5: Tỷ lệ Protein, Lipid, Glucid chung bữa ăn trẻ em lứa tuổi 12-36 huyện Văn Lãng – Lạng Sơn so với khuyến nghị Viện Dinh dưỡng 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dưỡng (SDD) tình trạng thiếu protein - lượng vi chất dinh dưỡng, thường gặp nhiều trẻ em tuổi, hậu dẫn đến trẻ suy giảm khả nhận thức, sức khỏe mà ảnh hưởng đến tiềm phát triển kinh tế xã hội, trường hợp nặng dẫn đến tử vong Mặc dù năm qua tỷ lệ SDD trẻ em nước ta giảm mức nhanh có số chương trình can thiệp so với trước Theo báo cáo Viện Dinh dưỡng tình trạng SDD trẻ em tuổi chung nước năm 20002012 tỷ lệ SDD trẻ em tuổi thể nhẹ cân giảm từ 33,8% năm 2000 xuống 16,2% năm 2012, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi năm 2000 36,5% giảm xuống 26,7% năm 2012, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gầy còm năm 2000 8,6% giảm xuống 6,7% năm 2012 [1-3] Tuy nhiên, tỷ lệ mức cao so với phân loại WHO có khác biệt lớn vùng/miền, đặc biệt suy dinh dưỡng thấp còi - ảnh hưởng đến chiều cao, tầm vóc người Việt Nam [4] Theo kết giám sát hàng năm Viện Dinh dưỡng, tỷ lệ SDD cao tỉnh miền núi, nơi tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số với tỷ lệ nhẹ cân từ 25-32% thấp còi từ 37-47% [2] Xã Hoàng Việt xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn hai xã miền núi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Thu nhập người dân từ sản xuất nông nghiệp nên nhiều thiếu thốn Nghiên cứu "Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 6-36 tháng tuổi kiến thức, thực hành nuôi bà mẹ/người chăm sóc trẻ huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, 2014" MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 6-36 tháng tuổi tuổi huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn năm 2014 Mô tả kiến thức, thực hành nuôi bà mẹ/người chăm chăm sóc trẻ huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, năm 2014 Tìm hiểu mối liên quan TTDD kiến thức, thực hành nuôi bà mẹ/người chăm sóc trẻ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm - Dinh dưỡng: Là tình trạng thể cung cấp đầy đủ, cân đối thành phần dinh dưỡng, đảm bảo cho phát triển toàn vẹn, tăng trưởng thể để đảm bảo chức sinh lý tham gia tích cực vào hoạt động xã hội [5] - Suy dinh dưỡng: Là tình trạng thể thiếu protein, lượng vi chất dinh dưỡng Bệnh hay gặp trẻ em tuổi, biểu nhiều mức độ khác nhau, nhiều ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tinh thần vận động trẻ - Bú mẹ hoàn toàn: Là thực hành đứa trẻ ăn sữa mẹ qua bú trực tiếp gián tiếp thông qua vắt sữa mẹ bú trực tiếp người khác, không ăn loại thức ăn đồ uống khác Các thứ khác ngoại lệ chấp nhận dạng giọt dung dịch có chứa vitamin, khoáng chất thuốc - Cho trẻ ăn bổ sung [6]: để đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ từ sáu tháng tuổi trở lên, cần cho trẻ ăn bổ sung trẻ tiếp tục bú mẹ Các thực phẩm cho trẻ ăn bổ sung chuẩn bị riêng từ bữa ăn gia đình Theo WHO, không nên cho trẻ giảm bú bắt đầu cho ăn bổ sung; thức ăn bổ sung nên cho ăn thìa hay cốc, không nên cho vào bình sữa; thực phẩm phải sạch, an toàn sẵn có địa phương; cần nhiều thời gian để trẻ nhỏ học cách ăn thức ăn đặc; thức ăn bổ sung phải đa dạng, theo ô vuông thức ăn bổ sung với nhóm thực phẩm với trung tâm sữa mẹ Thức ăn giàu Protid Thức ăn - Thịt loại - Ngũ cốc: gạo, mỳ, ngô - Cá thủy sản - Khoai củ - Trứng, sữa - Đậu, đỗ loại SỮA MẸ Thức ăn giầu Vitamin khoáng chất - Rau xanh loại - Quả loại Thức ăn giầu lượng - Dầu, mỡ - Đường, mật 1.2 Tình hình SDD Protein - lượng giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình SDD Protein - lượng giới Theo ước tính WHO có khoảng 800 triệu người bị đói nghèo kéo dài 150 160 triệu trẻ em tuổi bị SDD thể nhẹ cân, 182 triệu trẻ bị còi cọc SDD tập trung chủ yếu nước phát triển nước Châu Á Châu Phi [7, 8] Theo báo cáo UNICEF (2006), 1/4 trẻ em tuổi nước phát triển tình trạng SDD thể nhẹ cân Dinh dưỡng không đầy đủ đại dịch toàn cầu chiếm nửa số trường hợp tử vong trẻ em với 5,6 triệu trẻ tử vong hàng năm có liên quan đến SDD [9] Giảm tỷ lệ SDD tiêu quan trọng để thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ [10] Tuy từ 1990 tỷ lệ trẻ em SDD tuổi giảm không đáng kể Chỉ có khu vực giới đáp ứng mục tiêu giảm 1/2 số trẻ em SDD Châu Mỹ La Tinh Đông Á Thái Bình Dương với tỷ lệ SDD 7% 15%; nhiên có chênh lệch cộng đồng dân cư, trẻ SDD chủ yếu cộng đồng nghèo nhóm dân tộc thiểu số [7] Tại quốc gia phát triển trung bình giảm 5% 15 năm qua Gần 3/4 trẻ em thiếu cân toàn giới sống 10 quốc gia nửa số nước: Băngladesh (48%), Ấn độ (47%), Pakixtan (38%) [8, 11] Đối với khu vực Đông Nam Á, nước có tỷ lệ SDD cao khả đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ bao gồm: Lào (40%), Campuchia (36%), Myanmar (32%) Đông Timor (46%) Các nước đạt tiến giảm SDD cấp độ quốc gia song phận dân cư phải đối mặt với điều kiện chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng Indonesia (28%), Philippine (28%) Việt Nam (21%) [12] 1.2.2 Tình hình SDD Protein – lượng Việt Nam 47 Bảng 3.24:Thực hành chăm sóc sức khỏe trẻ ốm với tình trạng thấp còi Suy dinh dưỡng n % 11 14.9 Cho trẻ ăn trẻ bị tiêu Ăn kiêng Không ăn chảy kiêng 21 17.1 Cho trẻ bú mẹ trẻ tiêu Đúng 5.3 Sai 30 100.0 chảy Cho trẻ ăn trẻ nhiễm Ăn kiêng 31 23.7 Không ăn khuẩn kiêng 12 16.0 Các bà mẹ cho trẻ bú bình thường không Bình thường n 63 % 85.1 102 124 100 82.9 94.7 0.0 76.3 p 63 84.0 cho bú hầu hết nằm nhóm thấp còi Có mối liên quan trẻ không bú mẹ bình thường có ảnh hưởng đến tình trạng thấp còi trẻ với p 0.05 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ kết nhiều tác động qua lại yếu tố cá nhân, gia đình môi trường xã hội Theo Nguyễn Thị Hải Anh, Lê Thị Hợp (2006) “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD trẻ em tuổi tỉnh Lào Cai” Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ SDD trẻ em tuổi tỉnh Lào Cai nằm mức cao so với phân loại WHO, có khác biệt rõ rệt tỷ lệ SDD trẻ em tuổi khu vực khác Ở tất thể suy dinh dưỡng, tỷ lệ SDD trẻ em khu vực cao nhất, khu vực thấp Các yếu tố liên quan đến SDD trẻ em 24 tháng tuổi là; Yếu tố khu vực, dân tộc thiểu số, mẹ không uống viên sắt mang thai, ăn bổ sung không hợp lý Các yếu tố trẻ mắc tiêu chảy, gia đình thiếu ăn, kiến thức dinh dưỡng mẹ không đạt, trẻ không tẩy giun tháng qua yếu tố liên quan đến SDD trẻ 24 tháng tuổi [42] Theo nghiên cứu Trần Thị Tuyết Mai, Lê Thị Hợp (2011) “ Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ – 36 tháng tuổi huyện đồng ven biển tỉnh Khánh Hòa” Kết cho thấy liên quan với thể SDD nhẹ cân, thấp còi, gày còm thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ bà mẹ, cân nặng sơ sinh thấp; liên quan với hai thể nhẹ cân thấp còi trẻ ăn bổ sung sớm; liên quan với suy dinh dưỡng thấp còi: Kiến thức nuôi dưỡng trẻ nhỏ kém, chi tiêu cho ăn uống thấp, có con, trẻ nhà trẻ, mẫu giáo [43] Tình trạng dinh dưỡng xem số đánh giá phát triển đất nước Trẻ tuổi nhóm tuổi quan tâm nghiên cứu nhiều tác động dinh dưỡng giai đoạn mạnh mẽ, tiền đề cho tiềm sức khỏe tầm vóc người Việt Nam Cũng quan trọng không việc chăm sóc trước sinh chăm sóc trình mang thai bà mẹ Bảng 4.1: So sánh tình trạng dinh dưỡng trẻ em huyện Văn Lãng với số nghiên cứu khác 49 Thể SDD Nghiên cứu 2014 (Lạng Sơn) Đoàn Thị Ánh Tuyết 2011 Vũ Phương Hà Nguyễn Thị Hải Anh 2010 Trần Thị Tuyết Mai 2011 2006 Nhẹ cân 14,56% 36,2% 42,1% 10,1% 50% Thấp còi 36,41% 46,5% 48,2% 18,4% 67,7% Gầy còm 4,86% 10,5% 13,9% 3,6% 14,9% Bảng 4.1 cho thấy kết tỷ lệ SDD nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhẹ cân trẻ từ – 36 tháng tuổi địa bàn nghiên cứu mức ý nghĩa sức khỏe cộng đồng trung bình 14,56% (10 – 19%) Trong đó, SDD nhẹ cân mức độ vừa (-3SD >-2SD) 12,62% SDD nhẹ cân mức độ nặng 1,94% ([...]... toàn và ăn bổ sung Phần thông tin về thực hành chăm sóc trẻ của bà mẹ: • Đánh giá thực hành chăm sóc trẻ của bà mẹ về các chỉ tiêu bú sớm sau sinh, vắt bỏ sữa non, cho trẻ sử dụng thực phẩm trước khi cho bú, thời gian cho trẻ bú mẹ hoàn toàn và thời điểm bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung • Đánh giá về mức đa dạng thực phẩm trong khẩu phần, trẻ ăn đủ bữa và được ăn các thực phẩm giàu sắt 20 • Đánh giá về thực. .. nhìn vuông góc vào thước và đọc kết quả Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ: TTDD của trẻ được đánh giá dựa theo chuẩn tăng trưởng của WHO 20 06 dành cho trẻ dưới 5 tuổi[ 41]: Cân nặng theo tuổi: Cân nặng của trẻ được so sánh với cân nặng của trẻ cùng tuổi, cùng giới của quần thể tham chiếu của WHO Trẻ được xác định là bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân nếu z-score cân nặng theo tuổi nhỏ hơn -2SD Cụ thể... em An ninh thực phẩm hộ gia đình Chăm sóc bà mẹ và trẻ em Nguyên nhân trực tiếp Môi trường sức khoẻ đình Nguồn lực cho y tế Nguồn lực cho chăm sóc - Cung cấp nước - Kiểm soát nguồn lực và sạch tự quyết của người chăm - Vệ sinh đầy đủ sóc trẻ - Có chăm sóc y tế -Tình trạng sức khoẻ thể chất và tinh thần của người -An toàn môi chăm sóc trẻ trường - Kiến thức và niềm tin của người chăm sóc trẻ Hình 1:... hộ gia đình: tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, nghề nghiệp • Thông tin chung về hộ gia đình: đánh giá tình trạng kinh tế xã hội của hộ gia đình theo tiêu chí của nhà nước, đánh giá an ninh lương thực hộ gia đình • Thông tin chung về trẻ: ngày tháng năm sinh, giới tính của trẻ Phần thông tin về kiến thức chăm sóc trẻ của bà mẹ: • Đánh giá kiến thức của bà mẹ về bú sớm sau sinh, nuôi con bằng sữa... vòng đời [3] 1.5 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em 1.5.1 Các chỉ tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em Các nhóm chỉ tiêu thường được dùng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em [34-37]: + Nhân trắc học + Điều tra khẩu phần và tập quán ăn uống + Các thăm khám thực thể/ dấu hiệu lâm sàng đặc biệt chú ý tới các triệu chứng thiếu dinh dưỡng kín đáo và rõ ràng + Các xét nghiệm... giá về thực hành chăm sóc trẻ ốm của bà mẹ: bà mẹ có cho trẻ bú mẹ bình thường khi trẻ ốm, cho uống đủ nước và có cho trẻ kiêng thực phẩm nào không? Phần thông tin về khẩu phần ăn thực tế của trẻ: • Khẩu phần ăn thực tế của trẻ được đánh giá bằng phương pháp hỏi ghi 24 giờ qua kết hợp cân kiểm tra theo hướng dẫn của Viện Dinh Dưỡng • Khẩu phần ăn của trẻ sẽ được làm sạch và mã hóa theo bảng thành phần... (sữa, sữa chua, bánh, cháo, bột) [ 26] Đây là thời kỳ bà mẹ rất dễ mắc những sai lầm trong nuôi dưỡng trẻ do thiếu kiến thức và kỹ năng trong việc cho trẻ ăn bổ sung đầy đủ, hợp lý 1.3.2.4 Một số yếu tố khác - Điều kiện kinh tế gia đình, tình trạng thiếu ăn, tình trạng văn hóa của bà mẹ ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ Vấn đề chăm sóc sức khỏe bà mẹ trước, trong và sau khi sinh còn yếu, tỷ lệ... tộc của bà Bà mẹ thuộc dân tộc nào mẹ - Nghề khác Tỷ lệ bà mẹ thuộc dân tộc: Phiếu - Kinh phỏng - Mường vấn - Thái - Tày - Dao - Mông - Nùng - Khác B Thông tin chung về trẻ Tuổi của trẻ Tuổi của trẻ tính theo Tỉ lệ trẻ thuộc các nhóm Phiếu tháng dương lịch và cách tuổi: phỏng tính trong tháng trẻ mới - Từ 6 tháng đến dưới 23 vấn sinh ra đến 29 ngày tuổi tháng tính là dưới một tháng, trẻ - Từ 23 tháng. .. hành chăm sóc trẻ bệnh Thực hành cho Cách bà mẹ cho con bú - Sai vấn Tỷ lệ bà mẹ trả lời: Phiếu bú trong thời - Đúng phỏng thời điểm cho con bú sau 26 Tên biến gian tiêu chảy Thực hành uống nước Định nghĩa - Loại biến Chỉ số Công cụ Cách chăm sóc trẻ của bà - Sai Tỷ lệ bà mẹ trả lời: vấn Phiếu mẹ/người chăm sóc - Đúng phỏng - Sai vấn trong thời gian tiêu chảy Thực hành cho Cách cho trẻ ăm khi trẻ Tỷ... WHO - 4 bữa với trẻ 6- 23 tháng Trẻ ăn thực Trẻ từ 6- 23 tháng tuổi không bú mẹ Tỷ lệ trẻ 6- 23 tháng tuổi Phiếu phẩm giàu sắt được ăn các thức ăn giàu được cho ăn các thực phẩm phỏng hoặc được bổ sắt giàu sắt hoặc thực phẩm bổ vấn sung sắt sung sắt được sản xuất dành riêng cho trẻ nhỏ, Thực hành về Tỷ lệ các cách bà mẹ cho hoặc được chế biến taị nhà Tỷ lệ bà mẹ cho con ăn cho trẻ ăn thịt trẻ sử dụng thịt ... 6-36 tháng tuổi kiến thức, thực hành nuôi bà mẹ/người chăm sóc trẻ huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, 2014" 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 6-36 tháng tuổi tuổi huyện Văn Lãng,. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 6-36 tháng tuổi kiến thức, thực hành nuôi bà mẹ/người chăm sóc trẻ huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, 2014. .. Lãng, tỉnh Lạng Sơn năm 2014 Mô tả kiến thức, thực hành nuôi bà mẹ/người chăm chăm sóc trẻ huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, năm 2014 Tìm hiểu mối liên quan TTDD kiến thức, thực hành nuôi bà mẹ/người

Ngày đăng: 26/03/2016, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Z- Score =

  • HÀ NỘI – 2015

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Thời gian, địa điểm, đối tượng nghiên cứu:

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu:

      • 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả.

      • 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu và cách chọn mẫu.

      • 2.2.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp thu thập:

        • 2.2.3.1. Chuẩn bị trước khi thu thập số liệu:

        • 2.2.3.2. Thu thập số liệu và các chỉ tiêu đánh giá:

        • 2.2.4 Bảng biến số, chỉ số

        • 2.2.6. Sai số và phương pháp khống chế sai số.

        • 2.2.7. Đạo đức nghiên cứu.

        • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 3.2.1. Tình trạng suy dinh dưỡng theo các thể

          • 3.2.2. Suy dinh dưỡng theo chỉ tiêu cân nặng theo tuổi

          • 3.2.3. Suy dinh dưỡng theo chỉ tiêu chiều cao theo tuổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan