1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra, đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ 2 5 tuổi tại trường mầm non hoa hồng thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc

48 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 663,47 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC CAO THỊ THU HẰNG ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG CỦA TRẺ 2-5 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON HOA HỒNG THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Dinh dƣỡng trẻ em HÀ NỘI, 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC CAO THỊ THU HẰNG ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG CỦA TRẺ 2-5 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON HOA HỒNG THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Dinh dƣỡng trẻ em Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Ngô Thị Hải Yến HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn, giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình làm khóa luận này. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô Ngô Thị Hải Yến - ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi có thể hoàn thành khóa luận. Trong quá trình thực hiện đề tài khóa luận, dù đã cố gắng nhƣng do thời gian và năng lực có hạn nên tôi vẫn chƣa đi sâu khai thác hết đƣợc, vẫn còn nhiều thiếu xót và hạn chế. Vì vậy, tôi mong nhận đƣợc sự tham gia đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Cao Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Kết quả thu đƣợc trong đề tài là hoàn toàn trung thực và không trùng với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Cao Thị Thu Hằng MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .................................................................................. 1 MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 1 3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 2 4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.......................................................... 2 4.1. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................... 2 4.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................ 2 NỘI DUNG ....................................................................................................... 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ..................................... 3 1.1. Đặc điểm sinh học cơ bản của trẻ em ........................................................ 3 1.1.1. Các thời kỳ phát triển của trẻ em ............................................................ 3 1.1.2. Đặc điểm sinh học cơ bản của trẻ 2 - 5 tuổi............................................ 3 1.1.3. Dinh dƣỡng của trẻ 2 - 5 tuổi .................................................................. 3 1.1.3.1. Dinh dƣỡng cho trẻ từ 2 đến 3 tuổi [13] .............................................. 4 1.1.3.2. Dinh dƣỡng cho trẻ từ 4 đến 5 tuổi [13] .............................................. 4 1.2.1. Khái niệm về tình trạng dinh dƣỡng ....................................................... 5 1.2.2. Đánh giá và phân loại tình trạng dinh dƣỡng trẻ em .............................. 5 1.3. Suy dinh dƣỡng (SDD) ở trẻ em ................................................................ 6 1.3.1. Khái niệm SDD ....................................................................................... 6 1.3.2. Nguyên nhân SDD ở trẻ em .................................................................... 6 1.3.3. Phân loại SDD trẻ em.............................................................................. 7 1.4. Thừa cân - béo phì ở trẻ em ..................................................................... 10 1.4.1. Khái niệm thừa cân - béo phì ................................................................ 10 1.4.2. Nguyên nhân thừa - cân béo phì ở trẻ em [17] ..................................... 10 1.4.3. Phân loại thừa - cân béo phì .................................................................. 11 1.5. Các nghiên cứu về suy dinh dƣỡng và thừa cân - béo phì của trẻ em ..... 11 1.5.1.Trên thế giới ........................................................................................... 11 1.5.1.1. Tình hình suy dinh dƣỡng trên thế giới [16] ...................................... 12 1.5.2. Tại Việt Nam ......................................................................................... 14 1.5.2.1. Tình hình suy dinh dƣỡng tại Việt Nam [16]..................................... 14 CHƢƠNG 2..................................................................................................... 17 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 17 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 17 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 17 2.2.1. Phƣơng pháp xác định các chỉ số nhân trắc học ................................... 17 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 19 3.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế thị xã Phúc Yên trƣờng Hoa Hồng ............. 19 3.2. Kết quả các chỉ số nhân trắc học của nhóm nghiên cứu .......................... 20 3.2.1. Chiều cao đứng trung bình của trẻ em từ 2 - 5 tuổi .............................. 20 3.3. Tình trạng dinh dƣỡng của trẻ em ............................................................ 25 3.4. Một số yếu tố ảnh hƣởng tới tình trạng dinh dƣỡng của trẻ tại trƣờng mầm non Hoa Hồng ........................................................................................ 29 3.4.2. Thực hành dinh dƣỡng cho trẻ 2 - 5 tuổi .............................................. 30 3.5. Giải pháp để cải thiện tình trạng dinh dƣỡng cho trẻ............................... 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Phân bố trẻ theo tuổi và giới tính ... …………………….18 Bảng 3.1. Chiều cao đứng trung bình của trẻ 2 – 5 tuổi theo tuổi và giới tính…………………………………………………….. 20 Bảng 3.2. Cân nặng của trẻ em 2 – 5 tuổi theo tuổi và giới tính… 23 Bảng 3.3. Tỷ lệ thiếu cân (W/A) của trẻ Mẫu giáo Hoa Hồng…. 25 Bảng 3.4. Tỷ lệ chậm tăng trƣởng chiều cao (H/A) của trẻ Mẫu giáo Hoa Hồng…………………………………………….27 Bảng 3.5. Tỷ lệ còi cọc (W/H) của trẻ Mẫu giáo Hoa Hồng……..28 Bảng 3.6. Tỷ lệ thừa cân – béo phì (W/H) của trẻ Mẫu giáo Hoa Hồng…………………………………………………………30 Bảng 3.7. Đặc điểm của các bà mẹ trong nghiên cứu……………32 Bảng 3.8. Thực hành dinh dƣỡng cho trẻ 2 – 5 tuổi của các bà mẹ……………………………………………………………33 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện chiều cao của trẻ em từ 2 – 5 tuổi theo tuổi và giới tính……………………………………………..21 Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn mức tăng chiều cao của trẻ em từ 2 – 5 tuổi theo tuổi và giới tính…………………………………..22 Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện cân nặng của trẻ em từ 2 – 5 tuổi theo tuổi và giới tính……………………………………………..24 Hình 3.4. . Đồ thị biểu diễn mức tăng cân nặng của trẻ em từ 2 – 5 tuổi theo tuổi và giới tính……………………………………24 DANH MỤC VIẾT TẮT SDD – Suy dinh dƣỡng WHO – Tổ chức Y tế Thế Giới W/A – Cân nặng theo tuổi H/A – Chiều cao theo tuổi W/H – Cân nặng theo chiều cao MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dinh dƣỡng là vấn đề quan trọng trong cuộc sống của con ngƣời. Khoa học đã cũng đã chứng minh sự phát triển của cơ thể nói chung phụ thuộc vào các yếu tố: di truyền, nội tiết, thần kinh thực vật và dinh dƣỡng. Đây là bốn yếu tố đầu đảm bảo tiềm năng phát triển nhất định và dinh dƣỡng hợp lý cung cấp các chất liệu cần thiết. Dinh dƣỡng tốt là điều kiện để cơ thể sinh trƣởng, phát triển, vận động, làm việc, giải trí, suy nghĩ và học tập. Cơ thể trẻ là cơ thể đang lớn và đang trƣởng thành. Về mặt sinh học, sự lớn và trƣởng thành đòi hỏi phải đƣợc cung cấp đầy đủ năng lƣợng, các chất dinh dƣỡng… trẻ em nếu đƣợc nuôi dƣỡng tốt sẽ mau lớn, khỏe mạnh, thông minh. Nếu nuôi dƣỡng không đúng cách trẻ sẽ chậm lớn, dễ nhiễm bệnh. Kéo dài tình trạng trên dẫn đến sụt cân, tiêu hao tổ chức và suy dinh dƣỡng, chậm phát triển cả về thể lực và trí tuệ. Ngƣợc lại nếu thừa dinh dƣỡng sẽ ảnh hƣởng không tốt đến cấu trúc, chức phận của tế bào, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh béo phì, tim mạch, huyết áp… Trƣờng mầm non Hoa Hồng là một trong những trƣờng thuộc Thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Nền kinh tế nơi đây đang trên đà phát triển, đặc biệt trong mấy năm vừa qua. Do vậy, việc chăm sóc sức khỏe, dinh dƣỡng đối với trẻ em ngày càng quan trọng hơn. Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Điều tra, đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ 2 - 5 tuổi tại trường Mầm non Hoa Hồng - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tình trạng dinh dƣỡng của trẻ 2 - 5 tuổi tại thị trƣờng Mầm non Hoa Hồng - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc. 1 - Một số yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề dinh dƣỡng của trẻ tại trƣờng Mầm non Hoa Hồng. - Nghiên cứu nhằm thu thập dữ liệu, các vấn đề liên quan đến tình trạng dinh dƣỡng của trẻ mẫu giáo tại trƣờng Mầm non Hoa Hồng để có những phƣơng pháp để giúp trẻ khỏe mạnh ngay trong giai đoạn tăng trƣởng và phát triển của trẻ. 3. Nội dung nghiên cứu - Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng của trẻ qua chỉ số nhân trắc học. - Một số yếu tố ảnh hƣởng tới tình trạng dinh dƣỡng của trẻ ở trƣờng mầm non. - Giải pháp để cải thiện dinh dƣỡng cho trẻ. 4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 4.1. Ý nghĩa khoa học - Từ kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần giảm tình trạng suy dinh dƣỡng và thừa cân - béo phì ở trẻ em tại trƣờng Mần non Hoa Hồng - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc. - Là cơ sở khoa học cho việc định hƣớng phát triển chiều cao và cân nặng theo đúng tiêu chuẩn WHO. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn - Hƣớng cho các bà mẹ trƣờng Mầm non Hoa Hồng có kinh nghiệm chăm sóc trẻ, để trẻ phát triển một cách bình thƣờng, khỏe mạnh. 2 NỘI DUNG Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Đặc điểm sinh học cơ bản của trẻ em 1.1.1. Các thời kỳ phát triển của trẻ em Trẻ em là một cơ thể đang lớn dần và phát triển. Mỗi lứa tuổi có đặc điểm sinh học riêng chi phối đến quá trình phát triển bình thƣờng cũng nhƣ quá trình bệnh lý của trẻ. Theo WHO, trẻ em bao gồm từ 0 đến 18 tuổi. [11] - Sơ sinh: từ lúc sinh đến 1 tháng. - Trẻ bú mẹ: 1 đến 24 tháng. - Trẻ tiền học đƣờng: 2 đến 5 tuổi. - Trẻ em nhi đồng: 6 đến 12 tuổi. - Vị thành niên: 13 đến 18 tuổi. 1.1.2. Đặc điểm sinh học cơ bản của trẻ 2 - 5 tuổi - Tốc độ tăng trƣởng của trẻ nhanh nhất là trong 3 tháng đầu do đó nhu cầu dinh dƣỡng cao, quá trình đồng hóa mạnh hơn quá trình dị hóa. - Chức năng các bộ phận phát triển nhanh nhƣng chƣa hoàn thiện đặc biệt là chức năng tiêu hóa. - Đặc điểm thời kỳ bệnh lý của thời kỳ này hay gặp các bệnh dinh dƣỡng và chuyển hóa nhƣ: ( Suy dinh dƣỡng, thiếu máu, còi xƣơng, tiêu chảy cấp...), và một số bệnh nhiễm khuẩn mắc phải nhƣ: ( viêm phổi, viêm nhiễm đƣờng hô hấp trên, viêm màng não mủ. [11] 1.1.3. Dinh dƣỡng của trẻ 2 - 5 tuổi - Dinh dƣỡng đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp bé phát triển một cách toàn diện. Đối với trẻ trong độ tuổi từ 2 đến 5 tuổi thì điều này càng quan trọng hơn bởi đây chính là giai đoạn trẻ phát triển khá nhanh. Tuy nhiên, khi chuẩn bị thực đơn cho trẻ giai đoạn này, bạn cần phải chú ý đến tầm quan trọng của dinh dƣỡng trong khẩu phần ăn của trẻ cần đƣợc phối hợp một cách cân đối 3 trong các thành phần dinh dƣỡng và nhu cầu của cơ thể. Thiếu hay thừa đều là nguyên nhân gây nên bệnh do dinh dƣỡng không hợp lý. Do vậy cần đảm bảo dinh dƣỡng cho cơ thể trẻ theo đặc điểm lứa tuổi, giới tính, sinh lý, sức khỏe, bệnh tật và lao động. 1.1.3.1. Dinh dƣỡng cho trẻ từ 2 đến 3 tuổi [13] Trẻ lứa tuổi này vẫn tiếp tục lớn và phát triển nhanh, hệ thống tiêu hóa đã phát triển hơn nhƣng vẫn chƣa thực sự hoàn thiện. Khẩu phần ăn không hợp lý và chế biến không đảm bảo dễ làm trẻ rối loạn tiêu hóa, suy dinh dƣỡng, còi xƣơng, thiếu máu. Lứa tuổi này, tốc độ tăng trƣởng đã giảm so với lứa tuổi trƣớc nhƣng các hoạt động của trẻ lại tăng lên nhƣ: tập đi, tập nói do đó tiêu hao năng lƣợng so với cân nặng cao hơn ngƣời lớn. Ở lứa tuổi này cơ quan tiêu hóa dần hoàn thiện, trẻ bắt đầu tự ăn tuy nhiên thức ăn của trẻ vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào sự lựa chọn của ngƣời nuôi. Vì vậy cần: - Cung cấp cho trẻ thức ăn dễ tiêu hóa, hấp thu, giàu dinh dƣỡng và đủ nhóm chất trong ô dinh dƣỡng để đáp ứng nhu cầu của trẻ. - Đảm bảo vệ sinh thực phẩm và ăn uống đề phòng nhiễm khuẩn và bệnh đƣờng ruột ở trẻ em. Chế biến thích hợp và thay đổi để tạo điều kiện cho trẻ ăn ngon miệng, ngăn ngừa hiện tƣợng chán ăn và sợ ăn một loại thức ăn nào đó, trở thành thành kiến với loại đó. 1.1.3.2. Dinh dƣỡng cho trẻ từ 4 đến 5 tuổi [13] Lứa tuổi này tốc độ lớn vẫn cao, mỗi năm cân nặng tăng khoảng 2 kg và chiều cao mỗi năm trung bình tăng 7 cm, đồng thời hoạt động thể lực tăng lên nhiều, trẻ bắt đầu lứa tuổi mẫu giáo. Lứa tuổi này hệ thống tiêu hóa hoàn thiện hơn, thức ăn cho trẻ đa dạng và gần hơn so với thức ăn của ngƣời lớn, nhƣng không nên để trẻ ăn giống ngƣời lớn, vẫn đáp ứng đầy đủ cho trẻ các loại thức ăn nhƣ sữa, các chế phẩm của sữa, thịt cá và hoa quả. Tăng nguồn Protein động vật (tăng cƣờng 4 sử dụng tôm, cua, cá, lƣơn, nhộng, đậu đỗ thay thế thịt, vì các thực phẩm này tốt và có sẵn). 1.2. Tình trạng dinh dƣỡng trẻ em 1.2.1. Khái niệm về tình trạng dinh dƣỡng Tình trạng dinh dƣỡng là tập hợp tất cả các đặc điểm chức phận, cấu trúc và hóa sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng của cơ thể. Tình trạng dinh dƣỡng của cá thể là kết quả của ăn uống và sử dụng các chất dinh dƣỡng của cơ thể. Tình trạng dinh dƣỡng tốt phản ánh sự cân bằng giữa thức ăn ăn vào và tình trạng sức khỏe. [6] 1.2.2. Đánh giá và phân loại tình trạng dinh dƣỡng trẻ em Bốn nhóm chỉ tiêu thƣờng đƣợc dùng để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng của trẻ em. [1] - Điều tra khẩu phần và tập quán ăn uống. - Thăm khám thực thể để phát hiện các dấu hiệu lâm sàng của bệnh tật có liên quan đến dinh suy dinh dƣỡng. - Các chỉ tiêu nhân trắc. - Các xét nghiệm hóa sinh. Có nhiều cách để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng của trẻ, WHO đã khuyến cáo có 3 chỉ tiêu nhân trắc nên dùng là cân nặng theo tuổi, cân nặng theo chiều cao và chiều cao theo tuổi. Các chỉ số này sẽ đƣợc so sánh với bảng đánh giá tình trạng dinh dƣỡng đƣợc WHO khuyến cáo áp dụng năm 2006. [17] Cụ thể nhƣ sau: *Cân nặng theo tuổi: là chỉ số đƣợc dùng sớm nhất và phổ biến nhất. Chỉ số này đƣợc dùng để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng của cá thể hay cộng đồng. Cân nặng theo tuổi thấp là hậu quả của thiếu dinh dƣỡng hiện tại. Chỉ số cân nặng theo tuổi này có thể quan sát trong một thời gian ngắn. 5 *Chiều cao theo tuổi: Phản ánh tiền sử dinh dƣỡng. Chiều cao theo tuổi thấp phản ánh tình trạng thiếu dinh dƣỡng kéo dài hoặc thuộc về quá khứ làm cho đứa trẻ bị còi. *Cân nặng theo chiều cao: Là chỉ số đánh giá tình trạng dinh dƣỡng hiện tại. Chỉ số này phản ánh tình trạng SDD thấp hay còn gọi là “Wasting”. Cân nặng theo chiều cao thấp phản ánh sự không tăng cân hay giảm cân nếu so sánh với trẻ có cùng chiều cao. Mức độ thiếu ăn và nhiễm khuẩn là hai nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này. 1.3. Suy dinh dƣỡng (SDD) ở trẻ em 1.3.1. Khái niệm SDD Suy dinh dƣỡng là tình trạng cơ thể thiếu protein, năng lƣợng và các vi chất dinh dƣỡng cần thiết khác. Bệnh thƣờng xảy ra ở trẻ em, đặc biệt trẻ em dƣới 5 tuổi. 1.3.2. Nguyên nhân SDD ở trẻ em Trong tất cả các đối tƣợng chịu ảnh hƣởng của SDD thì trẻ dƣới 5 tuổi là đối tƣợng mà sự tác động này gây ra các hậu quả nghiêm trọng nhất. Vì giai đoạn này nhu cầu về các chất dinh dƣỡng là rất quan trọng dẫn đến sự phát triển của trẻ phụ thuộc lớn vào tình trạng nuôi dƣỡng và chăm sóc trẻ. Nếu có một sự thay đổi bất kỳ nào nhƣ thiếu dinh dƣỡng hay dinh dƣỡng không hợp lý đều có ảnh hƣởng đến sức khỏe của trẻ em nhƣ làm tăng khả năng mắc các bệnh nhiễm trùng, giảm phát triển trí tuệ, ảnh hƣởng đến quá trình phát triển bình thƣờng và toàn diện của trẻ sau này. Suy dinh dƣỡng có thể xảy ra do giảm cung cấp chất dinh dƣỡng, tăng tiêu thụ dƣỡng chất hoặc cả hai. Suy dinh dƣỡng là hậu quả của nguyên nhân trực tiếp do: - Giảm cung cấp :  Không cung cấp đủ lƣơng thực thực phẩm  Trẻ biếng ăn, ăn không đủ nhu cầu  Thức ăn chế biến không phù hợp, năng lƣợng thấp 6 Tăng tiêu thụ : -  Trẻ bệnh, nhất là bệnh kéo dài  Nhiễm Ký sinh trùng đƣờng ruột  Thất thoát chất dinh dƣỡng do bệnh lý Trong đa số trƣờng hợp, suy dinh dƣỡng xảy ra do sự kết hợp của cả 2 cơ chế, vừa giảm năng lƣợng ăn vào vừa tăng năng lƣợng tiêu hao (Ví dụ trẻ bệnh nhƣng mẹ lại cho ăn kiêng khem…) Những nguyên nhân đó lại bị ảnh hƣởng bởi các nguyên nhân cở bản nhƣ nghèo đói, trình độ văn hóa thấp, cha mẹ thiếu kiến thức nuôi con… Thiếu kiến thức thực hành nuôi con hợp lý là một trong những nguyên nhân quan trọng gây nên tình trạng SDD của trẻ, các yếu tố khác bao gồm là thiếu sự chăm sóc đúng mức đối với bà mẹ có thai, vệ sinh môi trƣờng kém, nhiễm trùng và ký sinh trùng nhƣ: ỉa chảy, nhiễm giun sán, viêm đƣờng hô hấp cấp tính,.. đặc biệt là chất lƣợng thức ăn bổ sung và thực hành cho trẻ ăn bổ sung không đúng đã góp phần làm cho tình trạng SDD ở trẻ em dƣới 5 tuổi trở nên trầm trọng hơn. 1.3.3. Phân loại SDD trẻ em - Phân loại theo Gomez (1956): Là phƣơng pháp phân loại đƣợc dùng sớm nhất nó dựa trên chỉ số cân nặng theo tuổi và sử dụng quần thể tham khảo. [11] Tiêu chuẩn Mức độ SDD Từ 70% - 80% của cân nặng chuẩn SDD độ I Từ 60% - 70% của cân nặng chuẩn SDD độ II Từ 60% của cân nặng chuẩn SDD độ III Cách phân này đơn giản nhƣng không phân biệt đƣợc SDD cấp hay SDD đã lâu. - Phân loại theo Wellcome (1970): Phân loại này phù hợp để phân biệt giữa Marasmus và Kwashiorkor: [11] 7 Phù Cân nặng (%) so với chuẩn 60% - 80% [...]... tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Điều tra, đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ 2 - 5 tuổi tại trường Mầm non Hoa Hồng - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc 2 Mục tiêu nghiên cứu - Tình trạng dinh dƣỡng của trẻ 2 - 5 tuổi tại thị trƣờng Mầm non Hoa Hồng - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc 1 - Một số yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề dinh dƣỡng của trẻ tại trƣờng Mầm non Hoa Hồng - Nghiên cứu nhằm thu thập dữ... của trẻ cân nặng (kg) 20 18.89 18. 42 18.04 15. 12 13.97 15 Nam 12. 45 12. 05 Nữ 11. 32 10 5 0 2 3 4 Tuổi 5 Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện cân nặng của trẻ em từ 2 - 5 tuổi theo tuổi và giới tính Mức tăng (kg) 5 4. 45 4 Nam Nữ 3 2. 92 2.67 2 1. 92 1 1.13 1.47 Tuổi 0 2 3 4 5 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mức tăng cân nặng của trẻ em từ 2 - 5 tuổi và theo giới tính 24 3.3 Tình trạng dinh dƣỡng của trẻ em 3.3.1 Tình trạng. .. suy dinh dƣỡng Bảng3.3 Tỷ lệ thiếu cân (W/A) của trẻ mẫu giáo Hoa Hồng Nhóm Nam(n= 124 ) Nữ (n= 124 ) Chung (n =24 8) tuổi SL % SL % SL % 2 3/31 9,67 4/31 12, 90 7/ 62 11 ,29 3 2/ 31 6, 45 2/ 31 6, 45 4/ 62 6, 45 4 1/31 3 ,22 2/ 31 6, 45 3/ 62 4,83 5 1/31 3 ,22 1/31 3 ,22 2/ 62 3 ,22 7/ 124 5, 64 9/ 124 7 , 25 16 /24 8 6, 45 Cộng Cân nặng theo tuổi (W/A): phản ánh tình trạng thiếu dinh dƣỡng nói chung, chỉ tiêu cân nặng theo tuổi. .. nặng của trẻ 2 - 5 tuổi theo tuổi và giới tính đƣợc thể hiện qua bảng 3 .2, hình 3.3 và hình.3.4 22 Bảng 3 .2 Cân nặng của trẻ em 2 - 5 tuổi theo tuổi và giới tính Cân nặng trung bình (kg) Nam (1) Tuổi n ±SD Nữ (2) Tăng n 1- P 2 (1 -2) ±SD Tăng 11, 32 1,43 - 0,73 0, 05 4 31 18, 42 2, 86 4, 45 31 15, 12 1,78 2, 67 3,3 >0, 05 5 31 18,99±3 ,22 1,47... 18,04 2, 66 2, 92 0, 85 ... KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC CAO THỊ THU HẰNG ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG CỦA TRẺ 2- 5 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON HOA HỒNG THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên... (W/H) trẻ mẫu giáo Hoa Hồng Nhóm Nam (n= 124 ) Nữ (n= 124 ) Chung (n =24 8) tuổi SL % SL % SL % 3/31 9,67 2/ 31 6, 45 5/ 62 8,06 3/31 9,67 1/31 3 ,22 4/ 62 6, 45 0/31 2/ 31 6, 45 2/ 62 3 ,22 1/31 3 ,22 1/31 3 ,22 2/ 62. .. 6, 45 2/ 31 6, 45 4/ 62 6, 45 1/31 3 ,22 2/ 31 6, 45 3/ 62 4,83 1/31 3 ,22 1/31 3 ,22 2/ 62 3 ,22 7/ 124 5, 64 9/ 124 7 , 25 16 /24 8 6, 45 Cộng Cân nặng theo tuổi (W/A): phản ánh tình trạng thiếu dinh dƣỡng nói chung,

Ngày đăng: 14/10/2015, 15:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w