1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý một số loài thực vật đặc hữu trên các đảo của vịnh hạ long

138 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT ĐẶC HỮU TRÊN CÁC ĐẢO CỦA VỊNH HẠ LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên Môi trường Mã số: 8850101 THÁI NGUYÊN – 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT ĐẶC HỮU TRÊN CÁC ĐẢO CỦA VỊNH HẠ LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 8850101 Học viên: Bùi Thị Thu Hương Lớp khóa học: CHQLTNMT K12A3 Cán hướng dẫn: TS Kiều Quốc Lập C h ữ Ch ữ ký cán hư ớn g dẫn k ý c ủ a h ọ c v i ê n B ù i T h ị T h u H n g Kiều THÁI NGUYÊN 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Bùi Thị Thu Hương, xin cam đoan luận văn Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý số loài thực vật đặc hữu đảo vịnh Hạ Long cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học TS Kiều Quốc Lập, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Bùi Thị Thu Hương i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều thầy cô, cá nhân, quan tổ chức Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô, cá nhân, quan tổ chức quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn TS Kiều Quốc Lập trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè gia đình chia sẻ tơi khó khăn, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 07 năm 2020 Tác giả Bùi Thị Thu Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm có liên quan đến đề tài 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam .6 1.2.3 Tại vịnh Hạ Long 1.3 Hiện trạng đa dạng thực vật, lồi đặc hữu cơng tác quản lý đa dạng sinh học vịnh Hạ Long 10 1.3.1 Hiện trạng hệ thực vật khu vực vịnh Hạ Long - Vườn Quốc gia Cát Bà 10 1.3.2 Hiện trạng thực vật khu vực vịnh Hạ Long 12 1.3.3 Hiện trạng loài quý hiếm, đặc hữu khu vực Hạ Long 17 1.3.4 Hiện trạng công tác quản lý, bảo tồn giá trị đa dạng sinh học loài đặc hữu, quý vịnh Hạ Long 23 1.4 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khơng gian nghiên cứu 24 1.4.1 Vị trí địa lý .24 1.4.2 Đặc điểm tự nhiên 25 1.4.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.4 Cách tiếp cận 31 2.5 Phương pháp nghiên cứu 32 2.5.1 Phương pháp thu 32 thập xử 2.5.2 Phương pháp 32 2.5.3 Phương pháp điều .33 tra, lý số khảo 2.5.4 Phương pháp SWOT 33 sát liệu vấn thực phân địa tích Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Hiện trạng số loài thực vật đặc hữu đảo vịnh Hạ Long 35 3.1.1 Hiện trạng loài Cọ Hạ Long đảo vịnh Hạ Long 35 3.1.2 Hiện trạng lồi Bơng mộc đảo vịnh Hạ Long 40 3.1.3 Khả tái sinh tự nhiên loài Cọ Hạ Long, Bông mộc 44 3.2 Đánh giá trạng quản lý, bảo tồn số loài thực vật đặc hữu đảo vịnh Hạ Long 44 3.2.1 Cơ chế sách quản lý, bảo vệ giá trị Di sản vịnh Hạ Long 44 3.2.2 Các quan tham 46 gia quản lý, bảo tồn 3.2.3 Kết phân tích cơng tác quản lý, bảo tồn thảm thực vật số loài thực vật đặc hữu đảo vịnh Hạ Long 48 3.3 Các giải pháp quản lý số loài thực vật đặc hữu đảo vịnh Hạ Long 53 3.3.1 Giải pháp thể chế .53 sách 3.3.2 Giải pháp thuật .54 khoa tổ học chức kĩ 3.3.3 Giải pháp nâng cao lực quan quản lý nhà nước, nhận thức người dân công tác quản lý, bảo vệ loài thực vật đặc hữu vịnh Hạ 66 Long 3.3.4 Giải pháp giám sát, tuần tra kiểm sát khu vực khoanh vùng bảo tồn 66 3.3.5 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá loài thực vật đặc hữu đảo vịnh Hạ Long .67 3.3.6 Giải pháp phát triển du lịch gắn với giá trị đa dạng sinh học với loài thực vật đặc hữu vịnh Hạ Long 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng câu hỏi vấn hộ gia đình "Cơng tác quản lý, bảo tồn yếu tố tác động đến thảm thực vật loài đặc hữu đảo vịnh Hạ Long " Tên chủ hộ: Người vấn: Nam Nữ Địa cư trú: Ngày vấn: A Tình hình chung Gia đình ơng bà có nhân khẩu: Số lao động chính: Thành phần dân tộc: Ơng/bà sinh sống/ni trồng thủy sản khu vực nào: a) Khu vực ven bờ vịnh Hạ Long thuộc phường Bạch Đằng Bãi Cháy Hồng Hải Hùng Thắng b) Vùng lõi Di sản thuộc địa bàn quản lý Trung tâm I Trung tâm II Trung tâm III B Thông tin thảm thực vật lồi thực vật đặc hữu Ơng/bà cho biết thay đổi thảm thực vật đảo vịnh Hạ Long qua giai đoạn Giai đoạn Trước năm 1995 Từ 1995 đến 2015 Từ 2016 đến Giảm Giảm Khơng Khơng nhiều suy giảm biết Nguyên nhân Ông/bà cho biết thay đổi số lượng thực vật đảo đá vịnh Hạ Long qua giai đoạn Giai đoạn Giảm nhiều Giảm Khơng suy giảm Khơng biết Ngun nhân Trước năm 1995 Từ 1995 đến 2015 Ông/bà có biết lồi thực vật đặc hữu đảo vịnh Hạ Long khơng? Có Khơng Nếu có ơng/bà kể tên số lồi khơng? Ông/bà nhìn thấy lồi thực vật đặc hữu đảo vịnh Hạ Long? C Các hình thức tác động đến thảm thực vật đảo loài đặc hữu Gia đình ơng/bà có trồng đảo vịnh Hạ Long khơng? - Cây: Diện tích: - Cây: Diện tích: Hiện nay, gia đình ơng/bà có lên đảo đá vơi vịnh Hạ Long khơng? Có Khơng Nếu có ơng/bà có vào thường xun khơng? Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Thi thoảng 10 Ông bà lên đảo đá vơi có khai thác số nhóm thực vật sau rừng không? Loại lâm sản Số lần khai thác/tháng Khối lượng khai tháng/tháng (kg) Cây gỗ Cây cảnh, bóng mát Cây rau, ăn hạt Cây cho tinh dầu, làm thuốc đồ uống 11 Trong số nhóm thực vật trên, ơng/bà có khai thác lồi thực vật có tên khơng? Nếu có ơng/bà vui lịng tích X vào trống bên cạnh Tên loài Tên loài Chân chim hạ long Khổ cự đài hiệp Cọ hạ long Khổ cự đài ơn hồ Hồ hoa balansa Mun rơ hạ long Bóng nước hạ long Sung hạ long Tuế hạ long Nhài hạ long Song bế hạ long Ngoại mộc tái Khổ cự đài hạ long Nan ông hạ long Khổ cự đài cặp Riềng đá vơi 12 Gia đình ơng/ bà có mang rác sinh hoạt lên đảo đá vôi vịnh Hạ Long khơng? Có Khơng D Các tác động khác 13 Sự ngăn cách địa lý đảo đá vôi vịnh Hạ Long hạn chế việc phát tán, phát triển tự nhiên loài sang khu vực khác Có Khơng 13 Hoạt động khai thác khoảng sản, san lấp mặt bằng, lấn biển, mở rộng đô thị khu vực ven bờ vịnh Hạ Long có gây ảnh hưởng đến thảm thực vật loài đặc hữu đảo vịnh Hạ Long khơng? Có Khơng 14 Nguồn nước thải từ khu vực ven bờ vịnh Hạ Long có gây ảnh hưởng đến thảm thực vật loài đặc hữu đảo vịnh Hạ Long khơng? Có Khơng 15 Ảnh hưởng tai biến thiên nhiên mưa lớn, gió bão, lốc xốy, trượt/sạt lở núi đá vôi… đến thảm thực vật số loài đặc hữu đảo vịnh Hạ Long nào? Có Khơng 16 Sự du nhập lồi ngoại lai có ảnh hưởng đến thảm thực vật số lồi thực vật đặc hữu? Có Không 17 Hoạt động phương tiện tàu thuyền biển có gây ảnh hưởng đến thảm thực vật loài đặc hữu đảo vịnh Hạ Long khơng? Có Khơng 18 Hoạt động ni trồng thủy sản làng chài biển có ảnh hưởng đến thảm thực vật số loài thực vật đặc hữu đảo vịnh Hạ Long: Có Khơng 19 Hoạt động du lịch sinh thái biển đảo vịnh Hạ Long có nguy gây tác động xấu đến thảm thực vật loài đặc hữu đảo vịnh Hạ Long khơng? Có Khơng 20 Biến đổi khí hậu tồn cầu có ảnh hưởng tiêu cực đến thảm thực vật loài đặc hữu đảo vịnh Hạ Long khơng? Có Không Phụ lục Bảng câu hỏi vấn cá nhân "Công tác quản lý, bảo tồn yếu tố tác động đến thảm thực vật số loài đặc hữu đảo vịnh Hạ Long " Thông tin chung người vấn Họ tên người vấn: Nam Nữ Tuổi: Trình độ học vấn: Đơn vị công tác: Ngày vấn: Thông tin vấn 2.1 Xin ông/bà cho biết chức nhiệm vụ, cấu, tổ chức máy Ban quản lý? 2.2 Ơng/ bà cho biết cơng tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học đảo vịnh Hạ Long Ban năm qua? 2.3 Theo ông/bà yếu tố ảnh hưởng đến trình thực thi hoạt động quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học đảo vịnh Hạ Long? 2.4 Ơng/bà có biết lồi thực vật đặc hữu đảo vịnh Hạ Long khơng? 2.5 Ơng/bà gặp lồi thực vật đặc hữu vịnh Hạ Long đảo vịnh Hạ Long? 2.6 Theo ông/bà công tác phối hợp Ban quản lý với ban, ngành địa phương liên quan năm qua nào? 2.7 Ông/bà cho biết tình hình vi phạm thảm thực vật số loài thực vật đặc hữu khai thác gỗ, lấy củi, lấy cảnh, làm thuốc thời gian qua diễn biến nào? 2.8 Theo ông/bà ngăn cách địa lý đảo đá vôi vịnh Hạ Long hạn chế việc phát tán, phát triển tự nhiên loài sang khu vực khác? Có Khơng 2.9 Hoạt động khai thác khoảng sản, san lấp mặt bằng, lấn biển, mở rộng đô thị khu vực ven bờ vịnh Hạ Long có gây ảnh hưởng đến thảm thực vật lồi đặc hữu đảo vịnh Hạ Long khơng? Có Khơng 2.10 Nguồn nước thải từ khu vực ven bờ vịnh Hạ Long có gây ảnh hưởng đến thảm thực vật loài đặc hữu đảo vịnh Hạ Long khơng? Có Khơng 2.11 Ảnh hưởng tai biến thiên nhiên mưa lớn, gió bão, lốc xốy, trượt/sạt lở núi đá vơi… đến thảm thực vật số loài đặc hữu đảo vịnh Hạ Long nào? Có Khơng 2.12 Sự du nhập lồi ngoại lai có ảnh hưởng đến thảm thực vật số loài thực vật đặc hữu? Có Khơng 2.13 Hoạt động phương tiện tàu thuyền biển có gây ảnh hưởng đến thảm thực vật loài đặc hữu đảo vịnh Hạ Long khơng? Có Khơng 2.14 Hoạt động nuôi trồng thủy sản làng chài biển có ảnh hưởng đến thảm thực vật số loài thực vật đặc hữu đảo vịnh Hạ Long: Có Khơng 2.15 Hoạt động du lịch sinh thái biển đảo vịnh Hạ Long có nguy gây tác động xấu đến thảm thực vật loài đặc hữu đảo vịnh Hạ Long khơng? Có Khơng 2.16 Biến đổi khí hậu tồn cầu có ảnh hưởng tiêu cực đến thảm thực vật loài đặc hữu đảo vịnh Hạ Long khơng? Có Khơng 2.17 Theo ơng/bà để cơng tác quản lý, bảo tồn thảm thực vật số loài đặc hữu đảo vịnh Hạ Long Ban đạt hiệu cao cần làm thời gian tới? Phụ lục Khung Giám sát Đa dạng sinh học tổng thể cho vịnh Hạ Long Tiêu chuẩn Chỉ thị Số liệu đo lường Kiểu giám sát Chu kỳ Ghi Các điều kiện môi trường thông thường 1.1 Các điều kiện 1.1.1 Các điều Lượng mưa kiện khí hậu mơi trường Độ ẩm khơng khí Nhiệt độ Áp suất khơng khí Tốc độ gió Tống số giờ/ngày nắng Tổng số ngày mưa Phân tích định lượng Hàng tháng Hệ sinh thái cạn: hang động karst Rừng núi đá vôi 2.1 Thay đổi 2.1.1 Kiểu phủ Diện tích, tỷ lệ phân bố GIS/Viễn thám thảm thực vật đất đai độ phủ đất đai Thiết bị bay điều khiển từ xa năm 2.1.2 Cách hình Diện tích, tỷ lệ phân bố GIS/Viễn thám thức sử dụng đất việc sử dụng đất đai Thiết bị bay điều khiển từ xa năm 2.1.3 Các kiểu Diện tích, tỷ lệ phân bố GIS/Viễn thám sinh cảnh/hệ sinh không gian kiểu sinh Thiết bị bay điều khiển thái cảnh/hệ sinh thái từ xa năm 2.2 Chất lượng 2.2.1 sinh cảnh loài Đa dạng Độ giàu loài Chỉ số đa dạng Phân tích định lượng theo tuyến/ơ tiêu chuẩn năm Chú trọng: Rừng mưa mùa thường xanh Các tuyến/ô tiêu chuẩn tương tự sử dụng để D (Simpson's diversity) Cơ sở liệu đa dạng Chỉ số đa dạng H (Shannon's sinh học Diversity Index) Phân tích định lượng Chỉ số đồng (Evenness Index) giám sát tất lồi nguy cấp/có tầm quan trọng sinh thái/xâm hại/bị khai thác bắt gặp Như vậy, tuyến/ô tiêu chuẩn xác lập hợp lý nhằm đại diện cho Các hệ sinh thái/sinh cảnh/loài tiêu biểu 2.2.2 Thành phần Chỉ số thành phần lồi lồi ưu Phân tích định lượng theo ô tiêu chuẩn năm 2.2.3 Điều kiện Cấu trúc đứng rừng Phân rừng bố kích thước Đa dạng/mật độ lớp phủ rừng Phân tích định lượng theo tiêu chuẩn Lập đồ Thiết bị bay điều khiển từ xa năm 2.2.4 Điều kiện Chỉ số thành phần loài hang động lồi động vật khơng karst xương sống Chỉ số thành phần lồi lồi dơi Phân tích định lượng theo hang động Cơ sở liệu đa dạng sinh học Phân tích định lượng Phát âm (các loài dơi) Hàng năm GIS/Viễn thám Thiết bị bay điều khiển từ xa Phân tích định lượng năm 2.3 Các trình 2.3.1 Sinh khối Sinh khối thảm thực vật hệ sinh thái quần xã 2.3.2 Chu trình Vật liệu rơi dinh dưỡng 2.3.3 Vật hậu học Sự thay đổi vật hậu với Phân tích định lượng Hàng năm Hàng năm lồi quần xã mục tiêu 2.4 Tác động 2.4.1 Sự sử dụng Khối lượng khai thác gỗ người nguồn tài Khối lượng khai thác nguyên rừng loại lâm sản gỗ Số lượng loài gỗ bị khai thác Số lượng loài lâm sản gỗ bị khai thác Số lượng vụ vi phạm về bảo vệ rừng 2.4.2 Các mối đe Khả cháy rừng doạ cháy rừng Số lượng vụ cháy rừng thực tế có kiểm sốt khơng có kiểm sốt 2.5 Sức chứa đối 2.5.1 Vùng sống Phân bố, diện tích, tỷ lệ vùng với tồn sinh cảnh sẵn sống loài mục tiêu lồi nguy cấp có Phân bố, diện tích, tỷ lệ diện tích thích hợp cho loài mục tiêu Sự phân mảnh diện tích thích hợp lồi mục tiêu Phân tích định lượng Số liệu thống kê Các cơng cụ thực vật dân tộc học Hàng năm GIS/Viễn thám Thiết bị bay điều khiển từ xa Số liệu thực địa GIS/Phân tích khơng gian, Maximum Convex Polygon, Kernel Density GPS: Ghi nhận vị trí Cơ sở liệu Lập đồ Đa dạng sinh học Chỉ số thích hợp sinh cảnh (Chỉ số sinh cảnh sẵn có) Phân tích định lượng/định tính dựa theo tuyến/ơ tiêu chuẩn 2.6 Sự có mặt 2.6.1 Phân bố Số lượng loài xâm hại GIS/Phân tích khơng lồi xâm lấn lồi xâm hại Diện tích phân bố gian, GPS: Ghi nhận vị trí lồi xâm hại Cơ sở liệu Lập đồ Đa dạng sinh học Hàng năm năm 1-5 năm Các loài đặc hữu nguy cấp ghi nhận cho hệ sinh thái tương ứng xác định số liệu tin cậy điều tra có tuyến/ô tiêu chuẩn thiết lập nêu 2.7 Các lồi có tầm quan trọng sinh thái/trọng điểm 2.8 Các loài thường xuyên bị khai thác mạnh Phân tích định lượng/định tính dựa theo tuyến/ơ tiêu chuẩn 2.7.1 Lồi thị Có mặt/Vắng mặt GIS/Phân tích khơng gian, GPS: Ghi nhận vị cho sức khoẻ sinh Kích thước quần thể cảnh Thành phần (tuổi, tỷ lệ giới trí Cơ sở liệu Lập tính, v.v.) đồ Đa dạng sinh học Phân tích định lượng/định tính dựa theo tuyến/ơ tiêu chuẩn 2.8.1 Hiện trạng Diện tích phân bố GIS/Phân tích khơng gian, GPS: Ghi nhận vị sẵn có tự nhiên Trữ lượng tự nhiên trí Cơ sở liệu Lập đồ Đa dạng sinh học Phân tích định lượng/định tính dựa theo tuyến/ơ tiêu chuẩn 2.8.2 Thu hoạch Sản lượng thu hoạch loài mục tiêu Số lượng hộ thu hoạch Lợi nhuận từ thu hoạch Các công cụ thực vật dân tộc học Các hệ sinh thái nước Đất ngập nước hệ sinh thái biển 3.1 Thay đổi 3.1.1 Độ che phủ Diện tích phân bố độ GIS/Viễn thám mặt đất che phủ mặt đất thảm thực vật Thiết bị bay khiển từ xa 3.2 Sự thay đổi 3.2.1 Độ che phủ Diện tích phân bố độ GIS/Viễn thám bãi lầy Thiết bị bay mặt đất che phủ mặt đất khiển từ xa năm Các loài đặc hữu nguy cấp ghi nhận cho hệ sinh thái tương ứng xác định số liệu tin cậy, qua điều tra có tuyến/ơ tiêu chuẩn Hàng năm Các lồi xác định thơng qua ghi nhận điều tra tuyến/ô tiêu chuẩn Các loài mục tiêu: - Các loài dược liệu làm cảnh - Có nhiều quan trọng kinh tế: gỗ, thịt rừng… - Các loài dược liệu làm cảnh - Có tầm quan trọng kinh tế: gỗ, thịt rừng… Chú trọng: Rừng ngập mặn điều điều 3.3 Chất lượng 3.3.1 Chất lượng Độ muối, pH, BOD, COD, sinh cảnh nước độ đục, Dầu, kim loại nặng tổng số Chất thải tàu thuyền (nước khoang, dầu, rác…) Rác loại 3.3.2 Quần xã Độ giàu loài thực vật: đa dạng Chỉ số đa dạng D (Simpson's loài diversity) Chỉ số đa dạng H (Shannon's Diversity Index) Chỉ số đồng (Evenness Index) 3.3.3 Điều kiện Cấu trúc đứng rừng rừng Phân bố kích thước Đa dạng/mật độ lớp phủ rừng 3.3.4 Quần xã Chỉ số thành phần loài thực vật: Thành phần loài thực vật ưu Phân tích nước Số liệu thống kê Hàng q/Hàng năm Phân tích định lượng theo tiêu chuẩn Cơ sở liệu đa dạng sinh học Phân tích định lượng năm Phân tích định lượng theo ô tiêu chuẩn Mapping Thiết bị bay điều khiển từ xa năm Phân tích định lượng theo tiêu chuẩn năm 3.3.5 Quần thực vật xã Độ giàu loài Lấy mẫu trường Chỉ số đa dạng D (Simpson's Phân tích định lượng diversity) Chỉ số đa dạng H (Shannon's Diversity Index) Chỉ số sức khoẻ môi trường (Environment health index) Hàng quý 3.3.6 xã Độ giàu loài Hàng quý Quần Lấy mẫu trường Chú trọng: rừng ngập mặn động vật 3.3.7 Quần sinh vật đáy Chỉ số đa dạng D (Simpson's Phân tích định lượng diversity) Chỉ số đa dạng H (Shannon's Diversity Index) Chỉ số sức khoẻ môi trường (Environment health index) xã Độ giàu loài Lấy mẫu trường Chỉ số đa dạng D (Simpson's Phân tích định lượng diversity) Chỉ số đa dạng H (Shannon's Diversity Index) Chỉ số sức khoẻ môi trường (Environment health index) Hàng quý 3.4 Sự thay đổi 3.4.1 Độ phủ san Diện tích phân bố sinh cảnh hô rạn san hô Độ giàu lồi Thang điểm Braun-Blanquet (Braun-Blanquet score)/IVI Phân tích định lượng/định tính dựa theo tuyến/ơ tiêu chuẩn Hàng năm 3.4.2 Độ phủ Diện tích phân bố thảm cỏ biển bãi cỏ biển Độ giàu loài Thang điểm Braun-Blanquet (Braun-Blanquet score)/IVI Phân tích định lượng/định tính dựa theo tuyến/ô tiêu chuẩn Hàng năm 3.5 Tác động 3.5.1 Sử dụng Lượng khai thác gỗ Phân tích định lượng người nguồn tài nguyên Lượng khai thác lâm sản Số liệu thống kê thiên nhiên gỗ Các cơng cụ thực vật Số lượng lồi gỗ bị khai dân tộc học Hàng năm thác Số lượng loài lâm sản gỗ bị khai thác Số lượng vụ vi phạm bảo vệ rừng 3.6 Sức chứa cho 3.6.1 Vùng sống Phân bố, diện tích, tỷ lệ tồn sinh cảnh sẵn vùng sống lồi mục tiêu lồi nguy cấp có Phân bố, diện tích tỷ lệ diện tích với sinh cảnh sẵn có cao cho lồi mục tiêu Sự chia cắt diện tích thích hợp cho loài mục tiêu 3.7 Sự xuất loài xâm hại 3.8 Các loài quan trọng sinh thái/trọng điểm GIS/Phân tích khơng gian, Maximum Convex Polygon, Kernel Density GPS: Ghi nhận vị trí Cơ sở liệu Lập đồ Đa dạng sinh học Chỉ số sinh cảnh sẵn có Phân tích định lượng/định tính dựa theo tuyến/ơ tiêu chuẩn 3.7.1 Phân bố Số lượng loài xâm hại GIS/Phân tích khơng lồi xâm hại Diện tích phân bố gian, GPS: Ghi nhận vị trí lồi xâm hại Cơ sở liệu Lập đồ Đa dạng sinh học Phân tích định lượng/định tính dựa theo tuyến/ơ tiêu chuẩn 3.8.1 Các lồi Có mặt/Vắng mặt GIS/Phân tích khơng thị cho sức khoẻ Kích thước quần thể gian, GPS: Ghi nhận hệ sinh thái Thành phần (tuổi, tỷ lệ giới vị trí tính, v.v.) Cơ sở liệu Lập năm - Các lồi nguy cấp ghi nhận - Các tuyến/ơ tiêu chuẩn tương tự sử dụng để giám sát tất lồi nguy cấp/có tầm quan trọng sinh thái/xâm hại/bị khai thác bắt gặp Như vậy, tuyến/ô tiêu chuẩn cần xác lập hợp lý nhằm đại diện cho hệ sinh thái/sinh cảnh/loài tiêu biểu 1-5 năm năm Các loài nguy cấp thực tế xác định thông qua ghi nhận điều tra tuyến/ô tiêu chuẩn; 3.9 Các thường bị thác mạnh đồ Đa dạng sinh học Phân tích định lượng/định tính dựa theo tuyến/ơ tiêu chuẩn lồi 3.9.1 Sẵn có tự Diện tích phân bố GIS/Phân tích không khai nhiên gian, GPS: Ghi nhận Dự trữ tự nhiên vị trí Cơ sở liệu Lập đồ Đa dạng sinh học Phân tích định lượng/định tính dựa theo tuyến/ô tiêu chuẩn 3.9.2 Thu hoạch Sản lượng thu hoạch lồi Các cơng cụ thực vật lồi mục tiêu mục tiêu dân tộc học Số lượng hộ gia đinh thu hoạch loài mục tiêu Lợi nhuận thu hoạch loài mục tiêu Hàng năm Các lồi xác định thơng qua ghi nhận điều tra tuyến/ô tiêu chuẩn Hàng năm Bất kỳ loài bị thu hoạch ghi nhận (Tổ chức IUCN, BQL vịnh Hạ Long, 2019) ... KHOA HỌC NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT ĐẶC HỮU TRÊN CÁC ĐẢO CỦA VỊNH HẠ LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 8850101... tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá trạng số loài thực vật đặc hữu (Cọ Hạ Long, Bông mộc) đảo vịnh Hạ Long, đề xuất giải pháp quản lý nhằm bảo tồn phát triển bền vững loài thực vật đặc hữu nói... vấn thực phân địa tích Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Hiện trạng số loài thực vật đặc hữu đảo vịnh Hạ Long 35 3.1.1 Hiện trạng loài Cọ Hạ Long đảo vịnh Hạ Long 35 3.1.2 Hiện

Ngày đăng: 15/09/2020, 19:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hùng Anh (chủ biên), Nguyễn Thế Cường, Phạm Thế Cường, Trần Đức Lương, Phạm Thị Nhị, Trịnh Quang Pháp, Đặng Huy Phương, Hà Quý Quỳnh, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Quảng Trường, Đỗ Văn Tứ (2017), Đa dạng sinh học vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam
Tác giả: Lê Hùng Anh (chủ biên), Nguyễn Thế Cường, Phạm Thế Cường, Trần Đức Lương, Phạm Thị Nhị, Trịnh Quang Pháp, Đặng Huy Phương, Hà Quý Quỳnh, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Quảng Trường, Đỗ Văn Tứ
Nhà XB: Nxb Khoa học Tự nhiênvà Công nghệ
Năm: 2017
2. Ban quản lý Vịnh Hạ Long & Trung tâm dự báo KTTV Quảng Ninh (2000), Đặc điểm Khí tượng hải văn Vịnh Hạ Long, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm Khí tượng hải văn Vịnh Hạ Long
Tác giả: Ban quản lý Vịnh Hạ Long & Trung tâm dự báo KTTV Quảng Ninh
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2000
3. Ban Quản lý vịnh Hạ Long (2008), Cọ Hạ Long - Thực vật đặc hữu cần được bảo vệ, Công ty TNHH MTV in Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cọ Hạ Long - Thực vật đặc hữu cầnđược bảo vệ
Tác giả: Ban Quản lý vịnh Hạ Long
Năm: 2008
4. Ban Quản lý vịnh Hạ Long (2015), Thực vật Vịnh Hạ Long, Công ty TNHH MTV in Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật Vịnh Hạ Long
Tác giả: Ban Quản lý vịnh Hạ Long
Năm: 2015
6. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật). Nhà xuất bản Khoa học và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Công nghệ
Năm: 2007
8. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vậthạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1997
9. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục các loài Thực vật Việt Nam (Tập II), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài Thực vật Việt Nam(Tập II)
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2003
10. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), 2003-2005. Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 2-3, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật ViệtNam
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
13. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật thực vật bậc cao, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật thực vật bậccao
Tác giả: Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1978
14. Chương trình khuyến nông có sự tham gia - PAEX (2012), Bộ công cụ đánh giá nông thôn có sự tham gia-PRA, Nxb Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ công cụ đánhgiá nông thôn có sự tham gia-PRA
Tác giả: Chương trình khuyến nông có sự tham gia - PAEX
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2012
15. Nguyễn Thế Cường và cộng sự (2015), “Đa dạng thực vật vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật: Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội.(488) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng thực vật vịnh Hạ Long,tỉnh Quảng Ninh”, "Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật: Hộinghị khoa học toàn quốc lần thứ 6
Tác giả: Nguyễn Thế Cường và cộng sự
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2015
17. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nxb. Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb. Y học HàNội
Năm: 2004
18. Nguyễn Tiến Hiệp và Ruth Kiew (2000), Thực vật tự nhiên ở Vịnh Hạ Long, Tổ chức IUCN xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật tự nhiên ở Vịnh Hạ Long
Tác giả: Nguyễn Tiến Hiệp và Ruth Kiew
Năm: 2000
19. Nguyễn Tiến Hiệp (2005), “Đa dạng thực vật ở khu vực di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long - Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo đa dạng sinh học khu di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long, Nxb Lao động - Xã hội. (57) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng thực vật ở khu vực di sản thiên nhiênthế giới vịnh Hạ Long - Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Tiến Hiệp
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội. (57)
Năm: 2005
20. Nguyễn Tiến Hiệp (2007), Báo cáo “Nghiên cứu đa dạng thực vật và vấn đề bảo tồn bền vững chúng tại khu Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Ha Long” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đa dạng thực vật và vấn đềbảo tồn bền vững chúng tại khu Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Ha Long
Tác giả: Nguyễn Tiến Hiệp
Năm: 2007
21. Nguyễn Khắc Hường (2005), Đa dạng sinh học Vịnh Hạ Long và vùng phụ cận, Ban quản lý vịnh Hạ Long xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học Vịnh Hạ Long và vùng phụcận
Tác giả: Nguyễn Khắc Hường
Năm: 2005
22. Uông Đình Khanh và cộng sự (2013), “Khái quát về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 50 đảo ven bờ Bắc Bộ Việt Nam (có diện tích từ 1 km 2 trở lên)”, Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, tr.318 -326 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát về điều kiện tự nhiên, tàinguyên thiên nhiên 50 đảo ven bờ Bắc Bộ Việt Nam (có diện tích từ 1 km2trở lên)”, "Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất
Tác giả: Uông Đình Khanh và cộng sự
Năm: 2013
23. Nguyễn Huy Phồn và cộng sự (2011), “Rừng núi đá vôi của Việt Nam - phương hướng quản lý, bảo vệ và phát triển”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 8/2011, tr.577-579 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng núi đá vôi của Việt Nam -phương hướng quản lý, bảo vệ và phát triển”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Huy Phồn và cộng sự
Năm: 2011
25. Tạ Hòa Phương và cộng sự (2008), Địa chất Địa mạo vịnh Hạ Long, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất Địa mạo vịnh Hạ Long
Tác giả: Tạ Hòa Phương và cộng sự
Nhà XB: NxbGiáo dục Hà Nội
Năm: 2008
26. Tạ Hòa Phương (2019), Những giá trị địa chất – địa mạo vịnh Hạ Long, Ban quản lý vịnh Hạ Long xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giá trị địa chất – địa mạo vịnh Hạ Long
Tác giả: Tạ Hòa Phương
Năm: 2019

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w