Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành của bà mẹ/người chăm sóc trẻ

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ 6 36 tháng tuổi và kiến thức, thực hành nuôi con của bà mẹngười chăm sóc trẻ huyện văn lãng, tỉnh lạng sơn, 2014 (Trang 58 - 67)

với tình trạng dinh dưỡng

4.4.1. Yếu tố liên quan tới tình trạng SDD thể nhẹ cân ở trẻ:

Do trình độ học vấn của bà mẹ thấp làm tăng tỷ lệ SDD thể nhẹ cân với P <0,05 ; OR:2,65; CI(95%) so với kết quả vùng ven biển Tiền Hải, Thài Bình (OR: 1,6) và khác với nghiên ở Hòa Bình năm 2011[55], Ở Huế năm 2013 [56] thì học vấn của bà mẹ liên quan không có ý nghĩa thống kê với SDD ở trẻ dưới 5 tuổi. Đây có thể là mối liên quan gián tiếp do trình độ học vấn của bà mẹ thấp dẫn tới thiếu hiểu biết về cách thực hành nuôi dưỡng trẻ vì vậy mà tỷ lệ trẻ bị SDD tăng gấp 2,65 lần so với bà mẹ có trình độ trung cấp trở lên.

Bảng 4.2: Mô hình rút gọn các yếu tố liên quan đến nhẹ cân

Biến OR SE p CI (95%) Low Up Nhóm tuổi 0.13 0.16 0.10 0.01 1.48 Kẽm KP 3.90 3.17 0.10 0.79 19.22 Sắt KP 0.29 0.21 0.09 0.07 1.19 Học vấn mẹ 2.65 1.22 0.04 1.07 6.53 Constant 3.16 6.44 0.57 0.06 171.54 N 53 Pseu R-squared 0.2362

Trong bảng 1 và bảng 4 ta thấy Cho trẻ bú sớm trong một giờ đầu có mối liên quan với tình trạng suy dinh dưỡng thể nhẹ cân với P<0.01

Do nghề nghiệp của mẹ: Nghề của mẹ đây cũng có thể coi là hậu quả của học vấn thấp đã trình bày ở trên dẫn tới không đủ thời gian, kiến thức, kinh tế nuôi con. Trong bảng yếu tố liên quan tới trẻ thấp còi ta thấy bà mẹ làm nông dân tỷ lệ trẻ bị SDD tăng gấp 2,49 lần những trẻ có mẹ làm nghề khác, mức khác biệt có ý ngĩa thồng kê với P<0,05 giống với nghiên cứu ở Huế 2008 [56].

Bảng 4.3: Mô hình rút gọn các yếu tố liên quan đến thấp còi

Biến OR SE P CI (95%) Low Up Sắt KP 0.58 0.24 0.18 0.26 1.29 Đa dạng TP 0.18 0.15 0.05 0.03 0.96 Nghề mẹ 2.49 0.87 0.01 1.25 4.95 Năng lượng KP 0.99 0.00 0.12 0.99 1.00 Kẽm KP 3.02 1.48 0.02 1.16 7.91 Constant 1.32 1.10 0.74 0.26 6.79 N 53 Pseu R-squared 0.2202

Cũng như nhiều nghiên cứu khác khi trẻ bị tiêu chảy cần phải tăng cường cho bú sửa mẹ nhiều lên điều này rất cân thiết cho trẻ với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P <0,05). Vậy yếu tố nghề nghiệp, trình độ phản ánh sự đáp ứng đủ hay không nhu cầu dinh dưỡng của trẻ và các nhu cầu khác.

Do thực hành nuôi dưỡng: Việc cung cấp cho trẻ một chế độ dinh dưỡng đầy đủ, đa dạng, hợp lý rất quan trong.Tỷ lệ thiếu vi chất, kẽm trong khẩu phần làm tăng tỷ lệ thấp còi lên 3,03 lần. khẩu phần đa dạng làm giảm tỷ lệ thấp còi xuống 0,18 lần. Trẻ em có quyền được chăm sóc và nuôi dưỡng một cách tốt nhất để có thể đạt được các chỉ số tối ưu về sức khoẻ và dinh dưỡng. Trong nghiên cứu của Trịnh Thị Tuyết Mai năm 2011 ở Khánh Hòa tác giả cũng đã chỉ ra mổi liên quan mật thiết giữa SDD ở trẻ em với thực hành nuôi dưỡng và việc đa dạng khẩu phần cho trẻ của các bà mẹ [43].

Các yếu tố liên quan khác: Trong nghiên cứu của chúng tôi độ tuổi trung bình của các bà mẹ <19 tuổi là 3.19%, 19-35 tuổi là 87.77%, >35 tuổi là 9,04%, trong đó có 6,47% các bà mẹ là người dân tộc kinh còn lại chủ yếu là các dân tộc ít người: Tày: 25,3%, Nùng: 66,67% . Mặc dù điều kiện kinh tế khá và trình độ học vấn trên 80% phổ cập tiểu học trở lên nhưng tỷ lệ mẹ làm ruộng cao 64.5%, thực hành nuôi con bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và nuôi ăn bổ sung đúng thấp, 71.57% trẻ không được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, 5.08% trẻ được cai sữa sau 24 tháng, tỷ lệ bà mẹ không cho con ăn đa dạng thực phẩm là 55.33%. Đó cũng là nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ thấp còi ở trẻ em.

KẾT LUẬN

- Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở địa bàn nghiên cứu vẫn còn cao ở thể thấp còi (36,4%). Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân là 14,5% và gầy còm là 4,8%.

- Tỷ lệ SDD có khuynh hướng tăng lên theo nhóm tuổi ở thể nhẹ cân và thể thấp còi, cao nhất ở nhóm 25-36 tháng tuổi và thể gầy còm cao nhất ở nhóm 6-24 tháng tuổi.

- Khẩu phần của trẻ không đáp ứng theo nhu cầu khuyến nghị và tỷ lệ các chất sinh năng lượng không cân đối so với nhu cầu khuyến nghị.

2. Kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ của các bà mẹ

- Bà mẹ có kiến thức về việc cho bú sớm sau sinh và NCBSMHT khá cao, tuy nhiên thực hành về cho con bú sớm sau sinh và việc NCBSMHT khá thấp.

- Tỷ lệ trẻ được bú sữa mẹ hoàn toàn đến 6 tháng tuổi là 23,35% và tỷ lệ trẻ dưới 6 tháng được bú mẹ hoàn toàn 71,57%. Có 55,33% trẻ được ăn đủ 4 nhóm thực phẩm thiết yếu.

3. Liên quan giữa kiến thức, thực hành nuôi dưỡng với tình trạng dinh dưỡng của trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi

- Có mối liên quan giữa kiến thức của bà mẹ về cho bú sớm và thực hành cho bú sớm sau sinh với SDD thể nhẹ cân. Tuy nhiên không có sự khác biệt tình trạng SDD thể thấp còi và thể gầy còm.

- Không mối liên quan giữa thực hành cho ABS của các bà mẹ với tình trạng SDD.

- Có mối liên quan giữa cho trẻ bú bình thường khi bị tiêu chảy với SDD thể thấp còi. Không có mối liên quan giữa cho trẻ ăn bình thường khi tiêu chảy hoặc NKHH với tình trạng SDD.

KHUYẾN NGHỊ

Đối với cấp tỉnh:

- Ưu tiên các chương trình hỗ trợ chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em tại huyện miền núi Văn Lãng.

- Địa phương nên có kế hoạch lâu dài trong việc xây dựng mô hình kinh tế hộ gia đình VAC bền vững.

Đối với cấp huyện:

Tiếp tục duy trì và nâng cao công tác truyền thông dinh dưỡng và giáo dục dinh dưỡng về các nội dung cho các đối tượng sau:

- Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và phụ nữ mang thai và phụ nữ nuôi con nhỏ về: kiến thức thực hành về cho bú sớm sau sinh; truyền thông và giáo dục dinh dưỡng về NCBSMHT cho trẻ bú mẹ đến 3 tuổi và ABS hợp lý; chăm sóc sức khỏe trẻ như theo dõi tăng trưởng, hướng dẫn chăm sóc khi trẻ bệnh.

- Cộng đồng: tiếp tục duy trì các buổi họp cộng đồng cho từng nhóm đối tượng về việc chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ em.

Y học, Hà Nội.

2. Viện dinh dưỡng (2008), Báo cáo hàng năm tình hình dinh dưỡng năm 2007, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

3. Viện dinh dưỡng (2013), Tổng điều tra dinh dưỡng 2011 – 2012, Hà Nội. 4. Lê Thị Hợp và Hà Huy Khôi (2010), "Xu hướng tăng trưởng thế tục của

người Việt Nam và định hướng của Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng trong giai đoạn 2011-2020", Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 6(3+4), tr. 25.

5. Hà Huy Khôi (1996), Mấy vấn đề dinh dưỡng trong thời kì chuyển tiếp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 122-127.

6. Trường Đại học Y Hà Nội và Bộ môn Dinh dưỡng - Vệ sinh an toàn thực phẩm (2010), "Các vấn đề dinh dưỡng cộng đồng của nhân dân ta hiện nay",

Bài giảng Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

7. Robert E Black và Lindsay H Allen (2008), "Maternal and child undernutrition: global and regional exposures and health consequences", The Lancet, 1, tr. 5-11.

8. UNICEF (2008), Humanitarian Action Report 2008, UNICEF, New York. 9. Lê Thị Thêm (2006), "Một phần tư trẻ em trên thế giới thiếu cân trầm trọng",

Dân số và phát triển, 5, tr. 29-30.

10. R Dod và A Cassele (2006), "Health, development and the Millennium Development Goals", Annals of Tropical Medicine and Parasitology, 100(5 + 6), tr. 379-387.

11. UNICEF (2002), A world fit for children.

12. UNICEF (2008), The state of Asia-Pacific’s Children 2008, UNICEF, New York.

học Y tế công cộng.

14. Lisa C. Smith và Lawrence Haddad (2001), Explaining child malnutrition in developing countries, International Food Policy Research Institute, Washington, D.C.

15. Bộ y tế (2008), Dinh dưỡng cộng đồng và vệ sinh an toàn thực phẩm (dùng

cho đào tạo cử nhân y tế công cộng), Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội.

16. CDC (2005), Nutritional and health status of children during a food crisis in Niger.

17. Joachim von Braun, Marie Ruel và Ashok Gulati (2008), Accelerating

Progress toward reducing child malnutrition in India: A concept for action.

18. Laura E Caufield, Mercedes de Onis và Juan Rivera (2008), "Maternal and child undernutrion: global and regional disease burden from undernutrion",

The Lancet, 1, tr. 12-18.

19. Peter Svedberg (2006), "Declining child malnutrion: a reassessment",

International Journal of Epidemiology, 35, tr. 1336 – 1346.

20. Felcity Savage King và Ann Burgess (2000), Nutrition for developing

countries, 2nd, Oxford Medical Publications.

21. David L.Pelletier và Edward Frongillio (2003), "Changes in child survival are strongly associated with changes in malnutrion in developing countries",

The journal of nutrion 33, tr. 107 – 119.

22. African Union (2005), Status of food security and prospects for agricultural

development in Africa.

23. R A Mc Cane (1971), "Malnutrition in the children of undeveloped countries", In Garden and Hull D.Recent advances in Pediatrics, tr. 479. 24. ACC/SCN/IFPRI (2005), 5th Report on the world nutrition situation,

Nutrition, 7, tr. 795-799.

26. Hà Huy Khôi và Từ Giấy (1998), Tổ chức bữa ăn hợp lý ở gia đình, dinh

dưỡng hợp lý và sức khoẻ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

27. E Brahim, A Khan và A M Ahmad (1988), Maternal and child health in

pracstices, Training models fo midlle level health workers, MACMILLAN

publisher 45-46.

28. Sylvia R. Pager, James Davis và Rosanne Harrigan (2008), "Prevalence of breastfeeding among a multiethnic population in Hawaii", Ethnicity & Disease, 18.

29. WHO (2003), "A manual for physicians and other senior health workers",

The Treatment of Diarrhoea, WHO, Geneva.

30. WHO (1995), The use and interpretation of anthropometry, Geneva.

31. Viện Dinh dưỡng (2001), "Tính cấp bách của phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em", Dinh dưỡng và nhiễm khuẩn, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 102- 127.

32. David J P Barker và Keith M. Godfrey (1993), "Fetal nutrition and cardiovascular disease in adult life", The Lancet, 341(8850), tr. 938-941. 33. Cesar G Victoria, Adam Wagstaff, Joanna Armstrong Schellenberg và các

cộng sự. (2003), "Applying an equity lens to child health and mortality: more of tho time is not enoungh", The Lancet, 362, tr. 233-241.

34. Đào Ngọc Diễn (1994), "Suy dinh dưỡng và 1 số bệnh thiếu hụt vi chất tại Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em", Tạp chí y học thực hành, Kỉ yếu BVSKTE- 1994.

35. Phạm Văn Hoan, Nguyễn Thị Lâm và Béatricen Sénémaud (1998), "Các thông tin số liệu và các phương pháp thu thập", Hướng dẫn đánh giá tình

hình dinh dưỡng và thực phẩm ở 1 cộng đồng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội,

năm 2001", Tạp chí Y học thực hành, 12(449), tr. 29-31.

37. Nguyen Cong Khanh, Duong Ba Truc, Tran Minh Tan và các cộng sự. (1998), "Assessment of the Protein Energy Malnutrition and the Micronutrient Deficiencies in Hospitalized children in Vietnam during 1990- 1998", 20 years of prevention and control of Micronutrient deficiencies in

VietnamMedical Publishing house, tr. 104-112.

38. WHO (2000), Golbal database on Child growth and malnutrition, Geneva. 39. Viện dinh dưỡng (2014), "Số liệu thống kê về tình trạng dinh dưỡng trẻ em

qua các năm (1999-2013)".

40. Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn Vệ sinh thực phẩm và Trường đại học Y Hà Nội (2012), Thực hành dinh dưỡng và An toàn Vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất bản Y học.

41. World Health Organization (2008), Training Course on Child Growth

Assessment, WHO, Geneva.

42. Nguyễn Thị Hải Anh và Lê Thị Hợp (2006), "Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD của trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh Lào Cai năm 2005", Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences 2(3+4). 43. Trần Thị Tuyết Mai và Lê Thị Hợp (2011), "Tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ

em 0-36 tháng tuổi tại các huyện thị đồng bằng ven biển tỉnh Khánh Hòa năm 2011", Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences, 8(2). 44. Vũ Phương Hà (2010), Tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan của

trẻ dưới 2 tuổi vùng dân tộc thiểu số 2 huyện Hướng Hóa và Dakrong, tỉnh

Quảng Trị năm 2010, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.

45. Đoàn Thị Ánh Tuyết (2010) (2010), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ em dưới 2 tuổi vùng dân tộc thiểu số 2 huyện Hướng Hóa

và Dakrong, tỉnh Quảng Trị năm 2010, Trường đại học Y Hà Nội.

46. Bộ y tế và Viện dinh dưỡng (1998), Hướng dẫn đánh giá tình trạng dinh

cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm, Hà Nội.

48. WHO (2005), The world health report: Make every mother and child count, Switzerland.

49. Viện dinh dưỡng (2012), Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng 2009- 2010, Hà Nội.

50. Phạm Văn Hoan, Nguyễn Lan Phương và Trương Thùy Dương (2009), "Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi, kiến thức thực hành nuôi con của bà mẹ ở xã Phù Linh, Sóc Sơn, Hà Nội 2008", Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences, 5(2).

51. Lê Thị Hương (2008), "Kiến thức và thực hành của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 2 tuổi tại huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị ", Tạp chí Dinh

dưỡng và thực phẩm, 4(2), tr. 40-47.

52. Nguyễn Anh Vũ và Lê Thị Hương (2011), "Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên",

Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences, 7(1).

53. Trần Thị Thanh Tâm (2002), "Tình trạng dinh dưỡng và chế độ nuôi dưỡng trẻ em tiêu chảy kéo dài tại bệnh viện Nhi đồng 2", Tạp chí y học thực hành, 6(732), tr. 45.

54. Trần Thị Mai (2004), Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ

em dân tộc Ê Đê, M'Nông tại 2 xã tỉnh Đắc Lắc năm 2004, Luận văn thạc sỹ,

Trường Đại học Y Hà Nội.

55. Hoàng Thị Thia, Hồ Lương, Nguyễn Thiên và các cộng sự. (2013), "Nghiên cứu tình trạng chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi xã Phong Hiền, huyện Phong Điền năm 2013", Tạp chí y học dự phòng, 12, tr. 23-24.

56. Phạm Hoàng Hưng (2008), Hiệu quả của truyền thông tích cực đến đa dạng hoá bữa ăn và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em ở một số xã huyện Phong

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ 6 36 tháng tuổi và kiến thức, thực hành nuôi con của bà mẹngười chăm sóc trẻ huyện văn lãng, tỉnh lạng sơn, 2014 (Trang 58 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w