1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng danh lục các loài thực vật được dùng làm thuốc phổ biến ở xã an phú, huyện mỹ đức, TP hà nội

77 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 9,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== VŨ THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT ĐƯỢC DÙNG LÀM THUỐC PHỔ BIẾN Ở XÃ AN PHÚ, HUYỆN MỸ ĐỨC, TP.HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== VŨ THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT ĐƯỢC DÙNG LÀM THUỐC PHỔ BIẾN Ở XÃ AN PHÚ, HUYỆN MỸ ĐỨC, TP.HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học TS HÀ MINH TÂM HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Quốc Bình TS Hà Minh Tâm người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tơi suốt q trình thực đề tài hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, thu thập số liệu Tôi xin cảm ơn bà Vũ Thị Hợp thôn Đồng Chiêm, xã An Phú, huyện Mỹ Đức, Tp Hà Nội hưỡng dẫn tơi đến điểm thu mẫu để tơi hồn thành khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới người thân bạn bè bên động viên, giúp đỡ khích lệ tơi suốt thời gian tơi học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Vũ Thị Ngân LỜI CAM ĐOAN Để đảm báo tính trung thực khóa luận, tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu xây dựng danh lục loài thực vật dùng làm thuốc phổ biến xã An Phú, huyện Mỹ Đức, TP.Hà Nội” công trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn TS Nguyễn Quốc Bình TS Hà Minh Tâm Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Vũ Thị Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Ý ghĩa khoa học thực tiễn Điểm đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Trên Thế Giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 cơng trình nghiên cứu khoa học xây dựng danh lục loài thực vật dùng làm thuốc phổ biến xã An Phú, huyện Mỹ Đức, TP.Hà Nội CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu .7 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Thực trạng kinh tế - xã hội nơi nghiên cứu Khu vực nghiên cứu 2.4 Thời gian nghiên cứu 2.5 Nội dung nghiên cứu 2.6 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 3.1 Thành phần loài thực vật làm thuốc xã An Phú, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội 10 3.2 Đặc điểm nhận biết 20 3.2.1 Hành ta (Allium ascalonicum L 1759): 20 3.2.2 Cỏ xước (Achyranthes aspera L 1753) 21 3.2.3 Rau dệu (Alternanthera sessilis (L.) Blume, 1826) 22 3.2.4 Dền Cơm (Amaranthus lividus L 1753) .23 3.2.5 Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L 1753) 24 3.2.6 Rau má (Centella asiatica (L.) .25 3.2.7 Cứt lợn (Ageratum conyzoides L 1753) .26 3.2.8 Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.1753) 27 3.2.9 Nhọ nồi (Elipta prostrata (L.) 28 3.2.10 Cỏ lào, Yên lạc (Eupatorium odoratum L 1759) .29 3.2.11 Cúc tần (Pluchea indica (L.) Less 1831) 30 3.2.12 Mồng tơi (Basella rubra L 1753) 31 3.2.13 Xạ Đen (Celastrus hindsii Benth 32 3.2.14 Giảo cổ lam, Dần toòng, Nhân sâm phương nam, Ngũ diệp sâm, (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino, 1902) 33 3.2.15 Gấc (Momordica cochinchinensis (Lour.) spreng 1826): 34 3.2.16 Huyết dụ (Cordyline fruticosa (L.) Goepp 1855: 35 3.2.17 Diệp hạ châu đắng, Diệp hạ châu, Chó đẻ tròn, Chó đẻ thân xanh, Chó đẻ cưa, Cây cau trời (Phyllanthus amarus schum 1828 = P niruri auct.: Phamh 1:411…, non L 1753) 36 3.2.18 Rau ngót (Sauropus androgynus (L.) Merr 1903) .37 3.2.19 Sắn dây (Pueraria montana (Lour) Merr 1935 Var chinensis (Ohwi) Maesen, 1988; 38 3.2.20 Hoắc hương núi (Agastache rugosa (Fisch et May.) O Kuntze, 1891) 39 3.2.21 Kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland 1941) 40 3.2.22 Húng chó hay Húng quế (Ocimum basilicum L 1735) 41 3.223 Tía tơ (Penrilla frutes (L.) Britt 1894) 42 3.2.24 Cối xay, Nhĩ hường (Abutilon indicum (L.) Sweet, 1826) 43 3.2.25 Dâu tằm, Dâu tàu (Morus alba L 1753) 44 3.2.26 Chuối rừng (Musa uranoscopos Lour 1790) .45 3.2.27 Ổi (Psidiumguajava L 1753) 46 3.2.28 Vối rừng (Syzygium cuminii (L.) Skells, 1912) 47 3.2.29 Sen (Nelumbo nucifera Gaertn 1788)- Họ Sen 48 3.2.30 Dứa dại (Pandanus Kaida Kurz, 1869) 49 3.2.31 Trầu không (Piper pettle L 1753) .50 3.2.32 Lá lốt (Piperlolot DC 1898) .51 3.2.33 Cỏ mần trầu (Eleusine indica (L.) Gaertn 1788) 52 3.2.34 Rau răm (Polygonum odoratum Lour 1790) .53 3.2.35 Rau sam (Potulaca oleracea L 1753) 54 3.2.36 Mâm xôi (Rubus alcaefolius poir.1806) 55 3.2.37 Chanh (Citrus aurantifolia (Christm, Panzer) Swingle, 1913) 56 3.2.38 Giấp cá (Houttuynia cordata (thumb.) DC.) 57 3.2.39 Cam thảo đất (Scoparia dulcis L 1753) 58 3.2.40 Cà gai leo (Solanum Procumbens Lour 1790) 59 3.2.41 Bách (Stemona tuberosa Lour.) 60 3.2.42 Nghệ (Curcuma Zedoaria (Berg) Rosc 1807) 61 3.2.43 Gừng (Zingiber Officinale Rosc 1807) 62 2.3 Một số thuốc .63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Ảnh 3.2.1 Allium ascalonicum L 1759 .20 Ảnh 3.2.2 Achyranthes aspera L 1753 21 Ảnh 3.2.3 Alternanthera sessilis (L.) Blume, 1826 22 Ảnh 3.2.4 Amaranthus lividus L 1753 23 Ảnh 3.2.5 C.latifolium L 1753 .24 Ảnh 3.2.6 Centella asiatica (L.) Urb In Mart.1879 .25 Ảnh 3.2.7 Ageratum conyzoides L 1753 26 Ảnh3.2.8 Artemisia vulgaris L.1753 27 Ảnh 3.2.9 (Elipta prostrata (L.) 28 Ảnh 3.2.10 Eupatorium odoratum L 1759 29 Ảnh 3.2.11 Pluchea indica (L.) Less 1831 30 Ảnh 3.2.12 Basella rubra L 1753 31 Ảnh 3.2.13 Celastrus hindsii Benth 32 Ảnh 3.2.14 Gynostemma pentaphyllum (thunb) Makino, 1902 33 Ảnh 3.2.15 Momordica cochinchinensis (Lour.) spreng 1826 .34 Ảnh 3.2.16 Cordyline fruticosa ( L.) Goepp 1855 .35 Ảnh 3.2.17 Phyllanthus amarus schum 1828 = P niruri auct.: Phamh 1:411…, non L 1753) 36 Ảnh 3.2.18 Sauropus androgynus (L.) Merr 1903 .37 Ảnh 3.2.19 Pueraria montana (Lour) Merr 1935 Var chinensis (Ohwi) Maesen, 1988 38 Ảnh 3.2.20 Agastache rugosa (Fisch et May.) O Kuntze, 1891 39 Ảnh 3.2.21 Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland 1941 40 Ảnh 3.2.22 Ocimum basilicum L 1735 41 Ảnh 3.2.23 Penrilla frutes (L.) Britt 1894 .42 Ảnh 3.2.24: Abutilon indicum (L.) Sweet, 1826 .43 Ảnh 3.2.25 Morus alba L 1753 .44 Ảnh 3.2.26 M uranoscopos Lour 1790; SYN M cocinea Andr 1798 .45 Ảnh 3.2.27 Psidium guajava L 1753 .46 Ảnh 3.2.28 Syzygium cuminii (L) Skells, 1912 .47 Ảnh 3.2.29 Nelumbo nucifera Gaertn 1788 48 Ảnh 3.2.30 Pandanus kaida Kurz, 1869 .49 Ảnh 3.2.31 Piper pettle L 1753 .50 Ảnh 3.2.32 Piper lolot DC 1898 51 Ảnh 3.2.33 Eleusine indica (L.) Gaertn 1788 52 Ảnh 3.2.34 Polygonum odoratum Lour 1790 53 Ảnh 2.2.35 Potulaca oleracea L 1753 54 Ảnh 3.2.36 Rubus alcaefolius poir.1806 .55 Ảnh 3.2.37 C aurantifolia (Christm, Panzer) Swingle, 1913 .56 Ảnh 3.2.38 Houttuynia cordata (Thumb.) DC .57 Ảnh 3.2.39 Scoparia dulcis L 1753 .58 Ảnh 3.2.40 Solanum procumbens Lour 1790 59 Ảnh 3.2.41 Củ Stemona tuberosa Lour .60 Ảnh 3.2.42 Cây Stemona tuberosa Lour .60 Ảnh 3.2.43 Curcuma Zedoaria ( Berg) Rosc 1807 61 Ảnh 3.2.44 Zingiber Officinale Rosc 1807 .62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày người đứng trước khó khăn (áp lực) sống liên quan đến sức khỏe, ô nhiễm môi trường, áp lực công việc, gia đình, tình yêu, tiền bạc… Đối với nhân dân miền núi, nơi có phát triển kinh tế nghèo nàn lạc hậu , đời sống thiếu thốn thể trạng sức khỏe bị ảnh hưởng họ thường tới bệnh viện hay phòng khám gánh nặng lo toan sống lo lắng chi phí phải trả để cải thiện sức khỏe chữa số bệnh thông thường nhân dân miền núi dùng kinh nghiệm dân gian mà cha ông để lại dùng số thuốc để chữa bệnh Trong số trường hợp việc sử dụng số thuốc chữa bệnh đem lại tác dụng chữa bệnh hiệu dùng thuốc tây khơng để lại tác dụng phụ số thuốc đông y vùng miền núi hay biết đến ưa chộng người dân thành thị công dụng tuyệt vời nó, việc sử dụng thuốc, loại thảo dược để chữa bệnh ngày trở nên phổ biến nhân dân ta nhân dân toàn giới Xã An phú thuộc huyện Mỹ Đức, Tp.Hà Nội xã miền núi với tài nguyên cỏ phong phú, chưa sử dụng cách hiệu để mang lại lợi ích thiết thực, việc xây dựng nên danh lục loài thuốc địa phương cần thiết giúp cho người dân nhận biết thuốc, từ biết cách bảo vệ nguồn tài nguyên thuốc quý, biết khai thác sử dụng thuốc cách hợp lý để nâng cao chất lượng sống Việc xây dựng nên danh lục giá trị sử dụng loài thuốc phổ biến địa phương có ý nghĩa cho việc tìm kiếm vị thuốc chữa bệnh lang y thời xưa ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên thuốc nhằm phục vụ cho nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học khác để mang lại lợi ích cho cộng đồng nâng cao chất lượng sống cho nhân dân chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xây dựng danh lục loài thực vật dùng làm thuốc phổ biến xã An Phú, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội.” 3.2.35 Rau sam (Potulaca oleracea L 1753): Cỏ hàng năm, mọng mước, có nhiều cành, màu đỏ nhạt, nhẵn, dài tới 30 cm Lá hình bầu dục, cỡ x 0,8- 14 cm Hoa mọc đầu cành màu vàng, khơng có cuống; hoa lưỡng tính, khơng có tràng, đài có màu sắc sặc sỡ cánh hoa có bắc dạng đài Quả nang hình cầu, mở nắp, có chứa nhiều hạt màu đen Ảnh 3.2.35 Potulaca oleracea L 1753 (ảnh V.T.Ngân, 2017, An Phú- Mỹ ĐứcHà Nội) Phân bố sinh thái: Mọc hoang khắp nơi ẩm ướt nước ta Còn thấy có số nước Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, rau sam có sức sống mạnh, chịu đựng loại đất sét rắn, nghèo dinh dưỡng chịu hạn tốt Thành phần hóa học: Trong có glycosid saponin, chất nhựa, acid hữu cơ, muối kali, vitamin A, B1, B2, C, PP men ureaze Thu hái, chế biến sử dụng: Thu hái rau sam mọc hoang vào tháng 57, thu hái cây, rửa sạch, dùng tươi hay sấy khô thường dùng tươi Được dùng làm rau ăn làm thuốc chữa kiết lị, trĩ, sỏi niệu, dùng chữa mụn nhọt , eczema, trẻ em bị chốc lở đầu, giã uống trực tiếp 3.2.36 Mâm xôi (Rubus alcaefolius poir.1806): Bụi leo, nhánh có gai rậm lơng Lá đơn, hình tim, đường kính 5- 15 cm, chia thùy hình chân vịt Cụm hoa hình chùm Hoa lưỡng tính; đài 5, có lơng; cánh hoa 5, màu trắng; nhị nhiều; noãn nhiều Quả tụ, gồm nhiều phân mọng nước, màu đỏ (như mâm xôi), vị chua Phân bố sinh thái: Cây mâm xôi mọc hoang khắp miền núi rừng, ven đường nước ta Mâm xôi phát triển tốt, hoa kết Ảnh 3.2.36 Rubus alcaefolius poir.1806 (ảnh V.T.Ngân, 2017, An Phú- Mỹ Đức- điều kiện có nhiều ánh Hà Nội) sáng mặt trời, đặc biệt lúc trưởng thành bắt đầu cần nhiều ánh sáng mặt trời Mâm xôi không cần nhiều nước, dễ bị tổn thương gặp ún Thành phần hóa học: Qủa chứa axit hữu chủ yếu axit xitric, malic, salisilic, chứa tanin Thu hái, chế biến sử dụng: Thu hái quanh năm, thái ngắn, phơi khô để bảo quản Dùng giúp ăn, ngon cơm, chữa chậm tiêu, có tác dụng bổ gan, thận, tan ứ tiêu viêm Nhân dân ta dùng chữa viêm gan mạn tính, sưng gan, dùng dạng thuốc sắc, không dùng cho phụ nữ mang thai 3.2.37 Chanh (Citrus aurantifolia (Christm, Panzer) Swingle, 1913): Cây gỗ nhỏ hay bụi, cao 3- m, phân nhiều cành, có gai thẳng cứng; lá, vỏ cành vỏ có tinh dầu thơm Lá kép chét, hình bầu dục, cỡ 4- x 3- cm, mép ngun, chét có nhiều điểm suốt nhìn ngược sáng; cuống kép dài cm, có cánh hẹp Cụm hoa chùm, nách Hoa đều, lưỡng tính, mẫu 5, xếp vòng; tuyến mật hình vành khun bao quanh gốc bầu (trong nhị); bầu thượng Quả mọng, kính 3- cm ;vỏ Ảnh 3.2.37 C aurantifolia ngồi có nhiều túi tiết, vỏ trắng, vỏ (Christm, Panzer) Swingle, 1913 mỏng dai bao “múi” chứa “tép” lông (ảnh V.T.Ngân, 2017, An Phúđa bào mọng nước Mỹ Đức- Hà Nội) Phân bố sinh thái: Phân bố khắp nước ta, phát triển tốt điều kiện đất thống, giàu chất hữu cơ, có khả thoát nước tốt độ pH từ 5,5- 6, chịu nóng hạn tốt Thành phần hóa học: Trong có tinh dầu 0,19%, tinh dầu chứa terpen 20,5%, alcohol 13,2%, aldehyd 26% ester 23,8%, acid 2% citropten 2% Lá chứa coumarin, isopimpinellin, bergapten Vỏ chứa glucosid aureusidin Dịch chứa acid citric, tinh dầu bay chứa citral, limonen, linalol, linalyl acetat, terpineol cymen Vỏ chứa xanhthyletin Thu hái, chế biến sử dụng: Thu hái quanh năm, dùng tươi phơi khô Nhân dân dùng làm thuốc giải nhiệt, thơng can khí, tiêu thũng, tán độc hoạt huyết, khỏi ho, tiêu thực, giúp nhiệt, khỏi nôn, tiêu thực, sát trùng, sáng mắt 3.2.38 Giấp cá (Houttuynia cordata (thumb.) DC.): Cỏ bò đứng, năm, có thân rễ mọc ngầm đất rễ phụ mấu; phần khí sinh dài 40 cm, có lơng lơng Lá mọc cách, hình tim Cụm hoa dày đặc hoa (gần giống cụm hoa đầu); gốc có bắc màu trắng trơng bao hoa Hoa trần Tồn vò có mùi cá Phân bố sinh thái: Phân bố khắp nước, mọc hoang nơi ẩm thấp, dễ sinh trưởng phát triển tốt, dễ mọc chồi non mới, thích Ảnh 3.2.38 Houttuynia cordata (Thumb.) nghi với ánh sáng nhẹ, trồng DC trời nắng cần làm dàn che nắng cho cây, thích nghi với độ ẩm cao (ảnh V.T.Ngân, 2017, An Phú- Mỹ ĐứcHà Nội) Thành phần hóa học: Chứa 0,0049% tinh dầu mà thành phần chủ yếu methylnonylketon, decanonylacetaldehyde, chất myrcen alcaloid cordalin, hợp chất sterol Thu hái, chế biến sử dụng: Thu hái quanh năm, dùng tươi hay phơi khô sắc uống, nhân dân ta dùng làm thuốc nhiệt, tiêu thũng, hoá đờm, thân giã nát lấy nước uống làm thuốc hạ sốt, nhiệt miệng, mụn nhọt 3.2.39 Cam thảo đất (Scoparia dulcis L 1753): Cỏ năm, cao 50- 100 cm; đốt thân có mọc vòng Lá hình mác hay hình trứng, mép có cưa nửa trên, khơng lơng Hoa lưỡng tính, đối xứng hai bên đến lệch; tràng hợp thành ống có mơi (mơi thùy tạo thành, mơi thường có bướu); nhị (2 ngắn, dài thường có bao phấn dính nhau), đính ống tràng; bầu thượng Quả nang mở thành mảnh vỏ Ảnh 3.2.39 Scoparia dulcis L 1753 (ảnh V.T.Ngân, 2017, An Phú- Mỹ ĐứcHà Nội) Phân bố sinh thái: Mọc nơi đất hoang ven đường đi, bờ ruộng khắp nước loài ưa ẩm, hoa vào mùa hè, sinh trưởng phát tán mạnh, thường hoa tháng 5- Thành phần hóa học: Cây chứa alcaloid chất đắng; có nhiều acid silicic hoạt chất gọi amellin Phần mặt đất chứa chất dầu sền sệt, mà thành phần có dulciol, scopariol, (+) manitol, glucose Rễ chứa (+) manitol, tanin, alcaloid, hợp chất triterpen Vỏ rễ chứa hexcoxinol, bsitosterol (+) manitol Thu hái, chế biến sử dụng: Thu hái vào mùa xuân hè, dùng tươi khơ, tồn rửa sạch, loại bỏ tạp chất, cắt đoạn, vi Dùng để làm thuốc nhuận phế, nhiệt, giải độc lợi tiểu 3.2.40 Cà gai leo (Solanum Procumbens Lour 1790): Cỏ bò đứng hay leo, dài tới m, cành xòe rộng, có gai dẹp lơng hình Lá hình trứng ngược hay thn, phía gốc hình rìu hay tròn, mép có thuỳ, hai mặt có lơng Cụm hoa xim có 2- hoa Hoa đều, lưỡng tính, mẫu 5, tràng hợp thành hình bánh xe hình ống, nhị đẳng số đính ống tràng; nhụy nỗn hợp thành bầu thượng Quả hình cầu chín có màu vàng, bóng nhẵn, đường kính 57mm Hạt màu vàng hình thận Ảnh 3.2.40 Solanum procumbens Lour 1790 (ảnh V.T.Ngân, 2017, An PhúMỹ Đức- Hà Nội) Phân bố sinh thái: Ở nước ta mọc hoang khắp nơi từ vùng núi thấp đến trung du đồng ven biển Hoa tháng 4- Quả tháng 7- Các tỉnh có nhiều Thái Bình, Nam Hà, Thanh Hố, Nghệ An Cũng thường trồng làm hàng rào, có khả chịu đựng nhiệt điều kiện khắc nghiệt Thành phần hóa học: Tồn nhiều rễ có ancaloit Trong rễ có tinh bột, saponozit, flavonozit solasodin, solasodinon Thu hái, chế biến sử dụng: Có thể thu hái rễ cành quanh năm, rửa sạch, thái lát, phơi khô hay sấy khô Nhân dân dùng chữa viêm gan B, bảo vệ gan ức chế phát triển bệnh sơ gan, ngồi có tác dụng giải rượu 3.2.41 Bách (Stemona tuberosa Lour.): Dây leo thân quấn, dài tới 10 cm, có rễ củ to nạc (gần đến 30 củ, nên gọi Dây ba mươi) Lá mọc đối, hình thn, gân hình cung Cụm hoa xim mang 1- hoa, mọc nách lá, có cuống dài 2- cm Hoa lưỡng tính, màu vàng tím đỏ, mẫu 2, bầu thượng, Quả nang có hạt Phân bố sinh thái: Mọc hoang dại khắp nơi nước, đặc biệt Ảnh 3.2.41 Củ Stemona tuberosa vùng đồi núi Ra hoa vào mùa Lour hè, sống vùng đất ẩm ướt, thích (ảnh V.T.Ngân, 2017, An Phú- Mỹ hợp với khí hậu nhiệt đới Đức- Hà Nội) Thành phần hóa học: Chứa Tuberostemonin, Stnin, Oxotuberostemonin Ngồi số Alcaloid khác chưa rõ cấu trúc: Stmonin C22H33O4N4N, điểm chảy 1620, Isostemonin C22H33O4N, điểm chảy 2122160, C22H33O4N, Isotuberostemonin điểm Hypotuberostemonin Stemotuberin, Setemonidin chảy 1231250, C19H2123O3N, điểm chảy C19H31O5N, 77820, Paipunin Ảnh 3.2.42 Cây Stemona tuberosa Lour C24H34O4N Rễ chứa Glucid (ảnh V.T.Ngân, 2017, An Phú- Mỹ 2,3%, Lipid 0,84%, Protid 9,25% Đức- Hà Nội) số Acid hữu (Acid Citric, Malic, Oxalic, Succinic, Acetic Thu hái, chế biến sử dụng: Thu hái vào đầu đông hàng năm, vào lúc đầu xuân, chồi chưa hoạt động, trước thu hoạch, cắt bỏ dây thân, nhổ bỏ choai, đào toàn củ lên, rửa phơi khơ Nhân dân dùng để nấu cao bách có tác dụng kích thích tiêu hóa, điều hòa kinh nguyệt, giã nát đắp trực tiếp chữa đau đầu 3.2.42 Nghệ (Curcuma Zedoaria (Berg) Rosc 1807): Cỏ nhiều năm, cao tới m Thân rễ thành củ hình trụ dẹt đất, thân khí sinh bẹ tạo thành, tồn có tinh dầu thơm Lá đơn, xếp thành hàng; phiến hình bầu dục, tới 45 x 18 cm; cuống có bẹ Cụm hoa thân giả, hình nón thưa Hoa lưỡng tính, đối xứng hai bên, màu sắc sặc sỡ; đài hợp; tràng hợp thành ống, phía có thùy lớn (giữa) thùy bên; nhị đính vào Ảnh 3.2.43 Curcuma Zedoaria ( Berg) cánh hoa; bầu hạ ô Quả nang, mở Rosc 1807 van Hạt có áo hạt (ảnh V.T.Ngân, 2017, An Phú- Mỹ ĐứcHà Nội) Phân bố sinh thái: Phân bố khắp nơi nước ta, mọc hoang dại trồng để làm gia vị làm thuốc Nghệ loài sinh trưởng phát triển mạnh Từ mầm ngủ rễ củ mọc lên thành thân giả mang hoa sống suốt năm, đến mùa đơng tàn lụi, ưa khí hậu ơn hồ, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng, phát triển 20 – 250C, lượng mưa trung bình năm từ 2.000 - 2.500 mm, ẩm độ khơng khí 80 - 85%, nghệ ưa đất cao ráo, nước, có độ pH = 6,5 - Thành phần hóa học: Chứa 4- 6% tinh dầu màu vàng nhạt, mùi thơm (ở Nghệ tươi 2,24%) mà thành phần gồm 25% carbur terpenic, zingiberen 65% ceton sesquiterpenic, chất turmeron, arturmeron; có chất curcuminoid có curcumin (0,3- 1,5%) desmethoxycurcumin Curcumin dạng tinh thể màu đỏ ánh tím khơng tan nước, tan acid, kiềm Thu hái, chế biến sử dụng: Thu hoạch vào mùa thu Cắt bỏ hết rễ để riêng, thân rễ để riêng Muốn để lâu phải đồ hấp 6- 12giờ, sau đợi nước, đem phơi nắng sấy khô Nhân dân ta dùng làm thuốc chữa đau dày( thường dùng với Bạch Chuật) , chữa viêm gan, dùng sản phẩm dưỡng da 3.2.43 Gừng (Zingiber Officinale Rosc 1807) – Họ Gừng (Zingiberaceae Lindl 1835): Cỏ nhiều năm, cao tới m Thân rễ thành củ nạc hình bàn tay đất, thân khí sinh bẹ tạo thành, tồn có tinh dầu thơm Lá đơn, xếp thành hàng; phiến hình thn Cụm hoa thân giả Hoa lưỡng tính, đối xứng hai bên; đài tràng hợp; nhị đính vào cánh hoa; bầu hạ ô Quả nang, mở van Hạt có áo hạt Phân bố sinh thái: Mọc hoang trồng khắp nơi nước vùng khí hậu nhiệt đới chịu độ ẩm, nhiệt độ Ảnh 3.2.44 Zingiber Officinale Rosc 1807 (ảnh V.T.Ngân, 2017, An Phú- Mỹ Đức- Hà Nội) trung bình hàng năm 21 – 27 độ C, lượng mưa hàng năm 1500 – 2500mm, thích hợp nơi có mùa khơ ngắn, có nhiệt độ khơng khí tương đối cao lúc củ gừng thành thục Thành phần hóa học: Chứa 2- 3% tinh dầu với thành phần chủ yếu hợp chất hydrocarbon sesquiterpenic: β- zingiberen (35%), ar- curcumenen (17%), β- farnesen (10%) lượng nhỏ hợp chất alcol monoterpenic geraniol, linalol, borneol Nhựa dầu chứa 20- 25% tinh dầu 20- 30% chất cay Thu hái, chế biến sử dụng: Thu hái quanh năm, Loại bỏ rễ xơ, rửa sạch, cắt thành lát nghiền để chiết nước lột vỏ để sử dụng, dùng tươi khô, làm nguyên liệu ăn, làm thuốc chữa ho , làm long đờm, nước gừng làm tăng huyết áp, dùng cho bệnh nhân huyết áp thấp người ta rửa thái thành lát mỏng tách lấy nước sử dụng 2.3 Một số thuốc Bài thuốc Chữa mụn nhọt da: Lấy khoảng 100g rau diếp cá (toàn cây), rửa sạch, nửa đem giã nát, đắp lên vùng bị mụn, nửa đem ăn sống giã nát lấy nước uống với chút đường được, uống ngày lần sau bữa ăn, tuần Bài thuốc Trị ho Chanh Đào mật ong: Dùng lít mật ong kg chanh 400 gram đường phèn: Chanh đào ngâm với nước muối khoảng 30 phút, vớt rửa lại với nước đun sôi để nguội, để nước, Cắt bỏ cuống, thái chanh thành lát mỏng cắt làm tư Nếu bạn muốn dùng sớm nên cắt chanh thành lát mỏng, Xếp chanh thành lớp vào bình, lớp chanh lại đến lớp đường phèn, lặp lại đến hết, Đổ mật ong vào đặt vỉ túi nilon đựng nước nén chặt để chanh không bị lên trên, đậy nắp, bảo quản nơi mát mẻ, tránh ánh nắng trực tiếp Nếu thấy chanh lên, lắc nhẹ bình để chanh ngấm mật ong chìm xuống Sau tháng hỗn hợp mật ong chanh đào sử dụng Trẻ tuồi; dùng đến 5mlx2lần/ ngày Trẻ 3- tuổi: dùng 5- 10 mlx2lần / ngày, người lớn: 5- 10ml/ 2- lần/ ngày, dùng ngậm (ngậm chanh), trì khỏi Bài thuốc Chữa chảy máu cam: Dùng 100g Rau má giã nhỏ, lọc vắt lấy nước, uống ngày lần ngày liền để đạt hiệu cao Bài thuốc Chữa đau nhức xương khớp: Lấy 300 g cúc tần cành non đem giã nát, sau bỏ nắm muối vào nóng lên, đắp trực tiếp vào nơi đau, ngày làm lần, làm liên tục ngày Bài thuốc Trị mụn, tiêu viêm: Lấy 100 g xạ đen đem rửa đun sôi dùng thay trà uống hàng ngày, dùng liên tục khỏi Ngồi ra, giúp tăng cường sức khỏe, cải thiện giấc ngủ hiệu (Phụ nữ mang thai khơng sử dụng xạ đen khơng có định bác sĩ) Bài thuốc Lưu thông máu lên não: Lấy 100g ngải cứu, xắt nhỏ, đánh tan với trứng gà, nêm hạt nêm vừa miệng, đổ vào chảo chiên chín ăn Mỗi ngày ăn bữa trứng ngải cứu ăn ngày Bài thuốc Chữa chứng cảm sốt phong nhiệt, đau nhức đầu, mụn nhọt: Lấy khoảng 10 - 16 g bột sắn dây pha với nước để uống Dùng 3- ngày sau bữa ăn tác dụng cao Bài thuốc Chữa tiểu tiện bí, tiểu rắt, tiểu buốt: Cây cối xay 30 g, mã đề 20g, rễ tranh 20 g, râu bắp 12 g, cỏ trầu g, rau má 12 g, nấu với 650 ml nước, sắc 250 ml, chia lần ngày , uống trước bữa ăn, uống ngày Với người có thận hư hàn, tiểu tiện nhiều trong, ỉa chảy, phụ nữ có thai khơng nên dùng Bài thuốc Trị sỏi thận, sỏi bàng quang: Chọn chuối hột thật chín đem phơi khơ, lấy hột tán nhỏ nấu lấy nước uống Cho thìa nhỏ (thìa cà phê) bột hạt chuối vào lít nước đun nhỏ lửa, 2/3 nước Uống ngày nước trà liền 2- tháng, cho kết tốt Bài thuốc 10 Chữa vết lở loét, mụn nhọt: Lá trầu không tươi (2 lá), cắt thật nhỏ, cho vào cốc Dội nước sôi vào cho vào cho ngập trầu không Làm ta pha chè Đợi chừng 10- 15 phút cho chất thuốc trầu nước Dùng nước rủa vết loét, vết chàm, mụn nhọt, ngày lần, làm ngày Bài thuốc 11 Chữa cao huyết áp: Dùng 500 g toàn cỏ mần trầu, rửa cắt nhỏ, giã nát, thêm chừng bát nước sôi để nguội, vắt lấy nước cốt, lọc qua vải, thêm chút đường, ngày uống lần sáng chiều, dùng ngày Bài thuốc 12 trợ điều trị đau dày: Dùng 50 g củ nghệ tươi, rửa bỏ vỏ, nghiền lấy nước, pha với 10cc mật ong (1 thìa cà phê) 100ml nước ấm Khuấy uống trước ăn Dùng đặn bữa/ngày KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Sau thời gian trực tiếp tìm hiểu, nghiên cứu lồi thực vật có tác dụng chữa bệnh xã An Phú, huyện Mỹ Đức, TP.Hà Nội, tơi có số kết luận sau: Xã An Phú, huyện Mỹ Đức, TP.Hà Nội có 43 lồi sử dụng làm thuốc, thuộc 29 họ khác Để phục vụ việc nhận biết sử dụng, xây dựng danh lục lồi, cung cấp số thơng tin phân loại loài khu vực nghiên cứu Đã giới thiệu 12 thuốc thông thường mà người dân địa phương dùng để chữa bệnh Đề nghị: Do điều kiện thiếu thốn thời gian kinh phí nhiều vấn đề nghiên cứu chưa giải cách thỏa đáng, cho cần có nghiên cứu để việc sử dụng loài đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, tr 20, 34,38,41,52,56 67.Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân- Chủ Biên(2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II , tr.95, 194,281,429,903,1016,1044 , tâp III, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, 1, tr 15- 20, 51,52,146,Nxb KH & KT, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, 2, tr 266- 290,448,560,600,890 Nxb KH & KT, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, tr 95.- 100,310- 320,750- 770, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2012), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1, tr 706, 760- 780, Nxb KH & KT, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thực vật thông dụng, Tâp 2, tr.1260- 1270, 16001700, Nxb KH & KT, Hà Nội Lưu Đàm Cư (2005), Thực vật học dân tộc (bài giảng chuyên đề cao học), Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, , tr 310- 328, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 10 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, , tr 160- 165, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Phạm Hồng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, , tr 45- 60, 297,311,764,Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 12 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, tr 48,59,287,423,511,772,782,516,870,601,492,631,160,282,685, 890,Nxb KH & KT, Hà Nội 13 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 tr.26, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Gary J Martin (2002), Thực vật học dân tộc, 363 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Bộ Khoa học Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, tr., Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 17 Trần Công Khánh, Trần Văn Ơn, Phạm Kim Mãn (2010), Cẩm nang sử dụng Phát triển thuốc Việt Nam, 484 tr., Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh 18 Lê Hữu Trác (2008) Hải Thượng Lãn Ơng Y Tơng Tâm Lĩnh 1124Tr, Nxb Y học, Hà Nội 19 Võ Văn Chi (2012), Từ Điển Cây Thuốc Việt Nam(bộ mới) , Tâp 2, tr 706, 768, 786- 787,Nxb KH & KT, Hà Nội TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 20 http://www.ipni.org/ipni/plantnamesearchpage.do (trang web vườn thực vật hoàng gia Anh – Kew, dùng để tra tên khoa học) 21 http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com (Để tham khảo giá trị làm thuốc) ... tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu xây dựng danh lục loài thực vật dùng làm thuốc phổ biến xã An Phú, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội. ” Mục đích nghiên cứu - Xây dựng danh lục loài thực vật dùng làm. .. loài thực vật sử dụng làm thuốc phổ biến xã An Phú, huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội 2.6 Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu xây dựng danh lục loài thực vật dùng làm thuốc phổ biến xã An Phú, Mỹ. .. xây dựng danh lục loài thực vật dùng làm thuốc phổ biến xã An Phú, Mỹ Đức, Hà Nội Sau tìm hiểu tơi nhận thấy chưa thấy cơng trình khoa học xây dựng danh lục loài thực vật dùng làm thuốc phổ biến

Ngày đăng: 04/09/2019, 09:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Năm: 2004
13. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 tr.26, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
14. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
15. Gary J. Martin (2002), Thực vật học dân tộc, 363 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật học dân tộc
Tác giả: Gary J. Martin
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
16. Bộ Khoa học và Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, 9 tr., Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm soạn thảo Thực vật chí ViệtNam
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2008
17. Trần Công Khánh, Trần Văn Ơn, Phạm Kim Mãn (2010), Cẩm nang sử dụng và Phát triển cây thuốc ở Việt Nam, 484 tr., Nxb Y học, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang sử dụng vàPhát triển cây thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Trần Công Khánh, Trần Văn Ơn, Phạm Kim Mãn
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2010
18. Lê Hữu Trác (2008) Hải Thượng Lãn Ông Y Tông Tâm Lĩnh 1124Tr,. Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hải Thượng Lãn Ông Y Tông Tâm Lĩnh
Nhà XB: Nxb Yhọc
19. Võ Văn Chi (2012), Từ Điển Cây Thuốc Việt Nam(bộ mới) , Tâp 2, tr 706, 768, 786- 787,Nxb KH & KT, Hà NộiTÀI LIỆU TRÊN INTERNET Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Điển Cây Thuốc Việt Nam(bộ mới)
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb KH & KT
Năm: 2012
20. http : //www . ipni.org/ipn i /plantname s e archp a ge . do (trang web của vườn thực vật hoàng gia Anh – Kew, dùng để tra tên khoa học) Khác
21. http : //www . y h o c c o t r u y en . htme d s of t . c om (Để tham khảo giá trị làm thuốc) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w