TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG,KHẨU PHẦN THỰC tế của NGƯỜI BỆNH SUY TIM tại BỆNH VIỆN TIM hà nội năm 2018

100 150 0
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG,KHẨU PHẦN THỰC tế của NGƯỜI BỆNH SUY TIM tại BỆNH VIỆN TIM hà nội năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

44 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐỖ BÍCH THỦY TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, KHẨU PHẦN THỰC TẾ CỦA NGƯỜI BỆNH SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ BÍCH THỦY TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, KHẨU PHẦN THỰC TẾ CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2018 Chuyên ngành : Dinh dưỡng Mã số : 60720303 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Phúc Nguyệt HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Phúc Nguyệt đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo cho em suốt quá trình thực đề tài này Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Ban Lãnh đạo và Phòng Đào tạo – QLKH – HTQT của Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế Công cộng đã tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành luận văn này Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo môi trường học tập thuận lợi cho em suốt thời gian học tập và thực đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Bộ môn Dinh dưỡng & ATTP – Viện Y học Dự phòng và Y tế Công cộng đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em quá trình học tập và thực luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Bệnh viện Tim Hà Nội đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho em quá trình học tập và thu thập số liệu để hoàn thiện luận văn Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, người thân và bạn bè đã ở bên động viên, khích lệ để em không ngừng học tập và phấn đấu trưởng thành ngày hôm Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2019 Học viên Đỗ Bích Thủy CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Công cộng - Trường Đại học Y Hà - Nội Bợ mơn Dinh dưỡng & An tồn thực phẩm Hợi đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ năm học 2017 – 2019 Em xin cam đoan là nghiên cứu của em được thực dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Thị Phúc Nguyệt Các số liệu, cách xử lý, phân tích số liệu là hoàn toàn trung thực và khách quan Các kết quả nghiên cứu này chưa được công bố bất kỳ tài liệu nào Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2019 Học viên Đỗ Bích Thủy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AHA American Heart Association (Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BTTMCB Bệnh tim thiếu máu cục bộ CED Chronic energy deficiency (Thiếu lượng trường diễn) HĐTL Hoạt động thể lực HTMHVN Hội tim mạch học Việt Nam NYHA Heart failure classification by function of New York Heart Association (Phân độ suy tim theo chức của Hội Tim mạch New York) PSTM Phân suất tống máu RDA Recommended Dietary Allowances (Nhu cầu khuyến nghị) SDD Suy dinh dưỡng TCBP Thừa cân béo phì TTDD Tình trạng dinh dưỡng VE Vòng eo VM Vòng mông WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG 10 DANH MỤC HÌNH .11 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Định nghĩa, phân loại, nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị bệnh suy tim 1.1.1.Định nghĩa 1.1.2.Phân loại suy tim 1.1.3.Nguyên nhân suy tim 1.1.4.Phân độ chức suy tim .4 - Phân độ suy tim theo chức của Hội Tim Mạch New York (NYHA) được sử dụng dựa vào triệu chứng và khả gắng sức của người bệnh 1.1.5.Các giai đoạn sự tiến triển của suy tim 1.1.6.Chẩn đoán suy tim 1.1.7.Điều trị suy tim .5 1.2.Tỷ lệ mắc suy tim thế giới và ở Việt Nam 1.2.1.Tỷ lệ mắc suy tim thế giới .6 1.2.2.Tỷ lệ mắc suy tim tại Việt Nam 1.3.Tổng quan về dinh dưỡng cho người bệnh suy tim 1.3.1.Nguyên tắc chế độ ăn suy tim 1.3.2.Nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh suy tim 1.3.3.Nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh suy tim theo từng giai đoạn 10 1.4.Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh 11 1.4.1.Khái niệm 11 1.4.2.Các phương pháp, công cụ sàng lọc, đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh .12 1.5.Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng người bệnh suy tim 16 1.5.1.Khẩu phần và thói quen dinh dưỡng .16 1.5.2.Môi trường và lối sống 16 1.5.3 Tuổi 18 1.5.4.Bệnh lý kèm 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 1.6.Đối tượng nghiên cứu 20 1.6.1.Tiêu chuẩn lựa chọn: .20 1.6.2.Tiêu chuẩn loại trừ: .20 1.7.Địa điểm và thời gian nghiên cứu 20 1.7.1.Địa điểm .20 1.7.2.Thời gian .20 1.8.Phương pháp nghiên cứu .20 1.8.1.Thiết kế nghiên cứu 20 1.8.2.Chọn mẫu nghiên cứu 20 1.8.3.Phương pháp chọn mẫu 21 1.8.4.Phương pháp, kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu .21 1.9.Các chỉ tiêu đánh giá 27 2.4.1.Các chỉ số về nhân trắc 27 1.9.1.Mức đánh giá SGA .28 2.4.3.Đánh giá phần thực tế của người bệnh 28 2.5.Xử lý, phân tích số liệu 29 1.10.Các loại sai số và cách khắc phục 29 1.10.1.Các loại sai số .29 1.10.2.Khắc phục sai số 29 1.11.Đạo đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 1.12.Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 31 1.12.1.Phân bố người bệnh suy tim theo tuổi, giới 31 1.12.2.Phân bố trình độ học vấn của người bệnh 32 1.12.3.Phân bố nghề nghiệp của người bệnh suy tim .33 1.12.4.Thời gian phát bệnh suy tim 34 1.12.5.Phân độ suy tim theo hiệp hội tim mạch New York (NYHA) .34 1.12.6.Bệnh lý kèm người bệnh suy tim .35 1.13.Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh suy tim 36 1.13.1.Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số nhân trắc .36 1.13.2.Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan - SGA .38 38 1.14.Khẩu phần thực tế của người bệnh suy tim 41 1.14.1.Mức tiêu thụ thực phẩm của người bệnh .41 1.14.2.Cơ cấu phần của người bệnh suy tim 42 1.14.3.Thói quen dinh dưỡng của người bệnh suy tim 48 1.14.4.Tần suất tiêu thụ thực phẩm của người bệnh suy tim 49 1.15.Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của người bệnh suy tim52 1.15.1.Mối liên quan lối sống và tình trạng dinh dưỡng (tính theo SGA) của người bệnh suy tim 52 1.15.2.Mối liên quan bệnh lý kèm và tình trạng dinh dưỡng của người bệnh suy tim 54 Chương BÀN LUẬN .58 1.16.Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 58 1.16.1.Tuổi .58 1.16.2.Giới .60 1.16.3.Tình trạng suy tim theo phân loại của hội tim mạch Hoa Kỳ 61 1.16.4.Trình độ học vấn, nghề nghiệp, các bệnh kèm 62 1.17.Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh suy tim điều trị nội trú tại bệnh viện Tim Hà Nội năm 2018 .63 1.18.Khẩu phần ăn thực tế và thói quen ăn uống của người bệnh suy tim điều trị nội trú tại bệnh viện Tim Hà Nội năm 2018 67 1.18.1.Mức tiêu thụ thực phẩm bình quân của người bệnh suy tim .67 1.18.2.Mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị của phần người bệnh suy tim 68 1.18.3.Thói quen ăn uống của người bệnh suy tim 72 1.18.4.Một số yếu tố liên quan khác đến tình trạng dinh dưỡng của người bệnh suy tim 74 KẾT LUẬN 76 KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố người bệnh suy tim theo tuổi, giới .31 Bảng 3.2 Thời gian phát bệnh 34 Bảng 3.3 Bệnh lý kèm người bệnh suy tim 35 Bảng 3.4 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI và giới tính .36 Bảng 3.5: Tỷ số vòng eo/vòng mông trung bình theo giới 37 Bảng 3.6: Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo SGA và giới tính .39 Bảng 3.7: Phân bố tình trạng dinh dưỡng và tỷ số vòng eo/vòng mông 39 Bảng 3.8 Phân loại BMI theo tỷ số vòng eo/vòng mông 40 Bảng 3.9: Mối liên quan BMI và SGA 40 Bảng 3.10 Mức tiêu thụ thực phẩm của người bệnh 41 Bảng 3.11 Mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị (RDA năm 2016) .42 Bảng 3.12 Mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng theo khuyến nghị cho người bệnh suy tim 45 Bảng 3.13 Tính cân đối phần (%) 46 Bảng 3.14 Mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị theo giới ở người bệnh suy tim 47 Bảng 3.15 Thói quen dinh dưỡng của người bệnh suy tim .48 Bảng 3.16 Tần suất sử dụng đồ uống 49 Bảng 3.17 Tần suất sử dụng thực phẩm giàu protein, lipid .50 Bảng 3.18 Tần suất sử dụng thực phẩm giàu glucid, chất xơ 51 Bảng 3.19 Mối liên quan lối sống và tình trạng dinh dưỡng theo SGA của người bệnh suy tim 53 Bảng 3.20 Mối liên quan bệnh lý kèm và TTDD của người bệnh suy tim 55 Bảng 3.21 Mối liên quan thời gian mắc bệnh suy tim và tình trạng dinh dưỡng 56 Bảng 3.22 Mối liên quan mức độ suy tim và tình trạng dinh dưỡng 57 75 thống kê thời gian mắc bệnh và tim tình trạng mắc bệnh tim theo phân loại của hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ tới tình trạng dinh dưỡng của người bệnh: người mới mắc bệnh suy tim dưới năm có khả bị suy dinh dưỡng cao người đã mắc bệnh lâu (19,9% ở người dưới năm và 8,5% ở người từ 1-5 năm mắc bệnh) Những người bị suy tim độ II và III có nguy bị suy dinh dưỡng cao người độ I IV (37,5% suy dinh dưỡng bị suy tim độ II và III; 2,8% suy dinh dưỡng bị suy tim độ IV) Điều này có thể được lý giải người bệnh lần đầu mới phát bệnh chưa được điều chỉnh chế độ ăn thích hợp nên dễ bị suy dinh dưỡng người bệnh khác đã biết bệnh sử và được điều trị; ở người suy tim độ II, III có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao nhất vì đối tượng tập trung ở nhóm này đông nhất, người bệnh bị suy tim độ I có thể không nhập viện còn người bệnh bị suy tim độ IV số lượng ít vì là loại rất nặng Tình trạng bệnh kèm có tác động đến tình trạng dinh dưỡng của người bệnh suy tim, nhiều nghiên cứu và ngoài nước đã chứng minh được điều này; Nghiên cứu của tìm hiểu yếu tố này nhiên kết quả cho thấy chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê các bệnh kèm COPD, đái tháo đường, suy thận với tình trạng dinh dưỡng của người bệnh suy tim, kết quả này có thể giải thích tỷ lệ người bệnh suy tim có thêm bệnh kèm nghiên cứu của chưa đủ đại diện để có thể tìm mối liên quan này (khoảng 40% người bệnh có bệnh kèm), vậy cần có nghiên cứu sâu người bệnh bị suy tim và có bệnh kèm để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh này 76 KẾT LUẬN Tình trạng dinh dưỡng người bệnh suy tim tại Bệnh viện Tim Hà Nội năm 2018 - Tỷ lệ thiếu lượng trường diễn của người bệnh suy tim điều trị tại bệnh viện tim Hà Nội theo BMI khá cao 25,5% và thừa cân béo phì là 10,5% - Đánh giá theo chỉ số SGA, nguy suy dinh dưỡng từ trung bình đến nặng là 39,2% Trong đó nam giới là 23,6% và nữ giới là 15,6% - Tỷ lệ người bệnh có chỉ số vòng eo/vòng mông vượt ngưỡng là 77% đó nam giới là 33,8% và nữ giới là 43,2% - Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tình trạng dinh dưỡng theo BMI và SGA người bệnh suy tim; tình trạng dinh dưỡng theo SGA với thời gian mắc bệnh tim và mức độ suy tim của người bệnh Khẩu phần thực tế người bệnh suy tim điều trị nội trú tại Bệnh viên Tim Hà Nội năm 2018 - Năng lượng phần ăn của người bệnh suy tim chưa đáp ứng được nhu cầu khuyến nghị: mức đáp ứng nhu cầu lượng của nam giới là 51,3% của nữ giới là 50,7% Tỷ lệ các chất sinh nhiệt P:L:G ở nam giới là 17,9:20,6:61,5 và nữ giới là 17,2:18,6:64,2 chưa cân đối theo khuyến nghị - Tần suất sử dụng các loại thực phẩm người bệnh suy tim chưa còn nhiều bất cập đó sử dụng nhiều protein từ thịt, sử dụng nhiều dầu mỡ nhiên lại ít sử dụng các loại đậu, hạt và hải sản - Các vi chất cần thiết Kali, canxi, magie đặc biệt là kali ở cả hai giới đều rất thấp so với khuyến nghị: ở nam giới là 58,5% và nữ giới là 62,2% - Các vitamin A, D, C chưa đáp ứng được nhu cầu khuyến nghị 77 KHUYẾN NGHỊ Từ kết quả nghiên cứu có một số khuyến nghị sau: Đối với người bệnh suy tim nói riêng và các người bệnh khác nói chung cần tiến hành đánh giá tình trạng dinh dưỡng sau nhập viện để có thể đưa được phác đồ điều trị và chế độ ăn phù hợp Khoa dinh dưỡng bệnh viện tim Hà Nội cần có phương án tư vấn, chăm sóc và xây dựng thực đơn cho người bệnh suy tim nhập viện nhằm giúp người bệnh tuân thủ chế độ ăn đảm bảo nhu cầu các chất dinh dưỡng cần thiết, đặc biệt quan trọng đến các người bệnh suy tim độ III và IV Tăng cường và nâng cao hiệu quả các phương thức truyền thông cho người bệnh, người nhà người bệnh về chế độ dinh dưỡng cho người suy tim chế độ dinh dưỡng phòng bệnh suy tim và các bệnh liên quan đến tim mạch Các khoa lâm sàng cần phối hợp với khoa Dinh dưỡng thực nhiệm vụ sàng lọc, đánh giá TTDD của người bệnh nhập viện và lập kế hoạch can thiệp về dinh dưỡng cho người bệnh có nguy suy dinh dưỡng Có chỉ định chế độ ăn bệnh lý phù hợp cho người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 Ambrossy AP et al, (2014), The global health and economic burden of hospitalizations for heart failure.J Am Coll Cardial.;63:1123-1133 Mozaffarian D et al, (2015), Heart disease and stroke statistics -2015 update: a report from AHA Circulation 2015;131(4) The Washington Manual of Medical Therapeutics – 34edit 2014 Bộ y tế (2014), Niên giám thống kê y tế 2014 Nguyễn Lân Việt và cs, (2010) Nghiên cứu mơ hình bệnh tật người bệnh điều trị nội trú Viện tim mạch Việt Nam thời gian 2003-2007.Tạp chí tim mạch học Việt Nam – Số 52 – 2010 Boagev RC (2010), Cost consideration in the treatment of heart failure Texas heart ins J 37 :557-8 Hiwot Amare, Leja Hamza, and HenokAsefa (2015), Malnutrition and associated factors among heart failure patients on follow up at Jimmauniversity specialized hospital, Ethiopia, BMC CardiovascDisord 2015; 15: 128 Mancini DM, Walter G, Reichek N, Lenkinski R, McCully KK, Mullen JL, et al, (1992), Contribution of skeletal muscle atrophy to exercise intolerance and altered muscle metabolism in heart failure Circulation 1992 Anker SD, Ponikowski P, Varney S, (1997), Wasting as independent risk factor of survival in chronic heart failure Lancet 1997;349 Carr J, (1989), Prevalence and hemodynamic correlates of malnutrition in severe congestive heart failure secondary to ischemic or idiopathic dilated ardiomyopathy Am J Cardiol 1989; Phạm Thu Hương, Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Thị Bích Ngọc và các cợng sự (2006), Tình trạng dinh dưỡng người bệnh nhập viện khoa tiêu hóa và nợi tiết Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm sớ 3+4 (2006), 85-91 Phạm Văn Bắc (2016), Tình trạng dinh dưỡng, phần ăn thực tế và thói quen ăn uống người bệnh khoa Nội Tim mạch bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sỹ y học - Trường Đại học Y Hà Nội Bộ Y tế (2017), Khuyến cáo hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đoán và điều trị suy tim 2017.NXB Y học Heart disease and stroke statistics – 2015 Update Circulation 2015;131 Sahade V, Montera VSP (2009) Nutritional treatment for heart failure patients Rev Nutr 22: 399-408 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Bocchi EA, Vilas-Boas F, Perrone S, Caamaño AG, Clausell N, et al (2008) I Latin American Guideline to assessment and treatmentin decompensatedheart failure Arq Bras Cardiol 85: 1-48 Romeiro FG, Okoshi K, Zornoff LAM, Okoshi MP (2012) Gastrointestinal Changes associated to Heart Failure Arq Bras Cardiol 98: 273-7 Barretto ACP, Cardoso MN, Cardoso JN (2010) Iron deficiency in heart failure patients Rev Bras Hematol Hemoter 32: 89-94 Latado AL (2009) Diet Prescription in Chronic Heart Failure: Why Don’t We Do It?.Arq Bras Cardiol 93: 454-5 Okoshi MP, Romeiro FG, Paiva SAR, Okoshi K (2013 ), Heart FailureInduced Cachexia Arq Bras Cardiol 100: 476-82 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn điều trị dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Tr46; Tr 109-110 Bộ y tế (2006), Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện, Nhà xuất bản Y học Phạm Duy Tường (2012) Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm, Nhà xuấtbản Y học, Hà Nội Baccaro F, A Sanchez (2015) Body mass index is a poor precdictor of malnutrition in hospitalized patients Niger J Med, 24 (4), 310- 314 Detsky AL, Mclaughilin JR, Baker Jr, et al (1987), "What is Subjective Global Assessment of nutritional status?", Parent Ent Nutrition 11, tr 8-13 Guigoz Y (2006) The Mini-Nutrional Assessment (mmA) Review of the literature – What does it tell us? The Journal of Nutrition, Health & Aging© Volume 10, Number 6, 2006, page 466-487 Rebecca J Stratton, Claire L King , Mike A Stroud, Alan A Jackson et al (2006) “Malnutrition Universal Screening Tool” predicts mortality and length of hospital stay in acutely ill elderly British Journal of Nutrition, Volume 95, Issue 2, pp 325-330 Lubos Sobotka (2014) Những vấn đề dinh dưỡng lâmsàng, sách dịch, Nhà xuất bản, chi nhánh thành phớ Hồ Chí Minh, Thành ph ớH Chí Minh Viện Dinh dưỡng (2017) Các phương pháp điều tra và đánh giá phần, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 61-63 Trường Đại học Y Hà Nội (2012) Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Norman K, C.Pichard, H Lochs et al (2008) “Prognostic impact of diseaserelated malnutrition” , Clinic Nutrition, 27(1), 5-15 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Nguyễn Đỗ Huy và Nguyễn Nhật Minh (2013), “Thực trạng dinh dưỡng người bệnh bệnh viện trung ương Thái Nguyên năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành 2013, 41- 45 Nguyễn Đỗ Huy, Nguyễn Thị Lâm, Đỗ Ngọc Tài (2015), “Suy dinh dưỡng người bệnh một số bệnh viện năm 2012- 2013 và đề xuất các giải pháp cải thiện” Tạp chí DD & TP/ Journal of food and Nutrtion Sciences – Tập 11 – Số Tháng – 2015.32-39 Nguyễn Đỗ Huy và Nguyễn Thị Lâm (2013) “Thực trạng suy dinh dưỡng người bệnh bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2009”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm tập số – Tháng năm 2013, 6-11 Kruizenga HM, Van Tulder MW, Seidell JC, Thijs A, Ader HJ, Van Bokhorst “devan der Schueren MA Effectiveness and cost-effectiveness of earlyscreening and treatment of malnourished patients” Am J Clin Nutr 2005;82(5):1082–9 Phạm Duy Tường (2013) Dinh dưỡng và một số vấn đề sức khỏe cộng đồng, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Brown T., Kelly S., and Summerbell C (2007) Prevention of obesity: areview of interventions Obes Rev, 8, 127–130 Lobstein T., Baur L., Uauy R et al (2004) Obesity in children and young people: a crisis in public health Obes Rev Off J Int Assoc Study Obes, Suppl 1, 4–104 Kimm S.Y.S., Glynn N.W., Obarzanek E et al (2005), Relation between the changes in physical activity and body-mass index during adolescence: a multicentre longitudinal study Lancet Lond Engl,366(9482), 301–307 Lee K.S., Kim D.H., Jang J.S et al (2013) Eating rate is associated with cardiometabolic risk factors in Korean adults Nutr Metab Cardiovasc Obesity Risk factors Mayo Clinic, , accessed:17/06/2017 Lam J.K.Y, Lam K.S.L, Chow W.S et al (2014), A middle-aged manwith increasing body fat Clin Obes, 4(4), 237–240 Johnson W., Li L., Kuh D et al (2015) How Has the Age-RelatedProcess of Overweight or Obesity Development Changed over Time?Co-ordinated Analyses of Individual Participant Data from Five UnitedKingdom Birth Cohorts PLoS Med, 12(5) Suy tim tăng huyết áp truy cập tại trang web https://suytim.com.vn/baiviet/thong-tin-benh/suy-tim-do-tang-huyet-ap.html truy cập ngày 26/3/2019 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Mối liên quan đái tháo đường và bệnh tim mạch http://cucytegiaothong.mt.gov.vn/Default.aspx? tabid=2&catid=245&articleid=2117 truy cập ngày 26/3/2019 WHO (1995) Physical status: the use and interpretation of anthropometry Report of a WHO Expert Committee WHO Technical Report Series, 854, 452 Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2016) Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam Nhà xuất bản Y học Trần Thị Minh Hạnh, Yoshimura Y (2004) Phần mềm Eiyokun Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, TP Hồ Chí Minh Bộ Y tế - Viện dinh dưỡng (2016) Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Viện Dinh dưỡng (2004) Chế độ ăn, dinh dưỡng và dự phịng các bệnh mạn tính - sách dịch từ Báo cáo WHO/FAO, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Hà Huy Khôi (1997), Phương pháp Dịch tễ học Dinh dưỡng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Xuân Thuỷ, Trương Thị Thảo, Nguyễn Thị Tuyết Phi (2014), Nghiên cứu tình trạng suy mịn và rối loạn điện giải người bệnh suy tim khoa nội tim mạch bệnh viện Đà Nẵng http://vnha.org.vn/upload/hoinghi/dh14/a01guyen%20thi%20xuan %20thuy.pdf Trần Lâm (2010) Nghiên cứu tình trạng suy mòn ở người bệnh suy tim mạn, Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam http://bvdkquangnam.vn/ao-to-nckh/-tainckh/146-nghien-cu-tinh-trng-suy-mon-bnh-nhan-suy-tim-mn.html Trần Thị Thúy (2015) Kết quả của việc tư vấn chế độ ăn nhạt và tuân thủ điều trị cho người bệnh suy tim được điều trị ngoại trú tại bệnh viện Bạch Mai năm 2015, Báo cáo tốt nghiệp, Trường đại học Thăng Long Trang 19 Huỳnh Văn Minh (2014) Chẩn đoán và điều trị suy tim https://syt.thuathienhue.gov.vn/UploadFiles/TinTuc/2018/3/2/cme2._suy_tim gs_minh.pdf5 Nguyễn Thị Bích Thủy, Phạm Hữu Văn (2016) Đánh giá thực trạng chẩn đoán và điều trị suy tim mạn tính bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang Báo cáo trình bày hội nghị tim mạch toàn quốc năm 2016 Trần Thị Ngọc Anh (2016) Kiến thức thực hành tự chăm sóc nhà người bệnh suy tim mạn bệnh viện tim mạch Việt Nam năm 2016, Báo cáo hội nghị tim mạch toàn quốc năm 2016 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Anh L Bui, Tamara B Horwich, and Gregg C Fonarow (2012) Epidemiology and risk profile of heart failure, Published online 2010 Nov doi: 10.1038/nrcardio.2010.165 Đỗ Phương Hà (2018) Thực trạng và xu hướng tăng huyết áp và bệnh tim mạch giới và Việt Nam, http://viendinhduong.vn/vi/tin-tuc/thuctrang-va-xu-huong-tang-huyet-ap-va-benh-tim-mach-tren-the-gioi-va-o-vietnam.html Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2012) Dịch tễ học tăng huyết áp và các yếu tố nguy Việt Nam (2001 – 2009) Báo cáo hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ 13 năm 2012 tại Hạ Long, Quảng Ninh Strömberg A1, Mårtensson J (2003) Gender differences in patients with heart failure, European Journal of Cardiovascular Nursing, 2003 Apr;2(1):718 Nguyễn Thị Mai Loan (2009) Nghiên cứu điều trị suy tim mạn tính các thuốc amin giao cảm liều thấp dài ngày Viện Tim Mạch Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường đại học Dược Hà Nội Phạm Thị Hồng Ngọc (2018), Khả tự chăm sóc người người bệnh suy tim có bệnh mắc kèm đánh giá bợ công cụ SCHFI 6.2 & CHARLSON COMORBIDITY Bài trình bày hội nghị khoa học về tim mạch năm 2018 tại Quảng Ninh Đặng Thị Hoàng Khuê và cộng sự (2016) Tình trạng dinh dưỡng và phần ăn thực tế người bệnh nhập viện mắc bệnh đường tiêu hóa bệnh viện đa khoa Trung ương Quảng Nam năm 2015, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, tập 12 số 3, trang 11-18 Vũ Thị Ngát, Nguyễn Trọng Hưng và cợng sự (2018) Tình trạng dinh dưỡng và mợt số yếu tố liên quan người bệnh đái tháo đường typ II nhập viện bệnh viện nội tiết Trung ương năm 2017 – 2018, Tạp chí nghiên cứu y học, tập 113 số năm 2018 Đào Duy Tân (2016) Tình trạng dinh dưỡng trước mổ và các yêu tố liên quan người bệnh khoa ngoại tiêu hóa bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2016 Báo cáo trình bày tại hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 34, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Vũ Thị Thanh, Lê Thị Diễm Tuyết ,Trần Thị Phúc Nguyệt , Đinh Thị Phương Thảo (2016) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Bạch Mai năm 2014 Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm tập 12 số 3, trang 52-58 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Đào Thị Thu Hoài (2015), Tình trạng dinh dưỡng và phần ăn người bệnh ung thư trung tâm y học hạt nhân và ung bưới bệnh viện Bạch Mai năm 2015, Luận văn Thạc sĩ dinh dưỡng, Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội WHO (2012) Guideline: Potassium intake for adults and children, Design and layout: Alberto March, Printed by the WHO Document Production Services, Geneva, Switzerland Dinh dưỡng và phòng bệnh với thực phẩm giàu kali https://dinhduong.online/dinh-duong-va-phong-benh-voi-thuc-pham-giaukali.html truy cập ngày 26/3/2019 Mugavero KL, Gunn JP, Dunet DO, Bowman BA (2014) Sodium Reduction: An Important Public Health Strategy for Heart Health Journal of Public Health Management Practice 20 (101): S1–S5 Cappuccio, F P (2007) Salt and cardiovascular disease British Medical Journal 334 (7599): 859–60 Appel, L J.; Brands, M W.; Daniels, S R.; Karanja, N.; Elmer, P J.; Sacks, F M (24 tháng năm 2006) Dietary Approaches to Prevent and Treat Hypertension: A Scientific Statement From the American Heart Association Hypertension 47 (2): 296–308 He FJ, Li J, Macgregor GA (2013) Effect of longer term modest salt reduction on blood pressure: Cochrane systematic review and meta-analysis of randomised trials British medical journal 346: f1325 He, Feng J.; MacGregor, Graham A (tháng năm 2010) Reducing Population Salt Intake Worldwide: From Evidence to Implementation Progress in Cardiovascular Diseases 52 (5): 363–382 Cook, N R; Cutler, J A; Obarzanek, E.; Buring, J E; Rexrode, K M; Kumanyika, S K; Appel, L J; Whelton, P K (2007) Long term effects of dietary sodium reduction on cardiovascular disease outcomes: observational follow-up of the trials of hypertension prevention (TOHP) BMJ 334 (7599): 885–8 PMC 1857760 PMID 17449506 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số phiếu vấn: Ngày điều tra:……./…… /…… Họ tên:…………………………… Tuổi: … Giới ……[1]Nam; [2] Nữ Số giường Số phòng Mã bệnh án Ngày vào viện Lý vào viện Chẩn đoán: Địa chỉ:……………………………………[1]Nông thôn; [2] Thành thị Q1.Nghề Nghiệp:……… [1] Nông lâm nghiệp/ thủy sản;[2] Công nhân;[3] Cán bộ (công chức/ viênnhà nước, nghỉ hưu;[4] Bn bán;[5] Nợi trợ/ khơng có việc làm; [6] Khác(ghi rõ ) Q2 Trình độ học vấn (ghi lớp học cao nhất)……………………………………… [1] Tiểu học; [2] THCS; [3] THPT; [4] Trung cấp-cao đẳng;[5] Đại học-sau ĐH Q3 Cho tới thời gian mắc bệnh suy tim của bác/anh/chị bao lâu? Ghi rõ năm… [1] 10 năm Q4 Hiện tại bác/anh/chị có mắc bệnh gì không (ngoài bệnh suy tim)? [1] Bệnh ĐTĐ; [2] Bệnh suy thận; [3] COPD; [4] Gout; [5]Xơ gan; [7] Bệnh lý tuyến tụy; [8] Viêm loét dd-tá tràng; [9]Khác… ; [10].không biết/không trả lời Q5 Chỉ số nhân trắc Chỉ số Số đo Chỉ số Cân nặng (kg) Vòng eo (cm) Chiều cao (m) Vòng mông (cm) BMI (kg/m2) VE/VM Số đo Ghi chú: Lấy sau dấu phẩy đơn vị [1] BMI < 18,5; [2] 18,5 ≤ BMI 15-20 loại; [4] > 20 loại Q8 Trong bữa ăn hàng ngày, Bác/anh/chị thường ăn nhiều loại thức ăn nào? [1] Thịt; [2] Cá; [3] Trứng; [4] Rau; [5] Chất bột (cơm, khoai, bún………); [6] Mỡ; [7] Khác (ghi rõ ) Q9.Bác/anh/chị thích thức ăn chế biến thế nào? [1] Luộc; [2] Xào; [3] Kho;[4] Rán;[5] Nướng;[6] Khác (ghi rõ _) Q10.Khẩu vị ưa thích của Bác/ anh/ chị là ? [1] Mặn; [2] Vừa; [3] Nhạt Q11 Bác /anh/chị có thích ăn đồ ăn mặn mắm tôm,cá khô, dưa cà muối, thức ăn chế biến sẵn …khơng? …………………………… [1]Có; [2] Khơng Q12 Bác /anh/chị có sử dụng nước chấm mặn nưới mắm, nước tương, muối… bữa ăn hàng ngày không? [1]Có; [2] Khơng Q13.Bác/anh/chị có hay ăn bữa tới gần giờ ngủ khơng ? [1] Có; [2] Khơng Q14 Bác/anh/chị thường ăn quả chín hàng ngày không ? [1] Có; [2] Khơng Nếu có thì thường ăn loại quả gì? [1] Dưa hấu; [2] Đu đủ; [3] Chuối/ xoài/cam; [4] Nho/mận/ổi Khác Q15 Bác/anh/chị có ́ng rượu, bia hay khơng? ….[1] Có;[2] Không (Số lượng rượu, bia mà Bác/anh/chị uống là bao nhiêu?ghi rõ lon bia ml rượu/lần…… ) Q16 Bác/anh/chị thói quen uống sữa không ? [1] Có; [2] Khơng (Số lượng sữa mà bác/anh/chị uống hàng ngày…… ml) Q17 Hàng ngày bác/anh/chị uống được nước? [1] < lít; [2] 1-1,5 lít; [3] > 1,5 lít; Q18 Bác/anh/chị có hút th́c lá khơng? [1] Có (Số điếu:/ngày * số năm); [2] Không [3] Đã hút bỏ Q19 Bác/anh/chị có tập môn thể dục nào không? [00] Không; [1] Đi bộ; [2] Chạy bộ; [3] Đạp xe đạp; [4] Tập aerobic;[5] Tập Yoga; [6] Dưỡng sinh; [7] Tập mơn thể dục có đối kháng;[8] Khác (ghi rõ ………) Q20 Bác/anh/chị tập thể dục phút/ngày? [1] < 30 phút/ngày; [2] ≥ 30 phút/ngày Q21 Bác/anh/chị tập thể dục lần/tuần……… … số phút……… Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA KHẨU PHẦN 24H Bữa ăn Giờ (chính (1) hay phụ) (2) Tên Cách Thành chế phần ăn ăn biến ăn (3) (4) (5) Lượng (6) Qui lượng ăn Ghi sống sạch (7) (8) Phụ lục 3.TẦN SUẤT SỬ DỤNG THỰC PHẨM TRONG THỜI GIAN QUA CỦA BÁC/ ANH/ CHỊ Thực phẩm Thường 1-2 lần/ 3-4 lần/ lần/ 2-3 lần/ Theo Không xuyên tuần tuần tháng tháng mùa bao giờ Đồ uống: Sữa các loại Nước quả đóng lon các loại Nước có ga (coca, pepsi, ) Bia, rượu Nước uống tăng lực Cà phê/trà các loại Nước lá, thuốc bắc Nước chè xanh Thực phẩm giàu Protein: Thịt các loại (bò, gà và lợn) Cá và các loại, hải sản Đậu/đỗ các loại Đậu phụ Trứng Thực phẩm giàu Lipid Bơ Dầu, mỡ Lạc, vừng Thực phẩm Glucid Gạo Khoai, sắn Bún, phở Mì ăn liền, miến Bánh mì, bánh bao… Đồ ngọt (bánh ngọt, kẹo, kem, đường ) Quả: Quả chín các loại Rau xanh; Rau xanh các loại Thực phẩm khác: …………………… Phụ lục MẪU PHIẾU TÍNH ĐIỂM SGA Họ tên người bệnh: Tuổi Giới Mã bệnh án Số giường Số phòng Chẩn đoán: Phần 1: Bệnh sử Điểm SGA 1.Thay đổi cân nặng: Cân nặng tại kg.Thay đổi tháng A qua ( kg g) Phần trăm thay đổi cân nặng - Sụt cân 10% 2.Thay đổi cân nặng - Tăng cân tuần qua - Cân nặng ổn định - Giảm cân 3.Khẩu phần ăn Thay đổi: □Không thay đổi□ Nếu thay đổi: Trong vòng tuần (hoặc ngày) và thay đổi sang loại nào: Chế độ ăn đường miệng dưới mức tối ưu theo tuổi □; Chế độ ăn lỏng, đủ lượng □; ăn sonde □; Nuôi tĩnh mạch □; chế độ ăn lỏng lượng thấp □ Khó khăn ăn giảm - Không cải thiện phần - chút không nặng - Nhiều nặng 4.Triệu chứng hệ tiêu hóa (kéo dài > tuần) Không có □ Buồn nôn □ Nôn □ ỉa chảy □ Có triệu chứng hệ tiêu hóa Không tuần chán ăn □ - chút không nặng - Nhiều nặng 5.Giảm chức năngDo dinh dưỡng □ Chẩn đoán khác □ Giới hạn/ giảm hoạt động bình Không chút không nặng thường - Nhiều nặng (liệt giường) B C 6.Nhu cầu chuyển hóa Mức độ stress Chẩn đoán bệnh: Thấp - Tăng (suy tim, có thai ) - Cao (Chấn thương lớn ) - Không - Nhẹ đến vừa - Nặng 2.Teo (giảm khối cơ) - Không Cơ tứ đầu denta - Nhẹ đến vừa 3.Phù - Nặng Không Mắt cá chân vùng xương - Nhẹ đến vừa cùng 4.Cổ chướng - Nặng Không Khám hỏi tiền sử - Nhẹ đến vừa - Nặng Phần 2: Khám lâm sàng 1.Mất lớp mỡ dưới da Cơ tam đầu vùng xương sườn dưới tại điểm vùng nách Tổng số điểm SGA (lựa chọn các trường hợp dưới đây) □ A: Không có nguy cơ□ B: Nguy mức độ nhẹ □ C: Nguy cao Ghi nhớ: Khi dự điểm A B thì chọn B; Khi dự B và C thì chọn B Kết luận: ……………………………………………………………………………………… ... tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh suy tim điều trị nội trú Bệnh viện Tim Hà Nội năm 2018 Mô tả phần thực tế người bệnh suy tim điều trị nội trú Bệnh viện Tim Hà Nội năm 2018 Chương... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ BÍCH THỦY TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, KHẨU PHẦN THỰC TẾ CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2018 Chuyên ngành : Dinh dưỡng Mã số : 60720303... trú tại bệnh viện Tim Hà Nội năm 2018 .63 1.18.Khẩu phần ăn thực tế và thói quen ăn uống của người bệnh suy tim điều trị nội trú tại bệnh viện Tim Hà Nội năm 2018

Ngày đăng: 15/12/2020, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Định nghĩa, phân loại, nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị bệnh suy tim

    • 1.1.1. Định nghĩa.

    • 1.1.2. Phân loại suy tim

    • 1.1.3. Nguyên nhân suy tim

      • 1.1.3.1. Nguyên nhân suy tim tâm thu

      • 1.1.3.2. Nguyên nhân suy tim tâm trương

      • 1.1.4. Phân độ chức năng suy tim.

      • - Phân độ suy tim theo chức năng của Hội Tim Mạch New York (NYHA) được sử dụng dựa vào triệu chứng cơ năng và khả năng gắng sức của người bệnh

      • 1.1.5. Các giai đoạn trong sự tiến triển của suy tim.

      • 1.1.6. Chẩn đoán suy tim.

      • 1.1.7. Điều trị suy tim.

      • 1.2. Tỷ lệ mắc suy tim trên thế giới và ở Việt Nam

        • 1.2.1. Tỷ lệ mắc suy tim trên thế giới

        • 1.2.2. Tỷ lệ mắc suy tim tại Việt Nam

        • 1.3. Tổng quan về dinh dưỡng cho người bệnh suy tim

          • 1.3.1. Nguyên tắc chế độ ăn suy tim

            • 1.3.1.1. Nguyên tắc dinh dưỡng trong bệnh suy tim còn bù:

            • 1.3.1.2. Nguyên tắc dinh dưỡng trong bệnh suy tim mất bù

            • 1.3.2. Nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh suy tim

              • 1.3.2.1. Năng lượng: 25-35Kcal/kg/ngày

              • 1.3.2.2. Đạm

              • 1.3.2.3. Lipid: 15-20% tổng năng lượng.

              • 1.3.2.4. Muối:

              • 1.3.2.5. Dịch

              • 1.3.3. Nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh suy tim theo từng giai đoạn

                • 1.3.3.1. Suy tim giai đoạn 3.[22]

                • 1.3.3.2. Suy tim giai đoạn 4 (suy tim mất bù) [22]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan