1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA TRẺ 1-5 TUỔI Ở CÁC HUYỆN VEN TP HCM

28 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 826,86 KB

Nội dung

KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA TRẺ 1-5 TUỔI Ở CÁC HUYỆN VEN TP HCM

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

CỦA TRẺ 1-5 TUỔI Ở CÁC HUYỆN VEN TP HCM

GVHD: Hồ Thị Mỹ Hương Nhóm 3, thứ 2, tiết 1-2

Môn dinh dưỡng

Trang 2

TỔNG

QUAN TÀI

LIỆU

ĐỐI TƯỢNG &

PPNC

NỘI DUNG

Trang 3

1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Suy dinh dưỡng ở trẻ em

Những nguy cơ

Trang 4

1.1 Khái niệm và các hình thái suy dinh

 SDD năng lượng protein

 thiếu hụt sắt & thiếu máu

 thiếu hụt vitamin A

 các bệnh do thiếu hụt Iode

Trang 5

NGUYÊN NHÂN

• Không cung cấp đủ LT-TP

• Trẻ biếng ăn, ăn không đủ nhu cầu

• Thức ăn chế biến không phù hợp, NL thấp

• Nhiễm Ký sinh trùng đường ruột

• Thất thoát chất dinh dưỡng do bệnh lý

Trang 6

NGUY

CƠ DO

SDD

Tăng tỉ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi

Tăng các nguy cơ bệnh lý

Chậm phát triển thể chất, trí não

Nguy cơ xã hội

Trang 7

2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU

• 2.1 Đối tượng nghiên cứu

Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em từ 1-5

tuổi ở các huyện ven TP Hồ Chí Minh

• 2.2 Phương pháp nghiên cứu

Trang 8

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

Tình hình dinh dưỡng

- Nhân trắc: Đánh giá cân nặng, chiều cao

+ Phương pháp: khi tiếp xúc với bà mẹ xác

định tuổi, cân nặng, chiều cao của trẻ qua phiếu khảo sát

+Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng năng lượng của cá nhân:Chủ yếu dựa vào 3 chỉ

protein-tiêu: cân nặng theo tuổi (WAZ), chiều cao theo tuổi (HAZ), cân nặng theo chiều cao (WHZ) dựa vào Z-Score (WHO-2006)

Trang 9

Z-score = kích thước đo được- trị số trung bình của quần thể chuẩn

độ lệch chuẩn của quần thể chuẩn

Bảng 2 1: Phân loại SDD trẻ em dưới 5 tuổi theo các chỉ số z-score

béo phì -2 đến +2 Không SDD Không SDD Không SDD

Dưới -2 Nhẹ cân Thấp còi Gầy còm

Dưới -3 Nhẹ cân nặng Thấp còi nặng Gầy còm nặng

Trang 10

• Điều tra khẩu phần ăn

* Bước 1: Chuẩn bị phiếu điều tra.

* Bước 2: Tiến hành phỏng vấn bố mẹ của trẻ.

* Bước 3: Đối chiếu với Bảng thành phần thức ăn Việt Nam của Bộ y tế và quy đổi ra đơn vị trọng lượng các

thực phẩm một cách hợp lý.

* Bước 4 : Đánh giá khẩu phần ăn dựa vào bảng nhu

cầu năng lượng của Viện dinh dưỡng Việt Nam (2007).

• Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình dinh

dưỡng ở trẻ : Dùng phương pháp phỏng vấn đối với

các bà mẹ, chủhộ và quan sát thực địa.

• 2.2.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Sử dụng tính toán thống kê để tổng hợp và xử lý số

liệu.

Dựa vào bảng nhu cầu năng lượng và nhu cầu các

nhóm chất cho từng đối tượng để đánh giá khẩu phần ăn.

Trang 11

KẾT QUẢ

Trình độ học vấn Số bà mẹ (n) Tỉ lệ (%) Không biết chữ 12 20,00

Trang 12

• 3.1.2 Thu nhập bình quân đầu người trong tháng

Bảng 3.1.2: Thu nhập bình quân đầu người trong tháng

Trang 13

• 3.2 Tình hình dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi

• 3.2.1 Tình hình SDD protein và năng lượng

Bảng 3.2.1.1: Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em theo nhóm tuổi

Nhận xét : Tỷ lệ suy dinh dưỡng không cao lắm: nhẹ cân

37,7%; tỷ lệ còi cọc 11,8%; gầy mòn 10,6% Trong số này, chủ yếu là suy dinh dượng nhẹ cân mức độ nhẹ 32,8%; chỉ

có 4,9% suy dinh dưỡng nhẹ cân mức độ nặng

Tháng tuổi N

% suy dinh dưỡng nhẹ cân

(CN/T) % còi cọc (CC/ T) % gầy mòn (CN/CC) Nhẹ cân

mức độ nhẹ

Nhẹ cân mức độ nặng

Tổng cộng

Trang 14

3.2.2 Khẩu phần ăn thực tế của trẻ

Nhận xét: Hầu hết các loại thực phẩm được sử dụng < 3 lần/ tuần: phổ biến là các loại

thức ăn protit như: trứng 71,7%; đậu các loại: 68,3%; thịt các loại 65,0%; tôm cua hải sản: 55,0% Bánh kẹo các loại thường được sử dụng < 3lần/tuần Rau xanh, quả chín được sử dụng từ 3 - 5 lần/tuần Lạc vừng, khoai sắn, bột dinh dưỡng - sữa thường ít được sử dụng

Bảng 3.2.2.1: Tần suất tiêu thụ LT - TP của trẻ trong tuần qua

Trang 15

12 - 24 tháng 25 - 36

tháng

37 - 48 tháng 49 - 60 tháng NCKN (*)

Tỷ lệ giữa các chất sinh năng lượng P : L : G 10,5:9,8:79,7 9,9:7,8:

- Tỷ lệ: Protein động vật/ Protein tổng số thấp hơn NCKN (25-30).

- Tỷ lệ Lipit thực vật/ Lipit tổng số đều đạt được và cao hơn so với NCKN.

Trang 16

• Tỷ lệ trẻ uống vitamin A hoặc

viên vi chất khác: 51,7%

• Tỷ lệ trẻ sổ giun 6 tháng/lần

(trẻ >2tuổi): 58,3%

• Tỷ lệ gia đình sử dụng muối iot

trong bữa ăn: 95%

Trang 17

4 BÀN LUẬN

4.1 Đặc điểm hộ gia đình

Trang 18

Nhìn chung tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường của quần thể dân cư sống ở các huyện ven thành phố Hồ Chí Minh thấp hơn so vói các nơi khác trong thành phố, điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng sức khỏe của trẻ Các cấp chính quyền, các ngành cần quan tâm nhiều hơn nữa đến việc cải thiện đời sống cho người dân, đặc biệt là giúp đỡ để trẻ phát triển tốt, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng vì đây là những đơn vị của thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế,văn hóa, du lịch lớn nhất

cả nước

Trang 19

4.2.1 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em 1- 5 tuổi

• tỷ lệ suy dinh dưỡng rất cao: nhẹ cân 37,7%; tỷ lệ còi cọc 11,8%; gầy mòn 10,6% Trong số này, chủ yếu là suy dinh dượng nhẹ cân mức độ nhẹ 32,8%; chỉ có 4,9% suy dinh dưỡng nhẹ cân mức độ nặng

• chênh lệch quá xa tỉ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi của thành phố Hồ Chí Minh: 4,1%

• do địa điểm khảo sát thuộc khu vực dân cư có mức sống thấp, trình độ văn hóa không cao nên vấn đề

về chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng cho trẻ em chưa được quan tâm đúng mức nên kết quả khảo sát

như vậy là tương đối hợp lý.

Trang 20

Khẩu phần ăn của trẻ

• Năng lượng và hàm lượng protein trong khẩu phần ăn của trẻ ở các lứa tuổi thấp, đạt từ 60 - 80% so với nhu cầu khuyến nghị (NCKN) của Viện Dinh

dưỡng Có lẽ do điều kiện thu nhập thấp, trẻ ăn chung cùng với gia đình, mọi người trong gia đình ăn gì thì trẻ ăn theo đấy Ngoài ra, do các bà mẹ ở đây thiếu kiến thức về dinh dưỡng nên không biết lựa chọn các loại thức ăn

rẻ tiền, phù hợp với kinh tế.

• Xét về tính cân đối của khẩu phần ăn chưa cân đối so với NCKN Tỷ lệ giữa các chất sinh năng lượng P:L:G ở các nhóm tuổi đều chưa đạt so với NCKN (12:18:70) Các tỷ lệ Protein động vật/Protein tổng số thấp hơn NCKN của Viện dinh dưỡng Tỷ lệ Lipit thực vật/ Lipit tổng số đạt được so với NCKN Tuy nhiên theo khảo sát phần lớn các bà mẹ đều sử dụng muối iot nấu ăn cho gia đình (95%), đó là một điều đáng mừng khi không phải quan tâm nhiều đến các vấn đề về thiếu hụt iot đối với sự phát triển của trẻ.

• Bên cạnh khẩu phần ăn chưa cân đối, tỷ lệ trẻ uống vitamin A hoặc viên vi chất khác chỉ đạt 51,7% và tỷ lệ trẻ sổ giun 6 tháng/lần (trẻ >2tuổi) chỉ đạt 58,3% đều ở mức không cao, sẽ ảnh hưởng đến việc đáp ứng được nhu cầu khuyến nghị về một số vi chất quan trọng, đặc biệt là vitamin A, sắt, kẽm, canxi và vitamin D Điều này cũng tác động không nhỏ đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ.

Trang 21

4.3 Đề xuất khẩu phần ăn cho trẻ 1-5 tuổi

Trang 22

Thực đơn của trẻ từ 1-2 tuổi: (ngày 3-4 bữa)

Cháo trứng

Gạo tẻ 40gam Trứng gà: 1 quả Rau xanh thái nhỏ: 2 - 3 thìa cà phê

Mỡ (dầu ăn): 2 thìa cà phê Nước vừa đủ

Cháo thịt (thịt

lợn, thịt gà,

thịt bò)

Gạo tẻ 50gam Thịt gà ta: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê) Rau xanh thái nhỏ: 2 - 3 thìa cà phê

Mỡ (dầu ăn): 2 thìa cà phê Nước vừa đủ

Cháo lươn

Gạo tẻ 40gam Lươn: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê) Rau xanh thái nhỏ: 2 - 3 thìa cà phê

Mỡ (dầu ăn): 1,5 thìa cà phê Nước vừa đủ.

Trang 23

4.3.2 Khẩu phần ăn của trẻ 2-3 tuổi

• Trẻ từ 2-3 tuổi cần khẩu phần ăn bằng 2/3 khẩu

phần ăn của người lớn Mỗi ngày nên ăn 4-5 bữa và trong một ngày mỗi bữa ăn cần phải có sự sắp xếp hợp lý

• Tinh bột: 6 phần mỗi ngày, mỗi phần tinh bột bằng:

* 2/3 lát bánh mì

* Tương đương 2 chiếc bánh quy vuông

* Hoặc 1/3 bát cơm hoặc mì sợi

* Hoặc 1/3 bát cháo yến mạch

Hoa quả và rau xanh: 5 phần mỗi ngày, một phần

hoa quả và rau xanh bằng:

* 1/3 nhánh bong cải xanh

* Hoặc 1/3 cốc súp cà chua

* Hoặc 1/3 cốc quả việt quất

* Hoặc 1/2 cốc nước cam

* Hoặc 2/3 quả chuối…

Trang 24

• Sản phẩm từ sữa: 2 phần mỗi ngày mỗi phần

sản phẩm từ Sữa bằng:

* 2/3 cốc Sữa tươi.

* Hoặc 2/3 cốc Sữa chua.

* Hoặc 1 miếng pho mát dài

• Thịt: 2 phần mỗi ngày mỗi phần bằng

* 1,5 quả trứng.

* Hoặc 3 thìa bơ đậu phộng.

* Hoặc 3/4 bát đậu nấu chín…

Trang 25

4.3.3 Khẩu phần cho trẻ 3-5 tuổi

về chất, tương tự với nhu cầu về dinh dưỡng của các thành viên khác trong gia đình, chỉ khác về lượng.

Tinh bột: 6 phần mỗi ngày, một phần tinh bột bằng:

* 1 lát bánh mì.

* Hoặc 3 chiếc bánh quy vuông.

* Hoặc 1/2 bát cơm hoặc mì sợi.

* Hoặc 1/2 bát cháo bột yến mạch.

Hoa quả và rau xanh: 5 phần mỗi ngày Một phần bằng:

* 2 nhánh bông cải xanh.

* Hoặc 1/2 cốc súp cà chua.

* Hoặc 1/2 cốc quả việt quất.

* Hoặc 3/4 cốc nước cam.

* Hoặc 1 quả chuối nhỡ.

Trang 26

• Thịt: 2 phần mỗi ngày, 1 phần thực phẩm giàu đạm

bằng:

* 2,5 quả trứng

* Hoặc 4 thìa bơ đậu phộng

* Hoặc 1/4 bát đậu nấu chín

Sản phẩm từ sữa: 2 phần mỗi ngày, một phần sản

phẩm từ Sữa bằng:

* 1 cốc sữa

* Hoặc 1 cốc Sữa chua

* Hoặc 1 1/3 miếng pho mát dài

Trang 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Hà Huy Khôi Tổng quan tình hình dinh dưỡng tại Việt Nam, Tình

hình dinh dưỡng và chiến lược hành động ở Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, tr 1-7 (1997).

• Vũ Huy Chiến Khẩu phần ăn và một số yếu tố liên quan đến tình

trạng dinh dưỡng trẻ em 13-16 tháng vùng đồng lúa Thái Bình, Luận

văn Thạc sĩ dinh dưỡng cộng đồng (1996).

• Hà Huy Khôi Phương pháp Dịch tễ học Dinh dưỡng, NXB Y học Hà

Trang 28

Cảm ơn thầ y và các bạn

Ngày đăng: 01/08/2015, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w