Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần thực tế của người trưởng thành nhiễm HIV tại một số phòng khám ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh năm 2011

79 29 0
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần thực tế của người trưởng thành nhiễm HIV tại một số phòng khám ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bộ Y TÉ TRƯỜNG DẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THÚY NGA ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, KHẨU PHẦN THỰC TÉ CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH NHIỄM HIV TẠI MỘT SƠ PHỊNG KHÁM HÀ NỘI VÀ THÀNH PHÔ HỒ CHỈ MINH NĂM 2011 Chuyên ngành: Dinh dưỡng cộng dồng Mã sổ: 607288 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC V *— Ọ L 7-7j^_ » -Z NGƯỜI HƯỞNG OẢN KHOA HỌC: TS.BS.Ph9m Tlt ị Thuý Hồ -W -ÍM Qỉ ugc V H1 Hỉỉ LỜI CẢM ƠN Trong suốt trinh học làm luận văn tổt nghiệp, dà nhận quan tâm, giúp dở nhiều cùa thầy cô, nhà trường, quan, gia đình bạn bè dồng nghiệp Với lồng biết ơtỉ sâu sắc, xin chân thành cànt ơn: - Ban giám hiệu, Phòng tạo sau dại học, Viện Đào tạo YIÌDP YTCC, Bộ mơn Dinh dường An tồn thực phẩm, thư viện Phòng ban trường Đại Học Y Hà Nội - Ban Giám dốc, Trung tâm Đào tạo Viện Dinh dưỡng Quốc Gia - Các phòng khám ngoại trú Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Đã dành diều kiện thuận lựi cho suốt trình học tập, nghiên cứu, thu thập sổ liệu để hồn thành luận vân ĩ Tơi xin bày tị lịng kinh trọng biết ơn sâu sắc íới giáo hướng dẫn TS Phạm Thị Thủy Hịa - người thầy dà hết lòng trực tiếp hướng dần, truyền dạt cho kiến thức vả kinh nghiệm chuyên môn, giúp dở dộng viên tơi q trình học tập, nghicn cứu trinh hoàn thành luận án Với tẩr cà lịng kỉnh trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, Các Phó Giáo Sư,các l ien sỳ, nhà khoa học trọng hội dồng thông qua dề cương chấm luận vãn tốt nghiệp dà đóng góp ý kiến quý bâu đầy kinh nghiệm de đề tài dược hồn thiện hom Tơi xin gìrì lời cảm ơn tới thầy, cô Bộ môn Dinh Dưỡng An toàn thực phẩm, Viện Dào tạo YHDP YTCC, trường Dại học Y Hà Nội; thầy cô dà truyền dạt kiến thức, kinh nghiệm nghe nghiệp cho suốt q trình học tập -W -ÍM Qỉ ugc V H1 Hỉỉ Tôi xin cảm ưn bạn bõ, đồng nghiệp vả học viên sau đội hộc đà giúp dờ dộng viên tơi q trình học tập nghiên cứu; thường xuyên chia sè khó khăn giúp đờ động vicn suốt trinh học tập nghiên cứu Cám on dối tượng Hà nội thành phổ Hồ Chí Minh dã tỉnh nguyện tham gia vả góp phần quan trọng luận án Cuối cùng, tơi xin dành tình crìní lời cảm ơn sân sắc tới gia dinh tôi, bố mẹ người dã sinh thành nuôi dường đề lơi có ngáy hơm Gia dinh tơi dà tạo điều kiện cho tỏi học tập nghiên cứu Tôi trân trọng cảnt ơn! Hà Nội, ngày tháng ỉ năm 2011 Đặng Thuý Nga LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan dây cơng trình nghiên cứu cùa riêng hướng dẫn cùa Tiến sỹ Phạm Thị Thủy Hịn; khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học khác Các sổ liệu, kết quà nghicn cứu tning thực chtra dược công bỗ 'loi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày thảng 12 nám 201 ỉ Tác giã luận văn Đặng Thuỷ Nga -W -ÍM Qỉ ugc V H1 Hỉỉ CHỮ VIẾT TÁT AIDS: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phái (Acquired Immuno Deficiency Syndrome) ARV: ■ ART: Thuốc diều trị kháng vi-rút (Antirctrovial Virus) Liệu pháp diều trị kháng vi-rút (Antirctrovial Therapy) BMI: Chỉ sổ khối thề (Body Mass Index) CED: Thiếu lượng trường diễn (Chronic Energy Deficiency) FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương nông Thế giới) HIV: Vi-rut gây suy giâm miễn dịch người (Human Immuno-dcficiency Virus) UN : Hà Nội LTTP: Lương thực thực phẩm NTCH: Nhiễm trùng hội OPC: Phòng khám ngoại trú SD: (Out Paitcnt Clinic) Độ lệch chuẩn (Standard deviation) TTDD: Tình trạng dinh dưỡng TB: Trung bình -W -ÍM Qỉ ugc V H1 Hỉỉ IJNAIDS: Chương trình phối họp Liên hiệp quốc IIIV/AIDS ( Joint United Nations Programme on HIV/AIDS ) USAID: Cơ quan phát triển quốc tế Iloa Kỳ (United States Agency for International Development) TPHCM: Thành phố lồ Chi Minh WHO: Tố chức Y te giới (World Health Organization) MỤC LỤC Mối 58 CD4 liên quan tình trạng dinh dường sổ lượng tế bào T- 4.1 Chtroiìg4: BÀN LUẬN 59 4.2. 4.3 4.4 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 4.5 DANH MỤC BẢNG 4.6 4.7 4.8 DANH MỤC BIÊU ĐÒ 4.9 4.10 TUT ',ự>i i>: ' -U :í".r 4.11 ĐẶT VÁN ĐÈ 4.12 Đại dịch HIV/AIDS đà vấn đề sức khóc lớn loàn cầu dược coi bệnh truyền nhiễm nguy hiểm dang thử thách lớn với tồn nhân loại H1V/A1DS khơng chi ánh hường den sức khỏe, tính mạng cúa lừng cá nhân mà ảnh hưởng dến kinh tế, văn hỏa xã hội, nòi giống quốc gia cùa loài ngừơi [20],[33] Kể lừ phát (năm 1981) dển năm 2006, AIDS dà giết chết 25 triệu người [44] Bất chấp nỗ lực cùa toàn the giới, dịch H1V/A1DS vần không ngừng gia tăng Theo báo cáo cùa UNAIDS năm 2010, tồn thể giới có 1,8 triệu người mắc bệnh AIDS giâm so với mức dinh cao năm 2004 2,1 triệu người; dịch vần chưa kết thúc nơi trẽn tồn the giới theo ước tinh giới có khoảng 2,6 triệu người nhiễm H1V năm 2009 [45] tổng số người sổng với H1V toàn cầu dã lãng lên 33 triệu người với khoảng 14.0ỌỌ trường hợp nhiễm mồi ngày [32] 4.13 tể,miễn Tinh Tại Việt dến ngày Nam, 30/9/2010 theo sổ liệu nước cục có phịng 180.312 chổng người AIDS nhiễm -cho Bộ IY I1V/AIDS nhân AIDS dang tồng sồng sổ người chết bâo cáo, docho AIDS dó dược có báo 42.339 cáo bệnh 48.368 người Thành phổ dược Hồ bảo Chí Minh cao vần nhất, dịa chiếm phương khoảng có sổ 23% sổ phịng chống HIV/AIDS đạỉ dịch H1V/A1DS báo cáo thi cùa việc chăm nước sóc [5] tồn Bên diện cạnh việc người không nhiễm thể thiếu HiV quan việc trọng chăm Dinh sóc tồn dưỡng diện lả cho phần người hệ HIV dịch Do vidược rút thề HIV lấn công lympho vào bào tế T bào có tính quan bổ trọng trợ; cụ thề nhiễm HIV tế bào tạo T-CD4, điều kiện dại thuận thực bảo lợi te bào nhiễm hình trùng [14]; Nên ru.- -.till Vỉ -tt -4K: 4.14 hội, khôi u nhiễm trùng hội sê làm trầm tròng tình trạng dinh dường người bệnh 4.15 Sớm nhận tầm quan trọng thực phẩm, dinh dường dối với người nhiễm HTV, năm 2005 WHO dã dưa chứng VC cần thiết dinh dường bao gồm cà chất da lượng vã vi lượng dối với người nhiễm Hl V/A1DS 137], [43] 4.16 Tại Việt Nam, dự án hỗ trợ người nhicm HI V cịn lơ tỏ, khơng •hộ thống I IN Thái Nguyên dà xây dựng thực đơn, nghiên cửu vẻ kiến thức, thái dộ, lìành vi phụ nừ tlìực hành dinh dường lại cộng dồng nhầm cài thiện TTDD cùa người nhiễm HIV nhũng nghicn cứu TTDD, phẩn cùa người nhiễm IIIV dà chưa dược điều trị Việt nam chưa có [18)427],[28],[29] Vi vậy, nghiên cứu nhằm cung cấp chửng phần thực tế tỉnh trạng dinh dưởng dể có giải pháp hữu hiệu cho cãi thiện tình trạng dinh dường cùa người cỏ HIV, cung cấp châm sóc tồn diện đặc biệt thực phẩm dinh dường cho người nhiễm HIV/A1DS giúp họ có hệ miền dịch lối hơn, khà sống làu Đồ tài: “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng phần thực tế cùa nguòi trưởng thành nhiễm HIV số khám ỡ Hà nội thành phố Hổ Chí Minh năm 2011” thực mục tiêu sau: 4.17 Mục tiêu 4.18 ỉ Đánh giá tình trọng (lình (lường, khầu phần thực tể người trưởng thánh nhiễm IỈIV hai phòng khúm ngoai trú HN TPHCM 4.19 Mơỡtà số yếuthành tồ liên íỊuan (left tìnhphịng trạngkhám dinh (lường ngoại trú cửa người HNmột vàtrưởng TPHCM nhỉễnt HIV hai ~-i; '.ựii í>: ui Htỉ 4.20 Chương 4.21 TỎNG QUAN 4.22 1.1 Đại cirong HIV /AIDS 4.23 1.1.1 Lịch str phát HIV 4.24 Tháng 6/1981 Bác sỳ Michael Gottlieb mô tà cạ bệnh nam niên dồng tính luyến bị viêm phổi nặng Pneumocystis carinii Los Angeles (Mỳ) [50] 4.25 Trước dỏ, 3/1981 nhiều trường hợp ung thư da Sarcoma Kaposi bệnh vốn lành tính mà gây tử vong, dược báo cáo New York 4.26 Điều dặc biệt bệnh nhân thấy suy giâm mien dịch trầm trọng cà sổ lượng chức tế bào miễn dịch trước dó họ hồn tồn khỏe mạnh với hệ thống miễn dịch phát triển bình thường 4.27 Nhùng năm sau dó người ta thấy bệnh tương tự người mắc bệnh ưa chày máu dược truyền máu nhiều lần (Hcmophylie, Ilcmogenic); người nghiện chích ma túy, người dân Haiti có quan hệ tình dục khác giới dúa sinh từ người mẹ nhỏm bị bệnh Các bệnh án chửng minh giã thuyết cân nguyên gây bệnh loại virus (lương tự YĨrus viêm gan) lan truyền qua đường máu, đường sinh dục từ mẹ sang thai nhi 4.28 Trên thực tế bệnh có từ trước năm 1981, chứng người ta đà tim thấy kháng thể HIV mẫu máu bào quản Zaire (1959), Hoa Kỳ (1970) Copcnhaghen (1977) Paris (1978) 4.29 -c •.'íx vC .c ■ -U vf.- 4.30 Tháng 5/Ỉ983 Lucmotagnicr cộng Viện Paster Paris phân lộp I dược virus gây bệnh sinh thiết hạch bệnh nhân bị viêm hạch toàn thần đặt tên LAV (Lymphadcnophathy Associated Virus) thuộc họ Retrovirus 4.31 Tháng 5/1984 Robert Gallo cộng phân lập dược virus tương tự tế bào lympho T người bệnh dirợc gọi tên HTLV in (Human T Lymphocytotropic Virus type III) Cùng năm đỏ J Levy phân lập dược virus có liên quan đến AIDS dặt lên ARV (AIDS Related Virus) 4.32 Năm 1986 Hội nghị định danh quốc tế họp Geneve thống tên gọi cho Virus HIV-1 (Human Immunodeficiency Virus nhóm 1) [17], [34] 4.33 Cùng năm 1986, Monlagnicr cộng lại phân lập dược HIV-2 Tây Phi có phương thức lây truyền, nhung thời gian ù bệnh dài HIV-1 chủ yếu gặp tây Phi 4.34 Tháng 3/1985 người ta bắt đầu sử dụng sinh phẩm dề phát kháng thề kháng HIV kỳ thuật gắn men ELISA 4.35 Như vậy, HIV phân lập từ năm 1983 thử lại với H1V-1, I IIV-2 huyết cùa bệnh nhân Zaire cất giừ tir năm 1959 bệnh phẩm cùa bệnh nhân Zaire cất giừ từ năm 1976 người ta thấy dương lính với HIV-1 Điều chứng tơ H1V dà xuất từ thập kỷ 60-70 the kỷ trước, phài dến năm cùa thập kỷ 80 bùng nồ thành đại dịch [4],[33] 4.36 1.1.2 Tình hình nhiễm HỈV/A1DS Thể giởi 4.37 Nhiễm HIV người Tồ chức Y tế The giới (WHO) xem dại dịch Việc chù quan với HIV tăng nguy lây bệnh Theo báo cáo ƯNA1DS WHO, kể từ phát năm 1981 đến cuối năm 2008 có 60 triệu người nhiễm HIV, có 25 triệu người chết dơ AIDS Tỷ lệ nhiễm H1V dang gia táng nhiều quốc gia Trưng Quốc, Indonesia, Kenya, Mozambique, Papua New Guinea, Liên bang Nga, Ukraine Việt Nam Việc gia tăng ca nhiễm HIV quan sát dược số quốc gia nơi dịch dược phát sớm số ca nhiềm tăng quốc gia Đức, Anh Australia Ước tinh khoảng 33 triệu (dao dộng từ 30,3 36,1 triệu) người sống với HIV loàn giới 2,7 triệu (dao động từ 2,2 triệu - 3.2 triệu) trường hợp nhiêm năm 2007 Hai triệu (dao dộng từ 1,8 triệu - 2,3 triệu) I người chết AIDS năm 2007 65 động 50 tuồi có tỷ lệ thừa cân béo phì cao - So sánh hai thành phố: tỷ lệ CED cúa đối tượng nghiên cứu HN (15,5%) thấp so với HCM(31,8%) khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 15/09/2021, 09:35

Hình ảnh liên quan

4.394. Bàng 3.4 Chiều cao, cân nặng trung hình của dổi tượng theo nhóm tuổi - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần thực tế của người trưởng thành nhiễm HIV tại một số phòng khám ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh năm 2011

4.394..

Bàng 3.4 Chiều cao, cân nặng trung hình của dổi tượng theo nhóm tuổi Xem tại trang 36 của tài liệu.
4.453. Theo bảng 3.5 cho thấy cỏ 70,2% đối tượng nghiên cứu cỏ mức tình trạng dinh dường bình thường - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần thực tế của người trưởng thành nhiễm HIV tại một số phòng khám ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh năm 2011

4.453..

Theo bảng 3.5 cho thấy cỏ 70,2% đối tượng nghiên cứu cỏ mức tình trạng dinh dường bình thường Xem tại trang 37 của tài liệu.
4.504. Nhận xét: qua bảng 3.6 cho thảy tỉnh trạng dinh dường theo BMI của dổi tượng nghiên cứu theo lớp tuổi như sau: Tuổi càng trê tỷ lệ SDD có xu hướng cao hơn và  đối với thừa cần béo phì thì có xu hướng ngược lại, tuổi cao tỷ lệ mác nhiều hơn - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần thực tế của người trưởng thành nhiễm HIV tại một số phòng khám ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh năm 2011

4.504..

Nhận xét: qua bảng 3.6 cho thảy tỉnh trạng dinh dường theo BMI của dổi tượng nghiên cứu theo lớp tuổi như sau: Tuổi càng trê tỷ lệ SDD có xu hướng cao hơn và đối với thừa cần béo phì thì có xu hướng ngược lại, tuổi cao tỷ lệ mác nhiều hơn Xem tại trang 38 của tài liệu.
4.773. Nhận xét: Qua bảng 3.11 cho thấy TTD Dở hai nhóm nam và nừ HN tương lự nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống ké với p>0,05 (test X2). - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần thực tế của người trưởng thành nhiễm HIV tại một số phòng khám ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh năm 2011

4.773..

Nhận xét: Qua bảng 3.11 cho thấy TTD Dở hai nhóm nam và nừ HN tương lự nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống ké với p>0,05 (test X2) Xem tại trang 43 của tài liệu.

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • CHỮ VIẾT TÁT

  • MỤC LỤC

  • 4.5. DANH MỤC BẢNG

  • 4.8. DANH MỤC BIÊU ĐÒ

  • 4.11. ĐẶT VÁN ĐÈ

  • 4.20. Chương 1

  • 4.21. TỎNG QUAN

  • 4.140. Chtrong 2

  • 4.141. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu

  • 4.239. CHƯONG 3

  • 4.240. KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

  • 4.1398. KÉT LUẬN

    • 4.1405. KHUYÊN NGHỊ

    • 4.1407. TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 4.1473. PIIỤ LỤC 2: TÀN XUÁT TIÊU THỤ THỤC PHÀM

    • 4.1594. PHỤ LỤC 3: HỎI GHI KHÁU PHÀN NGÀY HÔM QUA

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan