Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== LÊ THỊ THÚY NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DANH LỤC CÁC LOÀI CÂY TRỒNG TẠI TRƢỜNG MẦM NON ÁNH SAO THỊ XÃ PHÚC YÊN TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS HÀ MINH TÂM HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy giáo TS Hà Minh Tâm ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn Thầy cô giáo trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Thầy, Cô giáo Ban Chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN giúp đỡ tơi q trình học tập trƣờng tạo điều kiện thuận lời cho tơi đƣợc thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia đình, đồng nghiệp bạn bè hết lòng ủng hộ, chia sẻ, giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi vƣợt qua khó khăn để hồn thành tốt luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Ngƣời thực Lê Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu xây dựng danh lục loài trồng trường Mầm non Ánh Sao, tỉnh Vĩnh Phúc” kết nghiên cứu tơi Trong q trình nghiên cứu có tham khảo sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả khác Tuy nhiên sở để rút đƣợc vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân tơi, hồn tồn khơng trùng với kết tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2015 Ngƣời thực Lê Thị Thúy MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trên giới 2 Tại Việt Nam CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nhiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 10 3.1 Thành phần loài thực vật trƣờng mầm non Ánh Sao 10 3.1.1 Danh lục loài 10 3.2 Một số thông tin phân loại 10 3.3 Giá trị sử dụng 27 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 30 Kết luận 30 Đề nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC BẢNG Bảng Danh lục loài đƣợc trồng trƣờng Mầm non Ánh Sao 10 Bảng Giá trị sử dụng loài đƣợc trồng trƣờng mầm non Ánh Sao 27 DANH MỤC HÌNH Ảnh Juniperus chinensis L 13 Ảnh Cycas revoluta Thunb 13 Ảnh Allospondias lakonensis 14 Ảnh Dracontomelum duperreanum Pierre 14 Ảnh Eucharis grandiflora Planch 15 Ảnh Hippeastrum puniceum (Lamk.) Kuntze 15 Ảnh Zephyranthes carinata Herb 16 Ảnh Alstonia scholaris (L.) R Br 16 Ảnh Nerium oleander L 17 Ảnh 10 Plumeria obtusa L 17 Ảnh 11 Spathiphyllum patinii 18 Ảnh 12 Areca catechu L 18 Hình 13 Chrysalidocarpus lutescens H Wendl 19 Ảnh 14 Cordyline fruticosa (L.) Goepp 19 Ảnh 15 Terminalia catappa L 20 Ảnh 16 Tradescantia pallida (Rose) Hunt 20 Ảnh 17 Tradescantia spathacea Sw 21 Ảnh 18 Kalanchoe crenata (Andr.) Haw 21 Ảnh 19 Dracaena fragans Ker.-Gawl 22 Ảnh 20 Sansevieria hyacinthoides 22 Ảnh 21 Codiaeum variegatum (L.) 23 Ảnh 22 Delonix regia (Bojer ex Hook.) Raf 23 Ảnh 23 Lagerstroemia speciosa (L.) Pers 24 Ảnh 24 Aglaia odorata Lour 24 Ảnh 25 Paspalum conjugatum Berg 25 Ảnh 26 Zoysia pacifica(Gouds.) M 25 Ảnh 27 Portulaca grandiflora Hook 26 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trƣờng Mầm non Ánh Sao (thuộc xã Cao Minh, TX Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) đƣợc xem trƣờng có nhiều cảnh quan đẹp khí hậu lành với nhiều loài trồng khác Tuy nhiên, vấn đề trồng trƣờng đƣợc biết với cơng dụng làm cảnh bóng mát song tính đa dạng thực vật, đa dạng giá trị tài nguyên, sinh học, sinh thái loài thực vật trƣờng nhƣ chƣa hẳn biết Từ lí nêu trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu, đánh giá tính đa dạng thực vật, đa dạng giá trị tài nguyên, sinh thái lồi thực vật trƣờng Từ đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thực vật, góp phần phát triển kinh tế đồng thời khơi dậy tình yêu thiên nhiên đất nƣớc ý thức bảo vệ môi trƣờng Với lí tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng danh lục loài trồng trường mầm non Ánh Sao, tỉnh Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu: Xây dựng danh lục loài trồng trƣờng mần non Ánh Sao, từ đƣa đề xuất, biện pháp phát triển hệ thực vật phục vụ mục đích học tập, nghiên cứu giáo dục bảo vệ cảnh quan, bảo vệ môi trƣờng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Góp phần bổ sung vốn kiến thức cho chuyên ngành Thực vật học sở khoa học cho nghiên cứu sinh thái học, tài nguyên thực vật, đa dạng sinh học, Kết đề tài phục vụ trực tiếp việc sử dụng hệ thống xanh việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái khu vực nghiên cứu Điểm đề tài: Đây đề tài nghiên cứu xây dựng danh lục loài trồng trƣờng mầm non Ánh Sao Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trên giới Vấn đề đa dạng sinh vật nói chung đa dạng thực vật nói riêng, nhƣ bảo tồn chúng, trở thành chiến lƣợc quan trọng toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế đời để hƣớng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật phạm vi tồn giới Đó Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), Chƣơng trình môi trƣờng liên hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), Viện Tài nguyên Di truyền quốc tế (IPGRI), Để tránh phá huỷ tài nguyên trì sống cách bền vững trái đất, Hội nghị thƣợng đỉnh bàn môi trƣờng đa dạng sinh vật đƣợc tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) tháng 6/1992 150 quốc gia ký vào Công ƣớc Đa Dạng sinh vật bảo vệ chúng Từ nhiều hội thảo đƣợc tổ chức nhiều sánh dẫn đời Năm 1990, WWF xuất sách tầm quan trọng đa dạng sinh vật; IUCN, UNEP WWF đƣa chiến lƣợc bảo tồn giới; IUCN WWF xuất Bảo tồn đa dạng sinh vật giới; IUCN UNEP xuất sách Chiến lƣợc đa dạng sinh vật chƣơng trình hành động; Tất cơng trình nhằm hƣớng dẫn đề xuất phƣơng pháp để bảo tồn đa dạng sinh vật, làm tảng cho công tác bảo tồn phát triển tƣơng lai WCMC (1992) công bố cơng trình đánh giá đa dạng sinh vật tồn cầu, cung cấp tƣ liệu đa dạng sinh vật nhóm sinh vật khác nhau, vùng khác toàn giới làm sở cho việc bảo tồn có hiệu Cùng với cơng trình đó, có hàng ngàn hội thảo khác đƣợc tổ chức nhằm thảo luận quan điểm, phƣơng pháp, kết đạt đƣợc khắp nơi toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế khu vực đƣợc tạo thành mạng lƣới phục vụ cho việc đánh giá bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật Tất tình hình chứng tỏ tầm quan trọng vô to lớn vấn đề đa dạng sinh học nói chung da dạng thực vật nói riêng tồn giới, quốc gia vùng lãnh thổ địa phƣơng nƣớc, đặc biệt Khu du lịch sinh thái, Vƣờn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, cần thiết phải nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học, có thực vật phục vụ cho mục đích bảo tồn phát triển bền vững Từ thời kỳ sơ khai văn minh nhân loại, xanh luôn giữ vai trị quan trọng mặt trang trí cảnh quan Ngƣời Trung Hoa, La Mã, Ai Cập, Hy Lạp sử dụng xanh để trang trí nhà ở, lăng miếu, đền thờ, tƣợng đài Những tác phẩm nghệ thuật xanh hình thành sớm phát triển, đặc biệt nƣớc phƣơng đông nhƣ vƣờn cảnh (vƣờn treo Babylon tiếng), kiểu vƣờn thƣợng uyển, tác phẩm nghệ thuật bonsai có từ lâu đời đƣợc trƣng bày cung đình Trung Quốc, Nhật Bản Cây xanh, thành phần quan trọng cơng trình kiến trúc, có vai trị quan trọng việc điều hồ khí hậu, bảo vệ mơi trƣờng giải vấn đề môi sinh Cùng với việc giảm thiểu nguồn nhiễm sử dụng xanh giải pháp hiệu việc bảo vệ mơi trƣờng Vì vậy, xanh trở thành chủ đề thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm Tuy nhiên, phải đến năm đầu thập kỷ 60 vấn đề đƣợc nghiên cứu cách hệ thống Hiện vai trò xanh có thay đổi chức hệ sinh thái đô thị: trƣớc đây, xanh chủ yếu trang trí kiến trúc cảnh quan điều hồ khí hậu bảo vệ mơi trƣờng Giờ xanh đô thị trở thành chuyên ngành khoa học thực Với quan điểm đòi hỏi phải xây dựng loạt giải pháp khoa học công nghệ từ việc qui hoạch đến việc chọn loài trồng, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn trồng, kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc quản lý Xu hƣớng phát triển xanh nƣớc giới đa dạng Các quốc gia phát triển sớm không gian xanh cho đô thị, trƣớc hết xanh đƣờng phố, xanh công viên, xanh khu chung cƣ, quan, trƣờng học, bệnh viện… Tại Việt Nam Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hệ thực vật phong phú đa dạng, trung tâm đa dạng sinh vật có tính đa dạng sinh học cao giới với nhiều giống lồi có giá trị khoa học kinh tế cao, loài đặc hữu, nhiều nguồn gen quý Theo tài liệu công bố, Việt Nam có khoảng 17000 lồi thực vật, ngành Tảo có 2200 lồi, ngành Rêu 480 lồi, ngành Khuyết Thơng lồi, ngành Thơng đất 55 lồi, ngành Cỏ tháp bút loài, ngành Dƣơng xỉ 700 loài, ngành Hạt trần 70 lồi ngành Hạt kín 13000 loài [2, 3] Việc nghiên cứu, điều tra, đánh giá đa dạng thực vật Việt Nam đƣợc tiến hành kỷ đƣợc công bố nhiều khoảng 50 năm trở lại Bên cạnh cơng trình mang tính chất chung taxon hay vùng lãnh thổ nƣớc, cịn nhiều cơng trình kết nghiên cứu Đa dạng thực vật khu vực Vƣờn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, nhƣ Đa dạng thực vật Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng (Ninh Bình), Hồng Liên – Sa Pa (Lào Cai), Ba Bể (Bắc Kạn), Cát Bà (Hải Phòng), Pù Mát (Nghệ An), Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), Cát Tiên (Đồng Nai), Yok Đơ (Đắk Lắk), Xn Sơn (Phú Thọ), Bạch Mã (Thừa Thiên -Huế), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Mũi Cà Mau (Cà Mau), Đa dạng thực vật Khu bảo tồn nhiên nhiên Khau Ca (Hà Giang), Na Hang (Tuyên Quang), Chạm Chu (Tuyên Quang), Hữu Liên (Lạng Sơn), Pù Huống (Nghệ An), Yên Tử (Quảng Ninh) Các khu vực Tây Bắc; vùng núi đá vôi Hồ Bình, Sơn La; vùng ven biển Phong Điền (Thừa Thiên -Huế); Khu Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long; Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh, [16] Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu dừng lại 11 Lan ý hay Bạch diệp (Spathiphyllum patinii (R Hogg) N E Br 1878): Cỏ phân nhánh nhiều, mo màu trắng, sau xanh, có nhọn hình ơ-van Cây ƣa bóng Nguồn gốc từ rừng mƣa nhiệt đới vùng Trung Nam Mỹ, đƣợc nhập trồng làm cảnh [3:894] (Ảnh 11) Ảnh 11 Spathiphyllum patinii 12 Cau (Areca catechu L 1753): Cây cao tới 30 m, đƣờng kính 1020 cm; đơn, xẻ thùy lơng chim Cây thích hợp với nhiều loại đất Nguồn gốc từ Ấn Độ, trồng phổ biến làm cảnh (không để gặp hoang dại) với nhiều giống khác nhau; ăn trầu; hạt vỏ rễ làm kích thích tiêu hóa, chữa sốt rét, bí tiểu tiện; mo dùng gói cơm, ép giị; thân làm máng nƣớc…[3:853] (Ảnh 12) 18 Ảnh 12 Areca catechu L 13 Cau đẻ hay cau vàng (Chrysalidocarpus lutescens H Wendl 1878): Cây mọc thành bụi, cao tới 2-4 m Cây có nguồn gốc từ châu Phi (Mađagasca), nhập trồng làm cảnh; nấu nƣớc trị ghẻ, làm thuốc cầm máu [3: 853; 6: 188] (Ảnh 13) Hình 13 Chrysalidocarpus lutescens H Wendl 14 Huyết dụ hay Huyết dụ tía (Cordyline fruticosa (L.) Goepp 1855): Cây cao 2-3 m, đƣờng kính 4-6 cm Cây có nguồn gốc khu vực miền tây Thái Bình Dƣơng, miền đông Australia, đông nam châu Á Đƣợc trồng làm cảnh; lá, hoa rễ làm thuốc cầm máu, tan vết bầm tím, đái máu, băng huyết, lao phổi, [3: 442; 6: 590] (Ảnh 14) Ảnh 14 Cordyline fruticosa (L.) Goepp 19 15 Bàng, Bàng biển, Bàng nhóc (Terminalia catappa L 1767): Gỗ cao 7-10(-25) m, cành mọc ngang thành tầng Mọc hoang đƣợc trồng phổ biến làm bóng mát; trộn bột săt làm thuốc nhuộm vàng ngâm với bùn để nhuộm đen; chín ăn đƣợc; hạt chứa dầu; vỏ nhiều tanin, sắc uống chữa lị, rửa vết thƣơng; non chữa đau răng; nhựa non trộn với dầu hạt nấu chín làm Ảnh 15 Terminalia catappa L thuốc chữa bệnh hủi [2: 888] (Ảnh 15) 16 Thài lài đỏ (Tradescantia tía, Trai pallida (Rose) Hunt, 1975): Cỏ nhiều năm, bị, dài 20-30 cm; màu đỏ tía; bắc hình máng nhƣ vỏ Trai Nguồn gốc từ Mêhicơ, nhập trồng làm cảnh miền Bắc; dùng làm thuốc bó khớp, mụn nhọt [3: 742] (Ảnh 16) Ảnh 16 Tradescantia pallida (Rose) Hunt 20 17 Lẻ bạn, Sò huyết, (Tradescantia spathacea Sw 1788; syn Tradescantia discolor L’Her 1788): Cỏ nhiều năm, cao 20-30 cm; to, mặt màu xanh, mặt dƣới màu đỏ tía; cụm hoa hình tán đựng mo úp vào nhƣ vỏ sị Có nguồn gốc từ Trung Mĩ, đƣợc trồng phổ biến Ảnh 17 Tradescantia spathacea Sw khắp nƣớc để làm cảnh; làm thuốc chữa ho máu, đại tiện máu [3:742] (Ảnh 17) 18 Trƣờng sinh to, Trƣờng sinh muỗng (Kalanchoe crenata (Andr.) Haw 1812): Cỏ cao 30-70 cm; thân nằm đứng; đơn, mép nguyên hay có Mọc rải rác bãi hoang đƣợc trồng làm cảnh; có chứa axit malia, axit nitơric, có tác dụng ức chế vi khuẩn tụ cầu Ảnh 18 Kalanchoe crenata (Andr.) vàng, trực khuẩn màu xanh Haw đƣợc dùng làm thuốc chữa bỏng mụn nhọt, viêm tai [2:670] (Ảnh 18) 21 19 Thiết mộc lan, Phất rủ thơm, Dracaena fragans Ker.-Gawl 1805): Cây gỗ cao tới m, mọc tụm đỉnh mọc thành hình nơ (hoa thị), bóng sẫm màu, phiến có sọc rộng nhạt màu vàng, cụm hoa chùy, hoa thơm đêm Có nguồn gốc từ Tây Phi, nhập trồng làm cảnh [3: 452].(Ảnh 19) Ảnh 19 Dracaena fragans Ker.-Gawl 20 Lƣỡi hổ, Lƣỡi hổ xanh hay lƣỡi cọp xanh (Sansevieria hyacinthoides (L.) Druce, 1799): Cỏ nhiều năm, cao 50 cm, mọc thẳng lên, hình giáo hẹp, nhọn, cao 50-70 cm, phiến có rằn ri ngang có dải bên màu xám Cây có nguồn gốc từ châu Á nhiệt đới, trồng phổ biến để làm cảnh; cho sợi bện dây thừng, làm thuốc chữa nhức đầu, khát nƣớc [3:454] (Ảnh 20) Ảnh 20 Sansevieria hyacinthoides 22 21 Cơ tịng, Ngũ sắc, Lá màu, Cơ tịng lƣơn (Codiaeum variegatum (L.) Blume, 1825): Bụi nhỏ; ƣa đất mùn ẩm, độ cao dƣới 700 m Thân có nhựa mủ đục, phân cành nhánh nhiều, hoa đơn tính gốc hay khác gốc Cây có nguồn gốc từ Niu Ghinê, đƣợc trồng làm cảnh làm thuốc với nhiều dạng trồng tạo nhiều dạng khác [2:599; Ảnh 21 Codiaeum variegatum (L.) 6: 851] (Ảnh 21) 22 Phƣợng vĩ, Phƣợng, Phƣợng đỏ, Điệp tây, (Delonix regia (Bojer ex Hook.) Raf 1837): Cây gỗ trung bình, rụng lá, cành nằm ngang; hoa đỏ Có khả thích ứng rộng Ngun sản châu Phi (Mađagasca), nhập trồng làm bóng mát; vỏ thân làm thuốc chữa sốt rét, tê thấp, hạ huyết áp [2:740] (Ảnh 22) Ảnh 22 Delonix regia (Bojer ex Hook.) Raf 23 23 Bằng lăng, Bằng lăng nƣớc, Tử vi tàu, (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers 1806): Gỗ cao tới 15 m; thân thẳng, nhẵn; hoa tím tím nhạt Mọc hoang đƣợc trồng phổ biến nƣớc ta nhiều nƣớc khác để lấy bóng mát, làm cảnh; vỏ làm thuốc trị tiêu chảy [2:873; 6: 76] (Ảnh 23) Ảnh 23 Lagerstroemia speciosa (L.) Pers 24 Ngâu hay Hoa ngâu (Aglaia odorata Lour 1790): Bụi gỗ nhỏ, cao 1-4(12) m; nhánh non có lơng hình khiên; kép lơng chim lẻ gồm 3-5(-7) chét Mọc hoang dại trồng rải rác khắp nƣớc để làm cảnh; hoa dùng ƣớp trà, làm thuốc chữa đầy bụng, hen suyễn; rễ làm thuốc gây nôn; nấu nƣớc tắm trị ghẻ; tinh dầu làm thuốc sát trùng; cànhvà làm thuốc dắp trị gãy xƣơng Ảnh 24 Aglaia odorata Lour [2:990; 6:823] (Ảnh 24) 24 25 Cỏ tre hay Cỏ cơng viên (Paspalum conjugatum Berg 1772): Cỏ nhiều năm, có chồi, thân bị lan, rễ mắt; bẹ có lơng mịn nhẵn, dọc mép bẹ có đƣờng lơng nối liền theo lên phiến lá; phiến hình đƣờng mác, cỡ 5-20 x 0,5-1 cm Mọc bãi cỏ ven đƣờng, ven rừng, đƣợc trồng phổ biến làm thảm làm Ảnh 25 Paspalum conjugatum Berg thức ăn cho gia súc (ảnh 25) 26 Cỏ nhung hay Cỏ nhật (Zoysia pacifica (Gouds.) M Hotta & S Kuroki, 1994): Cỏ hàng năm, có thân bị, tạo thành thảm cỏ dày; thân cao đến 5-10 cm, phân nhánh nhiều; bẹ nhẵn, phiến dạng sợi, mềm, cỡ 4-6 x 0,1 cm, đỉnh nhọn Cây đƣợc trồng vƣờn hoa, cơng viên, ngồi cịn đƣợc trồng để giữ Ảnh 26 Zoysia pacifica(Gouds.) M đất (Ảnh 26) Hotta & S Kuroki 25 27 Hoa mƣời giờ, Lệ nhi, Tùng diệp (Portulaca grandiflora Hook 1828): Cỏ mọng nƣớc, hay nhiều năm, cao 10-15 cm, thân mọc bò, khơng có lơng, hình trụ đến dẹp Cây có nguồn gốc từ Nam Mỹ, nhập trồng phổ biến làm cảnh với nhiều thứ khác nhau, tạo nhiều màu sắc Ảnh 27 Portulaca grandiflora Hook (đỏ, hồng,…); nƣớc chiết từ làm thuốc bôi chữa đinh nhọt, viêm có mủ, ghẻ, eczema.(Ảnh 27) 26 3.3 Giá trị sử dụng Các trồng kể có giá trị làm cảnh bóng mát Trong số 27 lồi, có tới 12 lồi đƣợc dùng làm thuốc dân gian, loài cho gỗ, loài cho ăn đƣợc Ngồi ra, số lồi cịn cho nhựa, tinh dầu dầu béo hạt, (Bảng 2) Bảng Giá trị sử dụng loài trồng trường mầm non Ánh Sao Giá trị sử dụng STT Tên loài Làm Cho Làm cảnh gỗ thuốc + Juniperus chinensis L + Cycas revoluta Thumb + Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf + + Dracontomelum duperreanum Pierre + + Eucharis grandiflora Planch & Link + + + Kuntze + Zephyranthes rosea Lindl Lấy dầu béo + + Alstonia scholaris (L.) R Br + Nerium oleander L + 10 Plumeria acutifolia Poir + 11 Spathiphyllum patinii (R Hogg) N E + 27 khác + Hippeastrum puniceum (Lamk.) Giá trị + + Lấy Br 12 Areca catechu L + 13 Chrysalidocarpus lutescens H Wendl + 14 Cordyline fruticosa (L.) Goepp + 15 Lagerstroemia speciosa (L.) Pers + 16 Tradescantia pallida (Rose) Hunt + + 17 Tradescantia spathacea Sw + + 18 Kalanchoe crenata (Andr.) Haw + + 19 Dracaena fragans (L.) Ker.-Gawl + 20 Sansevieria trifasciata Hort ex Prain + 21 Codiaeum variegatum (L.) Blume + 22 Delonix regia (Bojer ex Hook.) Raf + + 23 Lagerstroemia speciosa (L.) Pers + + 24 Aglaia odorata Lour + Lấy dầu + + + + + 25 Portulaca grandiflora Hook + 26 Paspalum conjugatum Berg + 27 Zoysia pacifica (Gouds.) M Hotta & + 28 + 29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu 120 đƣợc trồng khuôn viên trƣờng Mầm non Ánh Sao (chƣa kể lồi có số lƣợng lớn, đếm đƣợc, nhƣ: Hoa mƣời giờ, Cỏ nhung, Cỏ tre, ), xác định đƣợc thuộc 27 loài, đƣợc xếp vào 17 họ, ngành: Ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta) có họ với lồi; ngành Hạt kín (Angiospermatophyta) có 15 họ 25 loài Kết nghiên cứu cho thấy, bên cạnh giá trị làm cảnh, có lồi cho gỗ, 12 loài đƣợc sử dụng làm thuốc, loài cho ăn đƣợc Ngồi ra, cịn số lồi cho nhựa, tinh dầu dầu béo hạt, Để giúp cho nghiên cứu đƣợc thuận lợi, cung cấp thêm số thông tin phân bố, sinh học, sinh thái giá trị sử dụng cho tất loài trồng khu vực nghiên cứu Đề nghị Trong số trồng, có số lồi đƣợc trồng chƣa hợp lí mật độ Cho nên chúng tơi thấy cần có thay đổi cho phù hợp với điều kiện sống loài Cùng với lồi trồng nêu trên, cịn số lồi hoang dại mọc bãi đất trống xen lẫn vào trồng làm ảnh hƣởng đến trồng T u y n h i ê n số đó, có nhiều lồi đƣợc sử dụng làm thuốc (Rêu, Dƣơng xỉ, Chó đẻ cƣa, Đơn buốt, Rau má, Thài lài trắng, ) Chính vậy, chúng tơi cho cần có nghiên cứu để đánh giá đƣợc mức độ che phủ, giá trị kinh tế, tạo bóng mát sử dụng dƣợc học hệ thực vật trƣờng Mần non Ánh Sao, nhằm phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu sử dụng 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, 532 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & nnk (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, 1203 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & nnk (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập III, 1248 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & nnk (2007), Danh lục đỏ Việt Nam, 412 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & nnk (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II Thực vật, 611 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ (2007), Danh lục đỏ Việt Nam, 412 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II Thực vật, 611 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội Trần Viết Mỹ (2001), Nghi n cứu sở khoa học xanh chọn loài trồng ph hợp phục vụ tr nh đ thị h a thành phố Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội, 2001 10 Nguyễn Anh Diệp (chủ biên), Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quýnh (2007), Nguy n tắc phân loại sinh vật, Nxb KH & KT, Hà Nội 11 Phạm Hoàng Hộ (1999-2003), Cây cỏ Việt Nam, Tập 1-3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 12 Trần Cơng Khánh, Trần Văn Ơn, Phạm Kim Mãn (2010), Cẩm nang sử dụng Phát triển thuốc Việt Nam, 484 tr., Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh 31 13 Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 14 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghi n cứu đa dạng sinh vật, 223 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghi n cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập I, 1181 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Hà Minh Tâm (2012), “Xây dựng danh lục loài trồng trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2”, Đề tài cấp sở (Mã số: C.10.61), Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 18 Takhtajan Armen L (2009), Flowering Plants, ed 2, 906 pp., Springer 19 Phan Kế Lộc (chủ biên) & cs (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập I, 1082 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 20 http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com (Để tham khảo giá trị làm thuốc) 21 http://vncreatures.net/latinread.php (trang web sinh vật rừng Việt Nam) 32 ... lí lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng danh lục loài trồng trường mầm non Ánh Sao, tỉnh Vĩnh Phúc? ?? Mục đích nghiên cứu: Xây dựng danh lục loài trồng trƣờng mần non Ánh Sao, từ đƣa đề xuất,... Ngƣời thực Lê Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng danh lục loài trồng trường Mầm non Ánh Sao, tỉnh Vĩnh Phúc? ?? kết nghiên cứu tơi Trong q trình nghiên cứu có tham... Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng danh lục loài trồng trƣờng mần non Ánh Sao - ? ?ánh giá tính đa dạng thực vật, đa dạng giá trị tài nguyên, sinh học, sinh thái loài khu vực nghiên cứu - Đề