1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn xã hồng sơn, huyện mỹ đức, TP hà nội

52 115 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 175,06 KB

Nội dung

quanlydatdai Tainguyenmoitruong danhgia tinhhinhquanlyvasudungdat Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn xã hồng sơn, huyện mỹ đức, TP hà nội

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HỒNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC,THÀNH PHỐ HÀ NỘI Tên sinh viên: Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp:ĐH5QĐ4 MSV: 1511110923 Khoa:Quản lý đất đai Giảng viên hướng dẫn:TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Hà Nội-2019 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn xây dựng phát triển dân sinh, kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh Vai trò đất người hoạt động sống quan trọng, lại giới hạn diện tích cố định vị trí Do việc sử dụng đất cần phải tiết kiệm hợp lý Là nguồn tài nguyên quý giá đất đai nguồn tài nguyên có hạn, tăng việc sử dụng đất vào mục đích giảm diện tích đất vào mục đích khác Việc sử dụng đất đai lãng phí, khơng hiệu quả, hủy hoại đất đai tốt độ gia tăng dân số đặc biệt khu vực đô thị nơi tập trung dân cư đông đúc khiến cho đất đai ngày trở nên khan quản lý nha nước (QLNN) đất đai cấp quyên đặc biệt cấp sở (quận, huyện, phường, xã) bộc lộ nhiều vấn đề bất cập mối quan tâm hàng đầu xã hội vi việc quản lý đất đai (QLĐĐ) chặt chẽ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu cần thiết Đặc biệt giai đoạn nay, tăng cường hiệu lực QLNN đất đai có ý nghĩa quan trọng cấp bách cơng đổi mới, phát triển kinh tế xã hội đất nước Với điều kiện vị trí thuận lợi Xã Hồng Sơn có trục đường huyện chạy qua phía Đơng Bắc nối với tỉnh lộ 73 phía Bắc đường 21B phía Nam tạo cho Hồng Sơn vị trí thuận lợi giao lưu kinh tế - văn hố - xã hội Ngồi ra, địa bàn xã có tuyến đường liên xã giúp cho lại, giao lưu hàng hóa với xã khác khác cách dễ dàng Cùng với trình hình thành phát triển, hoạt động QLNN đất đai địa bàn xã đạt nhiều thành tích đáng ghi nhận Đất đai quản lý chặt chẽ, hiệu hơn, quyền lợi nghĩa vụ người sử dụng đất tôn trọng thực theo đunggs pháp luật Hoạt động QLNN đất đai bước đầu vào nề nếp, có nhiều chuyển biến tích cực sau luật đất đai ban hành năm 2013 Công tác quản lý nahf nước đất đai bước đầu giúp quyền cấp sử dụng quỹ đất hợp lý hiệu theo quy hoạch kế hoạch duyệt Tuy nhiên, QLNN đất đai vấn đề phức tạp nhạy cảm với nhiều nội dung liên quan đến quyền lợi người dân đặc biệt người có đất thuộc diện thu hồi để triển khai dự án Bên cạnh kết đạt được, hoạt động QLNN đất đai địa bàn xã thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế cần khắc phục Nhiều nội dung QLNN đất đai thực chưa tốt, q trình tổ chức triển khai lúng túng, chưa chủ động, việc kiểm soát, điều chỉnh quyền xã chưa kịp thời, hiệu dẫn đến tranh chấp đất đai, lấn chiếm đất công địa bàn xã chậm giải quyết, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt người dân, uy tín vai trò quyền xã hội Xuất pháp từ thực tiến khách quan nhu cầu sử dụng đất, hướng dẫn trực tiếp T.S Nguyễn Thị Hồng Hạnh Giảng viên khoa quản lý đất đai Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn xã Hồng Sơn huyện Mỹ Đức thành phố Hà Nội” Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Tình hình quản lý đất đai theo 15 nội dung quản lý nhà nước đất đai 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - nghiên cứu địa bàn xã Hồng sơn, huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Điếu tra đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế - Điều kiện xã hội 2.2.2 Đánh giá thực trạng quản lý đất đai địa bàn xã Hồng Sơn huyện Mỹ Đức thành phố Hà Nội 2.2.3 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Hồng Sơn - Hiện trạng sử dụng đất năm 2018 -Biến động đất đai 2018 2.2.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý đất đai địa bàn xã Hồng Sơn 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1.Phương pháp điều tra, thu thập số liệu , tài liệu 2.3.1.1 Điều tra thu thập tài liệu đơn vị, quan chức năng, phòng ban chun mơn công tác đăng ký biến động đất đai, cấp GCN 2.3.1.2 Nghiên cứu văn pháp luật Các văn quốc hội, phủ thủ tướng phủ ban hanh có quy định quản lý nhà nước đất đai Các văn thuộc thẩm quyền bộ, ngành trung ương ban hành quy định quản lý nhà nước đất đai - Tìm hiểu văn pháp luật quản lý đất đai huyện Mỹ Đức 2.3.2.Phương pháp thống kê, tổng hợp sử lý số liệu - Căn vào tài liệu, số liệu thu thập tiến hành thống kê, xử lý, từ tìm mối quan hệ chúng - Thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài, đánh giá, phân tích tổng hợp thơng tin tài liệu nhằm vấn đề tích cực , tiêu cực để từ đề xuất giải pháp giải vấn đề cần khuyến khích phát huy 2.3.3 phương pháp phân tích Từ số liệu thu thập được, tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá, nhận xét, tim nhữn nguyên nhân tồn tại, hạn chế khó khăn cơng tác cấp giấy chứng nhận địa phương, từ đề xuất giải pháp để giải cách tốt cho công tác 2.3.4 Phương pháp so sánh đối chiếu Dựa kết phân tích yếu tố đặc trưng công tác quản lý nhà nước đất đai để so sánh, đối chiếu Từ đưa nhận định đánh giá vê công tác quản lý nhà nước đất đai 2.3.5 phương pháp đồ thị hóa Đây la phương pháp dùng biểu đồ, đồ thị để biểu diễn tượng quan đại lượng so sánh, yếu tố đặc trưng từ làm rõ vấn đề cần nghiên cứu 2.4 Đánh giá tài liệu số liệu thu thấp địa phương 2.4.1 Hồ sơ thu thập - Bản đồ địa tờ :xã ứng dụng phầm số phần mền cho việc cập nhập, chỉnh lý lưu trữ đồ, xã sử dụng đồ thủ công đo vẽ tay để xác định mốc giới số khu vực mà đồ chưa cập nhập đầy đủ -kế hoạch sử dụng đất từ năm 2015-2020 huyện phân bổ -Công văn nhu cầu sử dụng đất 2015-2020 -báo cáo thuyết minh quy hoạch 2010-2020 -biểu 01 PB-QH tổng hợp tăng giam nhu cầu sử dụng đất kỳ quy hoạch 2015-2016-2017 -Biểu 03 PB-QH phân kỳ tiêu sử dụng đất kỳ quy hoạch 20102015-2020 - báo cáo cơng tác địa chính- xây dựng-mơi trương tháng đầu năm 2018 -báo cáo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2018 mục tiêu phát triển kinh tế năm 2019 - báo cáo thống kê đất đai 2015-2016-2017 - biểu thống kê đất đai 01, 02,03, 05a, 05b, 07,09,10,11,12 -biểu tổng hợp định cấp giấy chứng nhận năm 2016-2017 - sổ cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất -biểu tổng hợp hộ chưa cấp giấy đất nông nghiệp - số giấy tờ liên quan 1.2.2 Thuận lợi khó khăn thu thập tài liệu, số liệu 1.2.2.1 Thuận lợi - Các nội dung thông tin thể đầy đủ xác thống tất tài liệu hồ sơ địa - Cán địa xã nhiệt tình trình cung cấp tài liệu, số liệu - Hồ sơ lập quản lý theo quy định pháp luật 1.2.2.2 Khó khăn - Tài liệu hồ sơ địa xã Hồng Sơn thành lập từ lâu chưa chỉnh lý biến động nên thiếu đồng với hồ sơ đăng ký cấp giấy chứng nhận thống kê kiểm kê đăng ký biến động lập giai đoạn 2014 – 2017 - Trình độ cơng nghệ thơng tin cán địa nhiều hạn chế nên tài liệu chủ yếu lưu trữ dạng giấy nên việc tìm kiếm tài liệu gặp nhiều khó khăn - cán đại trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm khiến cho cơng tác quản lý gặp nhiều vướng mắc CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT NGHIÊN CỨU 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 3.1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên a) Vị trí địa lý Xã Hồng Sơn nằm phía Tây huyện Mỹ Đức, xã thuộc vùng đồi huyện Xã có ranh giới hành sau: - Phía Bắc giáp xã Tuy Lai xã An Mỹ; - Phía Nam giáp xã Hợp Tiến; - Phía Đơng giáp xã Lê Thanh; - Phía Tây giáp huyện Kim Bơi, tỉnh Hòa Bình Xã Hồng Sơn có trục đường huyện chạy qua phía Đơng Bắc nối với tỉnh lộ 73 phía Bắc đường 21B phía Nam tạo cho Hồng Sơn vị trí thuận lợi giao lưu kinh tế - văn hố - xã hội Ngồi ra, địa bàn xã có tuyến đường liên xã giúp cho lại, giao lưu hàng hóa với xã khác thuận lợi b) Địa hình, địa mạo Xã Hồng Sơn có địa hình tương đối phức tạp so với xã khác huyện Phía Tây xã vùng núi xen lẫn với thung lũng, có cao độ trung bình 40 - 240 m so với mặt nước biển Một đặc điểm khu vực có hồ chân núi đá Kast tạo cho Hồng Sơn cảnh quan thiên nhiên độc đáo với tiềm ngư nghiệp du lịch lớn Phía Đơng xã tương đối phẳng, độ cao trung bình 3,8 - 4,9 m so với mặt biển; vùng tập trung dân cư hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Nhìn chung vùng có địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây, thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình thủy lợi Độ dốc địa hình phần phía Đơng khơng lớn có nhiều khu vực úng trũng, diện tích khai thác để cấy vụ lúa hiệu kinh tế khơng cao, chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản với hiệu kinh tế cao c) Khí hậu, thời tiết Xã nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm chia thành mùa rõ nét với đặc trưng khí hậu sau: - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm 23,1 0C, nhiệt độ trung bình tháng cao vào tháng 33,20C, tháng thấp vào tháng 13,60C, mùa lạnh kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, mùa nóng từ tháng - 10 - Số nắng trung bình năm 1.630,6 giờ, năm cao 1.700 giờ, thấp 1.460 Số nắng trung bình tháng mùa mưa cao 164,7 giờ, cao tháng với 195,5 Số nắng tháng mùa khô có xu hướng giảm (144 nắng tháng 11 120 nắng tháng 12) - Lượng mưa: Bình quân năm 1.520,7 mm, phân bố năm không đều, mưa tập trung từ tháng đến tháng 10, chiếm 85,2 % tổng lượng mưa năm, lượng mưa ngày lớn tới 336,1 mm Mùa khô từ cuối tháng 10 đầu tháng 11 đến tháng năm sau, tháng mưa năm tháng 12, tháng tháng có 17,5 - 23,2mm - Lượng bốc hơi: Bình quân năm 859 mm, 56,5% so với lượng mưa trung bình năm Lượng bốc tháng mưa cao, mùa khơ thiếu nước lại thiếu hơn, nhiên hệ thống thủy lợi tương đối tốt nên ảnh hưởng không lớn đến trồng vụ Đơng Xn - Độ ẩm khơng khí: Trung bình năm 85%, tháng năm biến thiên từ 80 - 89% Độ ẩm khơng khí thấp năm tháng 11, 12 nhiên chênh lệch độ ẩm khơng khí tháng năm khơng lớn - Gió: Hướng gió thịnh hành thay đổi theo mùa, tốc độ gió trung bình năm - 2,3 m/s Mùa Đông (từ tháng 11 đến tháng năm sau) hướng gió thịnh hành gió Đơng Bắc với tần suất 60 - 70%, tốc độ gió trung bình 2,4 - 2,6 m/s, tháng cuối mùa Đơng gió có xu hướng chuyển dần phía Đơng Mùa hè hướng gió thịnh hành gió Đơng Nam, với tần suất 50 - 70%, tốc độ gió trung bình 1,9 - 2,2 m/s Tốc độ gió cực đại (khi có bão) 40m/s, đầu mùa hạ thường xuất đợt gió Tây khơ nóng gây tác động xấu đến mùa màng, trồng vật nuôi - Bão: Do nằm vùng vịnh Bắc Bộ nên hàng năm thường chịu ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới, bình quân từ - trận/năm - Sương muối khơng có, mưa đá xảy Thông thường 10 năm quan sát thấy mưa đá lần d) Thuỷ văn, nguồn nước Nguồn nước mặt Hồng Sơn hồ Ngái Lạng phía Tây, sơng Vĩnh An, hồ Láng phía Tây Bắc xã số ao hồ nhỏ nằm rải rác xã Ngoài ra, hệ thống kênh mương trạm bơm bố trí hợp lý chủ động cung cấp tiêu nước cho sản xuất nông nghiệp hoạt động sinh hoạt khác 3.1.1.2 Các nguồn tài nguyên a) Tài nguyên đất Tổng diện tích đất tự nhiên xã là: 1.704,06 đó: + Đất nơng nghiệp là: 565,27 ha; + Đất phi nông nghiệp là: 735,37 ha; + Đất chưa sử dụng là: 403,42 Xã có loại đất sau đây: - Đất phù xa khơng bồi (ký hiệu P): Với diện tích 115 chiếm 6,95% diện tích tự nhiên xã, sản phẩm phù sa hệ thống sông Hồng, phân phối địa hình trung bình phía đê từ lâu khơng bổ sung phù sa mới, hình thái phẫu diện có phân hóa, đất thường có màu sắc từ sẫm đến nâu nhạt + Về lý tính: Đất có thành phần giới thịt trung bình, tỷ lệ cấp hạt sét (< 0,002 mm) thay đổi từ 25 - 35% + Về hóa tính: Đất có phản ứng từ chua đến trung bình (pH = 5,5 - 6,6) Đạm tổng số từ trung bình đến (0,15 - 0,17%) Hàm lượng chất hữu tổng số tầng mặt (OC%) thay đổi từ trung bình đến (1,4 - 1,92%) Lân tổng số (P2O5 = 0,09 - 0,12%), lân dễ tiêu thấp Kali tổng số từ trung bình đến khá, kali dễ tiêu thấp Hiện loại đất này, phần lớn diện tích khai thác trồng vụ lúa/năm, chân ruộng cao trồng vụ lúa vụ màu - Đất phù sa glây (ký hiệu Pg): Diện tích 307,46 chiếm 18,58% diện tích đất tự nhiên tồn xã Tồn diện tích có địa hình trũng thấp, với chế độ ngập nước thời gian dài năm nên trình glây phát triển, hình thái phẫu diện có phát triển rõ rệt + Về lý tính: Tầng mặt có thành phần giới thịt trung bình, ngày xuống sâu đất ngày chặt, thành phần giới nangfwjdo tỷ lệ cấp hạt sét tăng, tằng mặt thay đổi từ 36 - 42% + Về hóa tính: Đất có phản ứng chua tầng mặt (PH KCL = 5,1 - 5,6) tầng độ chua tăng Hàm lượng bon hữu tầng mặt (OC%) biến động từ trung bình (1,6 - 2,1%) Hàm lượng nitơ (N%) tổng số trung bình (0,141 0,152%) Hàm lượng lân tổng số (P 2O5%) trung bình (0,01 - 0,11%); lân dễ tiêu trung bình (13,5 - 14,8 mg/100g đất) Kali tổng số (1,2%); kali dễ tiêu thấp - 6mg/100g đất Trên loại đất nhân dân địa phương khai thác trồng vụ lúa/năm - Đất than bùn (ký hiệu T): Diện tích 237 chiếm 14,32% diện tích tự nhiên xã Do hình thành địa hình trũng, khó nước loại cỏ ưa nước phát triển mạnh, sau chết tích lũy thành lớp xác thực vật dày, điều kiện yếm khí khó phân giải Đặc biệt loại đất có hàm lượng chất hữu cao (khoảng - 9%) Đạm tổng số thay đổi từ 0,2 - 0,6% Lân tổng số tầng mặt thay đổi từ nghèo đến trung bình (0,05 - 0,10%) Phần lớn diện tích loại hoang hóa, phần khai thác làm phân bón - Đất nâu vàng phù sa cổ (ký hiệu Fp): Diện tích 3,5 chiếm 0,21% diện tích tự nhiên tồn xã + Về lý tính: Đất có màu nâu vàng chủ đạo, thành phần giới tầng mặt thịt tring bình, tầng đất dày + Về hóa tính: Đất có phản ứng chua tầng mặt (PH KCL = 4,2 - 4,6) Hàm lượng bon hữu tầng mặt (OC%) mức trung bình (1,9 - 2,05%), xuống tầng sâu giảm nhanh Hàm lượng nitơ tổng số tầng mặt nghèo Hàm lượng lân tổng số nghèo, lân dễ tiêu trung bình Hàm lượng kali tổng số dễ tiêu nghèo Hiện loại đất này, phần đất nhân dân địa phương khai thác trồng ăn quả, lại trồng loại màu lương thực Để khai thác hiệu loại đất nên chuyển mục đích sử dụng sang trồng ăn - Đất đổ vàng đá sét (ký hiệu Fs): Diện tích 7,5 chiếm 0,45% diện tích tự nhiên + Về lý tính: Thành phần giới tầng mặt thịt trung bình thịt nặng + Về hóa tính: Đất có phản ứng chua toang phẫu diện (PH KCL = 4,3 - 4,6) Hàm lượng chất hữu tổng số tầng mặt nghèo (OC% = 1,4 - 1,6%) Đạm tổng số trung bình (N% = 0,09 - 0,10%) Lân tổng số nghèo (0,065%), lân dễ tiêu biến động từ nghèo đến trung bình (8 - 12mg/100 g đất) Hàm lượng kali tổng số dễ tiêu nghèo Hiện loại đất nhân dân địa phương khai thác trồng dài ngày Để khai thác hiệu loại đất nên chuyển toàn sang trồng ăn quả, canh tác ý biện pháp chống xói mòn cho đất - Đất đỏ màu đá vơi (ký hiệu Fv): Diện tích 102 chiếm 6,16% diện tích đất tự nhiên xã, sản phẩm phong hóa đá vơi, đất có màu đỏ nâu chủ đạo, tần dày + Về lý tính: Thành phần giới tầng mặt thay đổi từ thịt nặng đến sét + Về hóa tính: Đất có phản ứng chua tầng mặt (PH = 4,3 - 4,6) Hàm lượng chất hữu tầng mặt trung bình (1,9 - 2,3%) Hàm lượng đạm tổng số trung bình (0,15%) Hàm lượng lân tổng số dễ tiêu nghèo (0,08% - 10 mg/100 g đất) Hàm lượng kali tổng số trung bình (0,7%), kali dễ nghèo (5 -8mg/ 100 g đất) Trên loại đất nhân dân địa phương khai thác phần trồng loại ăn đu đủ, na, nhãn… b) Tài nguyên nước - Nước mặt: Nguồn nước mặt Hồng Sơn hồ Ngái Lạng phía Tây; sơng Vĩnh An, hồ Láng phía Tây Bắc số ao hồ nhỏ nằm rải rác - Đất sở sản xuất kinh doanh - Đất bãi thải, xử lý chất thải - Đất nghĩa trang, nghĩa địa - Đất phát triển hạ tầng  Đất giao thông  Đất thuỷ lợi  Đất sở văn hoá  Đất sở giáo dục - đào tạo  Đất sở thể dục - thể thao  Đất chợ - Đất khu du lịch : : : : : : : : : : : 4,75 0,08 1,50 17,37 14,81 0,28 0,10 0,25 0,50 0,40 1.057,72 ha ha ha ha ha * Chuyển đổi cấu sử dụng đất nội đất nông nghiệp: - Chuyển 18,87 từ đất trồng lúa nước sang đất trồng hàng năm lại * Chuyển đổi cấu sử dụng đất nội đất phi nông nghiệp: - Chuyển 0,42 từ đất sang đất giao thông; - Chuyển 0,87 từ đất giao thông sang đất ở; - Chuyển 1,44 từ đất thuỷ lợi sang đất ở; - Chuyển 0,55 từ đất thuỷ lợi sang đất giao thông; - Chuyển 0,45 từ đất sông suối mặt nước chuyên dùng sang đất sở sản xuất, kinh doanh; - Chuyển 0,06 từ đất sông suối mặt nước chuyên dùng sang đất thuỷ lợi Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng kỳ quy hoạch Trong kỳ quy hoạch, đưa 1,58 đất chưa sử dụng vào sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp, cụ thể: - Đất sở sản xuất kinh doanh - Đất bãi thải, xử lý chất thải : : 1,50 0,08 * Đưa vào sử dụng cho mục đích du lịch 3.3.2.5.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ a) kết luận - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã Hồng Sơn đến năm 2020 xây dựng sở đánh giá trạng sử dụng đất, định hướng phát triển kinh tế xã hội xã định hướng phát triển chung huyện, đảm bảo tính thực tiễn - Phương án quy hoạch sử dụng đất tổng hợp hầu hết nhu cầu sử dụng đất ngành, đối tượng địa bàn, với quan điểm sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, đảm bảo tính khoa học mang tính khả - Quy hoạch sử dụng đất xã Hồng Sơn thể chiến lược sử dụng đất địa bàn xã từ đến năm 2020, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội xã, phù hợp với phát triển chung huyện - Nội dung phương án khẳng định rõ tài nguyên đất đai triển vọng khai thác sử dụng Về mặt ý nghĩa tạo sở đảm bảo cho ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội địa bàn phát triển hướng, ổn định - Phân phối đất đai hợp lý sở quỹ đất có, đáp ứng yêu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội từ đến năm 2020, cụ thể: * Đất nơng nghiệp: Có diện tích 521,62 ha, chiếm 30,61% tổng diện tích tự nhiên, giảm 43,65 so với trạng * Đất phi nơng nghiệp: Có diện tích 780,60 ha, chiếm 45,81% tổng diện tích tự nhiên, tăng 45,23 so với trạng * Đất chưa sử dụng: Còn 401,84 ha, chiếm 23,58% tổng diện tích tự nhiên, giảm 1,58 so với trạng * Đất khu du lịch: Có diện tích 1.057,72 ha, chiếm 62,07% tổng diện tích tự nhiên * Đất khu dân cư nơng thơn: Có diện tích 165,82 ha, chiếm 9,73% tổng diện tích tự nhiên - Sau phê duyệt, phương án quy hoạch sử dụng đất xã sở pháp lý quan trọng để đối tượng sử dụng đất yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, đầu tư xây dựng cơng trình dân sinh, kinh tế, xã hội, b)Kiến nghị Quy hoạch sử dụng đất có vị trí quan trọng mặt pháp lý khoa học công tác quản lý, sử dụng đất; sở để triển khai công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, Vì để đảm bảo tính thống quản lý sử dụng đất, tạo điều kiện thực phương án quy hoạch sử dụng đất phát huy quyền làm chủ nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã Hồng Sơn đề nghị: - Đề nghị Hội đồng nhân dân xã Hồng Sơn, Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Đức sớm xem xét thông qua phê duyệt phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2015 - 2020 xã Hồng Sơn để xã có sở thực tốt vai trò quản lý Nhà nước đất đai địa bàn có sở pháp lý việc thực nội dung phương án quy hoạch, góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội xã - Do điều kiện sở vật chất hạ tầng nông thôn kinh tế - xã hội xã phát triển chưa đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội xã Hồng Sơn hòa nhập với tiến trình phát triển chung tồn huyện tỉnh, đề nghị quyền cấp quan tâm hỗ trợ kinh phí cho chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội đề phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2015 - 2020 xã - Đầu tư kinh phí để đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm giúp cho công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện ngày chặt chẽ xác - Đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp quan chức thường xuyên theo dõi, tạo điều kiện thuận lợi để phương án quy hoạch thực tốt 3.3.3 Việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nhìn chung việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm qua địa phương người dân quan tâm thực theo quy định pháp luật Công tác đăng ký quyền sử dụng đất triển khai đến tất đối tượng sử dụng đất Công tác chỉnh lý biến động hồ sơ địa ln thực kịp thời theo biến động tình hình thực tế 3.3.3.1.Nhiệm vụ trách nhiệm hội đồng tư vấn đất đai xét duyệt sử lý vi phạm đất đai để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xã Hồng Sơn huyện Mỹ Đức a) Nhiệm vụ chung: Tổ chức tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc cấp giấy chứng nhận QSD đất, quyền sở hữu tài sản khác gắn liền đất; Tổ chức cho người sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất làm đơn xin cấp giấy chứng nhận cung cấp văn chứng minh nguồn gốc sử dụng đất, Văn chứng minh tài sản khác gắn liền với đất Tổ chức xét duyệt đến hộ gia đình, cá nhân; Tổ chức niêm yết công khai hồ sơ trụ sở UBND xã (thời gian niêm yết công khai 15 ngày); Hồn thiện hồ sơ trình cấp có thẩm quyền để cấp giấy chứng nhận QSD đất; Các thành viên Hội đồng tư vấn xét cấp giấy chứng nhận, thi hành nhiệm vụ cấp giấy chứng nhận, có trách nhiệm tuân thủ quy định Quy định cấp giấy chứng nhận QSD đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; Đăng ký biến động sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư nước ngoài, cá nhân nước sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội (Ban hành kèm theo Quyết định số 117/2009/QĐ-UBND ngày 01/12/2009 UBND thành phố Hà Nội) Trong trình xét duyệt khơng mang tính chất động cá nhân, tư lợi, thiếu tinh thần trách nhiệm làm sai lêch hồ sơ b)Nhiệm vụ cụ thể thành viên Ngoài nhiệm vụ chung nêu trên, số thành viên Hội đồng có nhiệm vụ cụ thể sau: - Chủ tịch Hội đồng: Phụ trách chung; - Uỷ viên thường trực (là phó chủ tịch UBND xã) thay mặt Chủ tịch Hội đồng, tổ chức tuyên truyền chủ trương, sách, giải ý kiến đề nghị việc cấp Giấy chứng nhận Đôn đốc thời gian thực tổ chức xét duyệt - Thư ký Hội đồng (là cán Địa xã) trực tiếp làm thư ký tổng hợp Hội đồng: + Tiếp nhận đơn xin cấp giấy chứng nhận; phân loại hồ sơ; thẩm tra xác minh hồ sơ trạng sử dụng đất, sở hữu tài sản khác gắn liền với đất, đối chiếu với hồ sơ quản lý đất đai, quy hoạch, phù hợp với quy hoạch xét duyệt; + Lập biên ghi ý kiến nguồn gốc sử dụng đất, loại đất; loại tài sản; thời điểm bắt đầu sử dụng ổn định, thời điểm tạo lập tài sản gắn liền với đất; tình trạng tranh chấp đất đai, tài sản gắn liền với đất; phù hợp với quy định hành lang bảo vệ cơng trình di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh +Trình Chủ tịch Hội đồng xem xét phê duyệt, chuyển hồ sơ trường hợp khơng có giấy tờ nhà, đất, tới thôn để lấy ý kiến khu dân cư + Hoàn tất Hồ sơ sau Hội đồng xét duyệt, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp giấy chứng nhận QSD đất - Uỷ viên (cán Tư pháp xã): xác định việc tranh chấp đất đai, tài sản gắn liền với đất - Uỷ viên (cán Thanh tra xây dựng xã): xác định thực quy định bảo vệ hành lang cơng trình - Uỷ viên (các Trưởng thôn): lấy ý kiến khu dân cư trường hợp khơng có giấy tờ nhà, đất, có văn đạo Chủ tịch hội đồng 3.3.3.2 tổ chức thực xét duyệt cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất a)Thời gian Hội đồng tư vấn họp xét duyệt: Mỗi tháng Hội đồng tư vấn họp 01 lần, đến xã hết nhu cầu cấp giấy chứng nhận nhân dân (trừ trường hợp tổ chức theo chủ trương) Trong xét duyệt thơn khơng có hộ gia đình đề nghị xét duyệt, thành phần thơn khơng cần thiết phải tham gia xét duyệt b)Kinh phí phục vụ cho việc thực xét duyệt, lập hồ sơ trình duyệt theo quy định hành 3.3.3.3 Cơng tác cấp GCNQSD đất: Kết kê khai, đăng ký, cấp GCN QSD đất nông nghiệp sau dồn ô đổi cho hộ gia đình xã viên: - Tổng số hộ, diện tích cần cấp GCN: Số hộ: 1597 hộ; Diện tích: 3.943.568,7 m2 - Số hộ đăng ký kê khai cấp GCN: Số hộ: 1564 hộ; Diện tích: 3.869.442,1 m2 - Số giấy Chứng nhận QSDĐ cấp: Số hộ: 1561 hộ;Số giấy: 2667 giấy; Diện tích: 3.857.084,1 m2 - Số giấy chứng nhận QSDĐ nhận địa phương:2667 giấy; + Đã giao cho hộ xã viên: 2417 giấy; + Chưa giao: 250 giấy Trong đó: số giấy bị thu hồi cấp trùng, thừa: 18 GCN, số giấy bị sai lệch diện tích, xứ đồng, thông tin cá nhân: 203 GCN, số giấy bị giữ lại tranh chấp, vi phạm: GCN, số giấy hộ chưa đến nhận: 20 GCN - Các hộ chưa kê khai đăng ký cấp GCN QSD đất nơng nghiệp: Tổng số: 33 hộ; Diện tích: 81.063,1 m Ban địa cho hộ chưa kê khai, cấp GCN QSD nông nghiệp tiếp tục kê khai, đăng ký cấp GCN, hoàn thiện hồ sơ, thủ tục liên quan để trình UBND huyện Mỹ Đức Công tác kê khai, đăng ký cấp GCN cho tổ chức địa bàn xã Hồng Sơn - Tiến hành kê khai, đăng ký cấp GCN lần đầu cho 51 thửađất thuộc tổ chức địa bàn xã Trong đó: + Các quan hành chính, đơn vị nghiệp: , diện tích: 19.195,8 m2 + Các tổ chức tơn giáo: 13 thửa, diện tích: 26.137,2 m2 + Các tổ chức khác (Đình làng, Đền, Miếu, Quán, Nhà thờ họ, Nhà Văn Hóa): 31 thửa, diện tích: 18.668,7 m2 tổng hợp đất chưa cấp GCN địa bàn xã STT Chủ sử dụng Hộ thường trú Tờ đồ 30 Số Diện tích Trần Văn Nhân Trần Văn Lâm Trần Duy Thiện Thôn cống đặng Thôn cống đặng Thôn cống đặng Lê Văn Thủy Lê Thị Duyên Nguồn gốc sử dụng đất Đất ông cha Lý chưa cấp GCNQSDD Tranh chấp chưa giải xong 62 400.8 30 60 221.0 Đất ông cha 312 359.6 Đất ông cha 281 198.1 Đất ông cha Tranh chấp chưa giải xong Tranh chấp chưa giải xong Tranh chấp chưa giải xong Thôn cống thượng 25 Thôn cống thượng 25 Trần Thị Nhin 25 86 503.1 Lê Văn Hanh Thôn cống thượng Thôn Vĩnh An 518 820.0 Lê Văn Lộ Thôn Vĩnh An 560 790.0 Lê Văn Pháp Thôn Vĩnh An 521 1492.0 10 Nguyễn Thị Thơm Lê Ngọc Sơn Thôn cống thượng Thanh Lợi 25 145 466.0 37 90 386.4 11 Đất ông cha Nhà nước giao Nhà nước giao Nhà nước giao Đất lấn chiếm Đất ông cha Lần chiếm đất đền Lấn chiếm Lấn chiếm Lấn chiếm Lấn chiếm Bỏ xót 3.3.3.4.Cơng tác cấp GCNQSD đất nông nghiệp TỔNG HỢP CÁC QUYẾT ĐỊNH CẤP GCNQSD ĐẤT NÔNG NGHIỆP SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐỢT Ngày Số Quyết Số Diện tích STT tháng Nội dung giấ định số hộ (m2) năm cấp y I Đợt 926/QĐ- 11/16/201 11 212 331,956.6 UBND 6 V/v thu hồi GCN QSD đất nông nghiệp cấp lại, cấp đổi 2127/Q 11/16/201 GCNQSD đất nông 16 Đ321 368,890.1 nghiệp sau dồn điền UBND đổi cho 164 hộ gia đình cá nhân xã Hồng Sơn 2187/Q ĐUBND Tổng số cấp 12/14/201 16 44 348 438,824.3 881 1,139,671.0 TỔNG HỢP CÁC QUYẾT ĐỊNH CẤP GCNQSD ĐẤT NÔNG NGHIỆP SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐỢT Ngày Diện ST Quyết Số Số tháng Nội dung tích T định số hộ giấy năm cấp (m2) II Đợt 924/QĐ -UBND 3/27/201 927/QĐ -UBND 3/27/201 1083/Q ĐUBND 4/21/201 1084/Q ĐUBND 4/21/201 1088/Q ĐUBND 4/21/201 3158/Q ĐUBND 12/30/20 17 3159/Q ĐUBND 12/30/20 17 Tổng số cấp V/V cấp GCN QSD đất nông nghiệp lần đầu cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất V/v hủy bỏ 43 GCN QSD đất nông nghiệp bị cấp lại, cấp đổi GCNQSD đất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa, cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất V/V hủy bỏ 08 GCNQSD đất nông nghiệp bị cấp lại, cấp đổi GCNQSD đất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa, cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất V/V thu hồi, hủy bỏ 33 GCNQSD đất nông nghiệp cấp lại, cấp đổi GCNQSD đất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa, cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất V/V cấp GCNQSD đất nông nghiệp lần đầu cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất V/V thu hồi, hủy bỏ 76 GCNQSD đất nông nghiệp cấp lại, cấp đổi GCN QSD đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất V/V hủy bỏ 31 GCN QSD đất nông nghiệp bị cấp lại, cấp đổi QCN QSD đất nông nghiệp sau dồn điền đổi cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất 22 38 42,948 43 64 82,249 11 14,803 33 58 90,861 25 34 52,428 84 175 207,814 31 65 68,216 246 445 559,322 TỔNG HỢP CÁC QUYẾT ĐỊNH CẤP GCNQSD ĐẤT NÔNG NGHIỆP SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐỢT Ngày ST Quyết tháng Số Số Diện Nội dung T định số năm hộ giấy tích (m2) cấp 875 1,341 2,158,09 III Đợt 0 2.0 VV thu hồi GCNQSD đất nông nghiệp cấp lại, cấp đổi GCNQSD 1959/Q 10/24/20 929,186 đất nông nghiệp sau dồn 332 344 Đ-UB 16 điền đổi cho 332 hộ gia đình, cá nhân xã Hồng Sơn (Xã xét đợt 1) VV cấp GCNQSD đất 2131/Q 11/16/20 nông nghiệp lần đầu cho 11 12,369.7 Đ-UB 16 07 hộ gia đình, cá nhân xã Hồng Sơn VV cấp GCNQSD đất 2758/Q 12/8/201 nông nghiệp lần đầu cho 18 28 47,464.0 Đ-UB 18 hộ gia đình, cá nhân xã Hồng Sơn VV thu hồi, hủy bỏ 120 GCNQSD đất nông nghiệp cấp lại, cấp 2759/Q 12/8/201 đổi GCNQSD đất nông 411,734 172 371 Đ-UB nghiệp sau dồn điền đổi cho 172 hộ gia đình, cá nhân xã Hồng Sơn VV cấp GCNQSD đất 2820/Q 12/14/20 nông nghiệp lần đầu cho 39 77 93,197.7 Đ-UB 16 39 hộ gia đình, cá nhân xã Hồng Sơn VV hủy bỏ 88 GCNQSD đất nông nghiệp bị cấp lại, cấp đổi 3115/Q 12/30/20 228,082 GCNQSD đất nông 88 174 Đ-UB 16 nghiệp sau dồn điền đổi cho 88 hộ gia đình, cá nhân xã Hồng Sơn 3116/Q 12/30/20 VV thu hồi, hủy bỏ 124 193 300 393,838 Đ-UB 16 GCNQSD đất nông nghiệp cấp lại, cấp đổi GCNQSD đất nông nghiệp sau dồn điền đổi cho 193 hộ gia đình, cá nhân xã Hồng Sơn Vv cấp GCNQSD đất nông nghiệp lần đầu cho 3117/Q 12/30/20 17 hộ gia đình, cá nhân 17 Đ-UB 16 sử dụng đất xã Hồng Sơn Vv cấp GCNQSD đất nông nghiệp lần đầu cho 3160/Q 12/30/20 09 hộ gia đình, Đăng ký Đ-UB 16 cấp lại, cấp đổi với đất cá nhân sử dụng đất xã Hồng Sơn Tổng số cấp 22 27,802.7 14 14,416.2 3.3.3.5.Tổng hợp kết cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất 3.3.4 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai Được đạo, hướng dẫn chuyên mơn Phòng Tài ngun Mơi trường, cơng tác thống kê, kiểm kê đất đai địa bàn xã triển khai tốt Đất đai xã thống kê hàng năm theo quy định ngành, năm tổ chức kiểm kê đất đai Năm 2010 xã hồn thành cơng tác kiểm kê đất đai định kỳ năm theo Thông tư số 08/2007/TT- ngày 02/8/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường với chất lượng nâng cao, hạn chế tình trạng sai lệch số liệu, đồ với thực tế (kết quả: đất nông nghiệp 565,27 ha, đất phi nông nghiệp 735,37 ha, đất chưa sử dụng 403,42 ha) Kết công tác tài liệu quan trọng, phục vụ công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn xã 3.3.4.1 kết kiểm kê đất đai Tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã Hồng Sơn 1704.03 ha, cụ thể 3.18 phân tích chi tiết loại đất, diện tích, tỷ lệ loại đất sau: STT I 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.2 1.1.1.2 1.1.2 1.2 1.2.1 Tổng diện tích đơn vị hành (1+2+3) Nhóm đất nơng nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Tỷ lệ Diện % tích Loại tổng loại đất diện đất tích thành đất tự phần nhiên 1704.0 100.0 NNP 548.83 32.21 SXN 420.73 24.69 CHN 419.07 24.59 LUA 415.02 24.36 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 390.05 22.89 Đất trồng lúa nước lại LUK 24.97 1.47 Đất trồng lúa nương Đất trồng hàng năm khác LUN HNK 4.05 0.24 Đất trồng hàng năm khác BHK 4.05 0.24 Đất nương rẫy trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất NHK CLN LNP RSX 1.66 0.10 Mã 1.2.2 1.2.3 1.3 1.4 1.5 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.4.1 2.2.4.2 2.2.4.3 2.2.4.4 2.2.4.5 2.2.4.6 2.2.4.7 2.2.4.8 2.2.4.9 2.2.5 2.2.5.1 2.2.5.2 2.2.5.3 2.2.5.4 2.2.5.5 2.2.5.6 2.2.5.7 2.2.6 2.2.6.0 2.2.6.0 2.2.6.0 2.2.6.0 2.2.6.0 2.2.6.0 Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất ni trồng thuỷ sản RPH RDD NTS LM Đất làm muối U Đất nơng nghiệp khác NKH Nhóm đất phi nơng nghiệp PNN Đất OCT Đất nông thôn ONT Đất đô thị ODT Đất chuyên dùng CDG Đất xây dựng trụ sở quan TSC Đất quốc phòng CQP Đất an ninh CAN Đất xây dựng cơng trình nghiệp DSN Đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp DTS Đất xây dựng sở văn hóa DVH Đất xây dựng sở dịch vụ xã hội DXH Đất xây dựng sở y tế DYT Đất xây dựng sở giáo dục đào tạo DGD Đất xây dựng sở thể dục thể thao DTT Đất xây dựng sở khoa học công nghệ DKH Đất xây dựng sở ngoại giao DNG Đất xây dựng cơng trình nghiệp khác DSK Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK Đất khu công nghiệp SKK Đất cụm công nghiệp SKN Đất khu chế xuất SKT Đất thương mại, dịch vụ TMD Đất sở sản xuất phi nông nghiệp SKC Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản SKS Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm SKX Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng CCC 128.05 7.51 0.05 778.15 70.40 70.40 45.67 4.13 4.13 428.53 0.20 311.96 25.15 0.01 18.31 4.10 0.24 0.13 1.77 2.20 0.01 0.10 0.13 10.32 0.61 0.14 0.01 10.17 101.96 0.60 5.98 Đất giao thông DGT 67.13 3.94 Đất thuỷ lợi DTL 33.61 1.97 Đất có di tích lịch sử - văn hố DDT Đất danh lam thắng cảnh DDL Đất sinh hoạt cộng đồng DSH 0.45 0.03 Đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng DKV 2.2.6.0 2.2.6.0 2.2.6.0 2.2.6.1 2.2.6.1 2.3 2.4 2.5 2.6 Đất công trình lượng DNL 0.02 Đất cơng trình bưu chính, viễn thông DBV 0.08 Đất chợ DCH 0.37 0.02 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 0.30 0.02 Đất cơng trình cơng cộng khác Đất sở tơn giáo Đất sở tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng Đất sơng, ngòi, kênh, rạch, suối DCK TON TIN 2.50 1.88 0.15 0.11 10.67 0.63 264.16 0.01 377.05 15.50 2.7 Đất có mặt nước chun dùng 2.8 Đất phi nơng nghiệp khác Nhóm đất chưa sử dụng 3.3.4.2.: kết luận kiến nghị NTD SON MN C PNK CSD 22.13 a) Kết luận Kiểm kê đất đai công việc định kỳ 05 năm lần theo quy định Luật Đất đai Nội dung trình tự thực quy định cụ thể Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/06/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Công tác kiểm kê đất đai năm 2014 chủ động sớm triển khai, thực nhanh, chất lượng đảm bảo theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường Hệ thống số liệu thống kê, kiểm kê xã Hồng Sơn tổng hợp từ đồ điều tra kiểm kê đất theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường Trong q trình thi cơng đơn vị sản xuất bám theo Phương án kiểm kê UBND thành phố Hà Nôị, văn hướng dẫn, qui phạm hành…, sửa chữa triệt để sai sót kiểm tra nghiệm thu Hệ thống số liệu thống kê, kiểm kê xã Hồng Sơn đạt yêu cầu chất lượng, đảm bảo đưa vào khai thác sử dụng Số liệu thống kê năm 2014 xã Hồng Sơn phản ánh thực tế tổng diện tích tự nhiên xã quản lý sử dụng Diện tích loại đất, số lượng đối tượng quản lý sử dụng loại đất Từ ta thấy rõ cấu đất đai xã theo loại đất, xu biến động đất đai đơn vị hành theo diện tích, loại đất đối tượng sử dụng Tài liệu, số liệu tổng kiểm kê đất đai xã Hồng Sơn tài liệu quan trọng làm sở tảng cho việc thực kế hoạch sử dụng đất đai năm tới xã nói riêng huỵên Mỹ Đức nói chung Căn vào tài liệu tổng kiểm kê này, xã Hồng Sơn định hướng sử dụng loại đất theo quy hoạch làm sở xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng hồn thiện chức quản lý nhà nước sách pháp luật đất đai b)Kiến nghị Trong thời gian tới cần có biện pháp tăng loại đất nhóm đất phi nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hố đại hố; Diện tích đất nơng nghiệp cần bảo đảm số lượng nâng cao chất lượng theo hướng đa dạng hoá loại trồng, có hướng đầu tư vào thuỷ lợi để thâm canh tăng suất trồng Cần phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương theo hướng xây dựng nông thôn đại, văn minh gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường, đảm bảo phát triển bền vững Xác định định hướng, mục tiêu giải pháp bản, nhấn mạnh đến việc tạo đột phá phát triển ngành lĩnh vực địa bàn để đạt trì tốc độ tăng trưởng cao Trong thời gian tới cần có quan tâm cấp, ngành, đặc biệt lĩnh vực tài nguyên môi trường Nâng cao chất lượng cán công tác quản lý hồ sơ địa chính, cập nhật biến động sử dụng đất để thời gian tới nhằm đưa dần hệ thống quỹ đất xã vào hệ thống quy hoạch chung huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 3.3.5.Đề xuất số giải pháp để quản lý đất đai hiệu - Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước đất đai: để tăng cường thực QLNN đất đai xã Hồng Sơn cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện nội dung sau: + công tác quản lý quy hoạch đất đai: sở kế hoạch sử dụng đất đc duyệt, xã cần dà soát điểm không hợp lý kế hoạch + Đối với cấp GCN quyền sử dụng đất tính đến xã trình UBND Huyện Mỹ Đức để cấp giấy chứng nhận tương đối cao, nhiều vướng mắc xã nơi hướng dẫ thủ tục cấp giấy khơng trực tiếp cấp giấy nên có nhiều bất cập + Đối với công tác kỹ thuật nghiệp vụ địa chính: cơng tác có vai trò quan trọng việc cung cấp hồ sơ tai liệu, sô liệu có liên quan đến đất đai địa bàn yêu cầu thực nghiệp vụ xã trang bị hệ thống máy tính, số thiết bị đại chuyên môn nhiệm vụ nhiên việc khai thác đưa vào sử dụng chưa đạt hiểu cao -Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến sách pháp luật đất đai: nhu cầu đất đai thị hóa tăng kéo theo nhiều mặt trái như: khiếu kiện, tranh chấp đất đai,các mâu thuẫn đất đai nảy sinh, ô nhiễm môi trương, vi phạm pháp luật đất đai… nhận thức người dân nguyền tài nguyên đất đai nhiều khác biệt, động chiếm đoạt đất cơng để mưu lợi ; để góp phân nâng cao ý thức quản lý sử dụng tiết kiệm nguôn lực đất đai, nâng cao nhận thức pháp luật quan hệ sử dụng đất đai la cân thiết.công tác tuyên chuyền giáo dục cần phải thực thường xuyên, kịp thời tránh bệnh thành tích nhằm nâng cao nhận thức quan hệ trách nhiệm chủ thể quản lý thay mặt nhà nước thực quyên đại diện sở hữu toan dân đất đai đối tượng quản lý người sử dụng đât Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thơi gian tìm hiểu, nghiên cứu tình hình thực công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn xã Hồng sơn huyện Mỹ Đức đưa số kết luận sau: - Việc tổ chức ban hành văn nhìn chung đầy đủ nghiêm túc, năm ngần xã ban hanh văn phù hợp vơi tình hình thực tế - Việc thực quy hoạch kế hoạch sử dụng đất hiệu quả, hàng năm lập kế hoach sử dụng đất trình huyện phê duyệt - Công tác thống kê kiêm kê đất đai thực đầy đủ theo pháp luật văn trung ương ban hành - Cơng tác tra kiểm tra tình hình sửa dụng đất, công tác gải tranh châp khiếu nại, tố cáo đại đc kết định Đem lại long tin tạo tinh thần đoàn kết nhân dân quyền, lập lại kỷ cương pháp luật quản lý sử dụng đất, ngăn chặn kịp thời vụ việc vi phạm sách đất đai Việc thực luật đất đai 2013 đem lại kết khả quan Tuy nhiên bên cạnh tồn vướng mắc chất lượng tài liệu đo đạc, đồ chưa đạt u cầu Hồ sơ địa xã chưa đầy đủ ngây khó khăn cho việc quản lý sử dụng đất KIẾN NGHỊ Để tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đaivà đưa việc sử dụng đất vào nề nếp theo quy định pháp luật nhằm khai thác có hiệu tiềm đất đai Trong trình nghiên cứu tinh hình quản lý sử dụng đất địa bàn xã Hồng Sơn, thân tơi xin phép có số đề suất sau: - Đẩy mạnh công tác tuyên chuyền luật đất đai cách thường xuyên, liên tục nhận dân đội ngũ cán chuyên môn - Các cấp trình quyền bên cần quan tâm tới việc đầu tư kinh phí cho cơng tác lập hồ sơ địa chính, việc chiển khai hệ thống sở liệu dạng số phục vụ công tác quản lý nhà nước đất đai Cần đầu tư trang thiết bị kĩ thuật phục vụ công tác chuyên môn, thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán địa cấp sở - Thực nghiêm chỉnh hướng quy hoạch, kế hoạch xã đê Việc giao đất hàng năm cần có giám sát cấp - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất đai địa bàn xã - …… ... hình quản lý đất đai theo 15 nội dung quản lý nhà nước đất đai 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - nghiên cứu địa bàn xã Hồng sơn, huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Điếu tra đánh. .. hoạch sử dụng đất xã triển khai tốt Xã tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2015 - 2020 Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Đức phê duyệt Đây thực hành lang pháp lý, sở để quản lý sử dụng đất hợp lý, ... tượng sử dụng đất Công tác chỉnh lý biến động hồ sơ địa ln thực kịp thời theo biến động tình hình thực tế 3.3.HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ HỒNG SƠN HUYỆN MỸ ĐỨC 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất xã hồng

Ngày đăng: 18/05/2020, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w