1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh và tình hình phát triển một số loại cây trồng trên đất nông nghiệp

70 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

-1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  PHAN THỊ MỸ LEN Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh tình hình phát triển số loại trồng đất nơng nghiệp KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ -2- Trong thời gian qua, để hoàn thành khóa luận tơt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo, thạc sĩ Hồ Phong Xin chân thành cảm ơn cô, anh chị phịng tài ngun mơi trường, phịng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài Cũng xin chân thành cảm ơn đến cô thầy khoa Địa lý trường ĐHSP Đà Nẵng dạy dỗ dìu dắt em suốt bốn năm học qua Đồng cảm ơn bố mẹ, anh chị bạn bè động viên tạo điều kiện tốt trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng điều kiện thời gian trình độ thân cịn hạn chế nên đề tài em nhiều hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy bổ sung đóng góp ý kiến để đề tài em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Phan Thị Mỹ Len -3- DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Các nhóm đất sản xuất nơng nghiệp huyện Nghi Xn năm 2011 Hình 2.2 Cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp huyện Nghi Xuân năm 2011 Hình 2.3: Cơ cấu sử dụng đất trồng hàng năm huyện Nghi Xuân năm 2011 Hình 2.4: Cơ cấu đất trồng lâu năm huyện Nghi Xuân đến năm 2015 Hình 2.5: Diện tích đất lâm nghiệp khu vực huyện Nghi Xuân năm 2011 -4- PHỤ LỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.13: Chi phí sản xuất lúa tính cho sào Chỉ tiêu điều tra STT ĐV SL Diện tích gieo trồng Sào Năng suất thu Tạ/sào 2,8 Giá lúa bán bình quân Chi phí sản xuất cho sào - Giống Đồng/kg Đơn Thành giá tiền (Đồng) (Đồng) 8.000 2.240.000 8.000 Kg 3,0 30.000 90.000 + Đạm Kg 5,0 10.000 50.000 + Lân Kg 10,0 3.500 35.000 + Kali Kg 5,0 13.000 65.000 + NPK Kg 10 4.500 45.000 Chai 6.000 12.000 - Phân vô - Phân hữu - Thuốc trừ sâu - Chi phí dịch vụ trả cho hợp -5- tác xã 30.000 - Chi phí cơng lao động + Công Làm đất + Công cấy lúa + Công làm cỏ 100.000 +Công phun thuốc sâu 120.000 + Công thu hoạch 50.000 + Công tuốt lúa 25.000 120.000 50.000 Chi phí sản xuất cho sào 792.000 Lãi ròng cho sào lúa 1.448.000 Lãi ròng cho kg lúa 5.000 Bảng 3.14: Chi phí sản xuất cho sào lạc Chỉ tiêu điều tra STT Diện tích gieo trồng Năng suất bình quân thu ĐV SL Sào Tạ/sào 2,2 Đơn giá Thành tiền (Đồng) (Đồng) 3.300.000 Giá lạc bình qn Chi phí sản xuẩt cho sào Đồng/kg 15.000 -6- - Giống Kg 25.000 200.000 + Đạm Kg 10.000 50.000 + Lân Kg 10 3.500 35.000 + Kali Kg 13.000 65.000 + NPK Kg 4.500 36.000 - Phân hữu Tạ - Thuốc tăng sản Gói 10.000 20.000 - Phân vơ - Chi phí dịch vụ trả cho hợp 50.000 tác xã - Chi phí cơng lao động + Công Làm đất + Công trồng lạc + Công làm cỏ + Công thu hoạch 60.000 100.000 50.000 80.000 Tổng chi phí sản xuất cho 746.000 sào Lãi ròng cho sào lạc 2.554.000 Lãi ròng cho kg lạc 3.400 Bảng 3.15: Chi phí sản xuất cho sào khoai -7- Chỉ tiêu điều tra STT Diện tích gieo trồng Năng suất bình quân thu ĐV SL Sào Tạ/sào 3,9 Đơn giá Thành tiền (Đồng) (Đồng) 2.340.000 Giá khoai bán bình qn Chi phí sản xuẩt cho sào - Giống Đồng/kg 6.000 Ngọn 3000 150.000 + Đạm Kg 10.000 50.000 + Lân Kg 10 3.500 35.000 + Kali Kg 13.000 78.000 Tạ 4.500 22.500 - Phân vơ - Phân hữu - Chi phí dịch vụ trả cho hợp 35.000 tác xã - Chi phí cơng lao động + Cơng Làm đất + Công trồng khoai + Công làm cỏ + Công thu hoạch 70.000 80.000 50.000 80.000 Tổng chi phí sản xuất cho 650.500 -8- sào Lãi ròng cho sào khoai 1.689.500 Lãi ròng cho kg khoai 4.300 Bảng 3.16: Chi phí sản xuất ngơ cho sào ngô Đơn giá Thành tiền STT Chỉ tiêu điều tra Diện tích gieo trồng Năng suất bình quân thu ĐV SL Sào Tạ/sào 4,2 (Đồng) (Đồng) 2.940.000 Giá ngơ bán bình qn Chi phí sản xuẩt cho sào - Giống Đồng/kg 7.000 Kg 15.000 45.000 + Đạm Kg 10.000 60.000 + Lân Kg 10 3.500 35.000 + Kali Kg 13.000 78.000 - Phân hữu Tạ - Thuốc trừ sâu Gói 6.000 12.000 - Phân vơ -9- - Chi phí dịch vụ trả cho hợp 40.000 tác xã - Chi phí cơng lao động + Công Làm đất + Công gieo ngô 100.000 + Công làm cỏ 70.000 + Công thu hoạch 80.000 80.000 Tổng chi phí sản xuất cho 600.000 sào Lãi rịng cho sào ngơ 2.340.000 Lãi rịng cho kg ngơ 5.600 Bảng 3.17: Chi phí sản xuất cho sào đậu Đơn giá Thành tiền STT Chỉ tiêu điều tra Diện tích gieo trồng Năng suất bình quân thu ĐV SL Sào Tạ/sào 1,7 (Đồng) (Đồng) 2.720.000 Giá đậu bán bình qn Chi phí sản xuẩt cho sào - Giống - Phân vô Đồng/kg Kg 16.000 30.000 - 10 - + Đạm Kg 10.000 60.000 + Lân Kg 10 3.500 35.000 + NPK Kg 10 4.500 45.000 - Phân hữu - Chi phí dịch vụ trả cho hợp Tạ 50.000 tác xã - Chi phí cơng lao động + Cơng Làm đất + Công trồng đậu + Công làm cỏ + Công thu hoạch 100.000 80.000 60.000 80.000 Tổng chi phí sản xuất cho 540.000 sào Lãi ròng cho sào đậu 2.180.000 Lãi ròng cho kg đậu 12.800 - 56 - 15 Xã Xuân Lam 0,0 0,0 0,0 16 Xã Xuân Lĩnh 0,0 0,0 0,0 17 Xã Cổ Đạm 55,0 121,6 668,8 18 Xã Cương Gián 30,0 102,0 306,0 19 Xã Xuân Viên 25,0 90,0 225,0 Nguồn: Phòng thống kê huyện Nghi Xuân 3.3.5 Cây Khoai Nghi Xuân huyện tiếng với giống khoai thơm ngon, giống khoai chủ yếu giống địa phương canh tác nhiều năm nên bị thoái hóa mạnh Một thời gian (giai đoạn 1998 – 2004) trồng khoai chủ yếu để phục vụ chăn nuôi chính, bán ăn tươi khơng có giá cao nên có giống khoai có suất cao người nông dân chuyển sang trồng giống mới, nên Nghi Xuân chủ yếu trống khoai chăn ni Một số xã Xn Mỹ, Xuân Hồng …vẫn trồng giống khoai ngon với diện tích nhỏ Song suất giống giảm mạnh, sinh trưởng cần có kế hoạch phục tráng giống khoai lang, đảm bảo tiếp tục gieo trồng mở rộng diện tích trồng khoai hàng hóa Bên cạnh cần phải ổn định diện tích khoai lang, nhập khảo nghiệm giống có suất, chất lượng ngon để tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích Bảng 3.9: Diện tích, sản lượng, suất khoai năm huyện Nghi Xuân giai đoạn 2007 – 2011 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Diện tích (ha) 2.269,0 2.173,9 2.138,5 1.897,3 1.754,2 Năng suất (tạ/ha) 65,65 65,89 75,07 59,68 67,55 Sản lượng (Tấn) 14.270,6 14.324,4 16.054,2 11.322,4 11.849,2 Nguồn: Phòng thống kê huyện Nghi Xuân Bảng 3.10 Diện tích, suất sản lượng khoai xã, thị trấn huyện Nghi Xuân năm 2011 Diện tích (ha) Năng suất (Tạ/ha) Sản lượng Toàn huyện 1.754,2 67,55 11.849,2 Thị Trấn Nghi Xuân 4,5 54,0 24,3 Thị Trấn Xuân An 94,8 73,08 692,8 Xã Xuân Giang 112,5 64,30 723,4 TT Xã, Thị Trấn - 57 - Xã Tiên Điền 64,2 85,26 547,4 Xã Xuân Hải 57,5 53,69 366,2 Xã Xuân Phổ 110,0 63,06 693,7 Xã Xuân Đan 30,0 32,97 98,9 Xã Xuân Trường 55,0 47,31 260,3 Xã Xuân Hội 16,0 33,74 54,0 10 Xã Xuân Yên 74,0 92,46 684,2 11 Xã Xuân Thành 191,2 70,37 1.345,4 12 Xã Xuân Mỹ 192,0 83,26 1.598,6 13 Xã Xuân Liên 7,2 76,57 788,7 14 Xã Xuân Hồng 103,0 63,85 474,4 15 Xã Xuân Lam 74,3 47,64 34,3 16 Xã Xuân Lĩnh 31,3 67,54 211,4 17 Xã Cổ Đạm 273,7 58,61 1.604,1 18 Xã Cương Gián 33,0 90,67 299,2 19 Xã Xuân Viên 230,0 58,61 1.348,0 Nguồn: Phòng thống kê huyện Nghi Xuân 3.2.6 Các Loại Rau Sản xuất rau Nghi Xuân chủ yếu sản xuất vườn hộ Trên địa bàn huyện chưa có vùng sản xuất rau chuyên canh, sản xuất theo hình thức sản xuất hàng hóa, lúc tiềm đất đai, khí hậu tương đối thuận lợi để sản xuất rau Với vị trị địa lý gần thành phố Vinh, có khu du lịch bãi tắm Xn Thành điều kiện thn lợi, có tính cạnh tranh cao thị trường tiêu thụ Huyện cần sớm quan tâm quy hoạch, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất rau nói riêng nơng nghiệp nói chung - 58 - Bảng 3.11: Diện tích, sản lượng, suất rau loại năm huyện Nghi Xuân giai đoạn 2007 – 2011 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Diện tích (ha) 573,7 610,7 736,2 645,9 634,1 Năng suất (tạ/ha) 77,18 77,87 67,97 69,32 79,64 Sản lượng (Tấn) 4.196,2 4.755,8 5.004,0 4.477,6 5.049,9 Nguồn: Phòng thống kê huyện Nghi Xuân Bảng 3.12 Diện tích, suất sản lượng rau xã, thị trấn huyện Nghi Xuân năm 2011 Diện tích (ha) Năng suất (Tạ/ha) Sản lượng Tồn huyện 634,1 79,64 5.049,9 Thị Trấn Nghi Xuân 5,2 80,10 41, Thị Trấn Xuân An 18,4 76,53 148,8 Xã Xuân Giang 98,0 74,88 733,8 Xã Tiên Điền 29,6 74,71 221,1 Xã Xuân Hải 23,5 74,20 174,4 Xã Xuân Phổ 40,8 75,86 309,5 Xã Xuân Đan 11,5 71,69 82,4 Xã Xuân Trường 20,0 72,23 144,5 Xã Xuân Hội 12,6 120,33 151,6 10 Xã Xuân Yên 33,0 60,42 199,4 11 Xã Xuân Thành 49,2 83.17 409,2 12 Xã Xuân Mỹ 69,5 91,56 636,4 13 Xã Xuân Liên 37,7 81,59 307,6 14 Xã Xuân Hồng 58,4 82,47 481,6 15 Xã Xuân Lam 7,2 75,42 54,3 16 Xã Xuân Lĩnh 16,0 77,99 124,8 17 Xã Cổ Đạm 69,6 81,53 567,4 TT Xã, Thị Trấn - 59 - 18 Xã Cương Gián 13,7 77,57 106,3 19 Xã Xuân Viên 20,2 80,77 163,2 Nguồn: Phòng thống kê huyện Nghi Xuân 3.2.7 Cây trồng khác Ngoài trồng lúa, lạc, vừng địa bàn huyện trồng loại thực phẩm đa dạng giống lồi loại dưa đỏ, bầu bí … sản phẩm trồng chủ yếu sử dụng ăn tươi, phần bán thị trường nội địa Dưa đỏ: Riêng dưa đỏ, Nghi Xuân xem vùng trồng dưa đỏ tiếng Hà Tĩnh, năm 2000-2002 diện tích lên đến 120 tập trung xã Xuân Hồng, Xuân Mỹ, Xuân Thành…song năm trở lại diện tích dưa đạt 4045ha chủ yếu sản xuất dưa đèo (dưa ăn trái non) có giá trị kinh tế thấp Nguyên nhân dẫn đến tình trạng là: (1) dưa trồng chuyên canh lâu năm chân đất nên bị nhiễm bệnh chết ẻo từ vụ năm sang năm khác dẫn đến dưa chết hàng loạt(năm 2000, xã Xuân Hồng có 17ha dưa bị chết) khiến người nông dân không giám trồng dưa nữa.(2): Cây dưa đầu tư nhiều, có năm đầu sản phẩm khơng ổn định làm người nơng dân có vụ thua lỗ nhiều Để tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích, hiệu sản xuất nơng nghiệp cho người nông dân, việc khôi phục lại nghề trồng dưa quan trọng Có thể nói thời gian qua nhìn tổng thể sản xuất trồng trọt huyện gặt hái nhiều thành quả, cụ thể tổng sản lượng quy thóc hàng năm tăng, giữ mức ổn định năm 2011 đạt 17.390 tấn, tổng thu từ trồng trọt đạt 193.200 triệu đồng, đảm bảo an ninh lương thực, an sinh xã hội Tuy nhiên trồng trọt Nghi xuân đánh giá cách thực chất cịn ngành sản xuất truyền thống với sản phẩm cũ, thiếu giá trị hàng hóa Nếu trì tình trạng khơng thể đáp ứng tốt nhu cầu ngày lên xã hội, khu vực kinh tế nông nghiệp bị tụt hậu, phát triển không cân đối thành phần kinh tế xã hội, gia tăng khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn 3.3 Đánh giá chung tình hình sản xuất loại trồng 3.3.1 Chỉ tiêu để đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Để đánh giá hiệu kinh tế mảnh đất canh tác, người ta dựa vào suất, sản lượng trồng mảnh đất Do đánh giá hiệu không đánh giá hiệu kinh tế loại trồng đất canh tác Các trồng để có hiệu kinh tế cao cần có mức thâm canh khác nhau, lao động khác nhau, loại đất khác thị trường khác Để biết hiệu trồng đưa số tiêu sau: - Tổng giá trị sản phẩm: sản lượng nhân với giá thị trường - 60 - - Chi phí đầu tư: bao gồm chi phí vật chất chi phí lao động + Chi phí vật chất: Đó vật tư nông nghiệp người nông dân phục vụ sản xuất như: phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, giống trồng + Chi phí lao động: Đó kho ản chi phí hộ bỏ sức lao động hộ gia đình thuê người làm để làm công việc như: cày bừa, cấy lúa, gieo hạt, làm đất, thu hoạch,… chi phí lao động tính lao động nhân với giá ngày cơng bình qn + Lãi ròng: tổng giá trị sản phẩm trừ chi phí vật chất chi phí lao động + Tỷ suất lợi nhuận: giá trị lợi nhận so với giá trị đầu tư Các tiêu đánh giá định lượng tiền theo thời gian hành đánh giá theo mức độ: Cao, trung bình thấp qua bảng sau: Bảng 3.12: Phân cấp số tiêu đánh giá hiệu kinh tế loại trồng tính cho sào Mức Tổng chi Tổng giá trị Thu nhập Giá trị ngày Hiệu phân cấp phí (NĐ) thu (NĐ) thực tế (NĐ) cơng (NĐ) đồng vốn (%) Cao > 700 > 3000 > 2000 > 100 > 300 TB 550 - 700 2500-3000 1000-2000 90-100 200-300 Thấp < 550 > 2500 > 1000 < 90 > 200 Nguồn: Phòng thống kê huyện Nghi Xuân Việc đánh giá hiệu kinh tế phải đánh giá tổng hợp mặt: Hiệu kinh tế, xã hội, môi trường 3.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế loại trồng Theo kết tìm hiểu thực tế Nghi Xn có lo ại trồng chủ yếu như: lúa, ngô, lạc, sắn, khoai lang, đậu loại,… Qua việc tìm hiểu, thống kê, tính tốn (Xem bảng chi phí sản xuất cho loại trồng phần phụ lục) hiệu kinh tế số trồng thể bảng sau: Lúa Ngô Khoai Lạc Đậu 2.240 2.940 2.340 3.300 2.720 792 600 650,5 746 540 + Chi phí vật chất 327 270 370,5 456 220 + Chi phí lao động 465 330 280 290 320 Lãi ròng (NĐ) 1.448 2.554 1.689,5 2.340 2.180 Giá ngày công (NĐ) 116,25 82,5 70 72,5 80 Tỷ suất lợi nhuận (%) 182,8 425,7 259,7 313,7 403,7 Chỉ tiêu Tổng giá trị (NĐ) Tổng chi phí (NĐ): Nguồn: Phòng thống kê huyện Nghi Xuân - 61 - So sánh với bảng phân cấp số tiêu đánh giá hiệu kinh tế số trồng tính cho sào, ta có kết đánh sau: Lúa Ngô Khoai Lạc Đậu Tổng chi phí Cao TB TB Cao Thấp Tổng thu nhập Thấp TB Thấp Cao TB Thu nhập thực tế TB Cao TB Cao Cao Giá ngày công Cao Cao Thấp Thấp TB Hiệu đồng vốn Thấp Cao TB Cao Cao Chỉ tiêu Nguồn: Phòng thống kê huyện Nghi Xuân Kết cho thấy, hoa màu cho giá trị kinh tế cao lúa - Cây lúa khoai có chi phí đầu tư cao hiệu đồng vốn thấp - Các lạc chí phí đầu tư cao hiệu đồng vốn cao - Cây sắn vừng có chi phí đầu tư trung bình thấp cho thu nhập thực tế cao hiệu đồng vốn cao Hiện nay, kinh tế - xã hội có phát triển mạnh mẽ phí đầu tư cho nơng nghiệp tăng lên Những loại trồng có mức chi phí trình độ thâm canh cao cho thu nhập cao Ngô, lạc, đậu mang lại cho người nông dân lợi nhuận lớn mà trình đầu tư thời gian sản xuất lại không kéo dài Các loại hoa màu trọng đầu tư, đưa giống có suất, sản lượng cao vào sản xuất, hoa màu không ngừng trồng luân canh với lúa để mang lại hiệu kinh tế cao 3.4 Một số đề xuất đề tài Để khai thác, sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu kinh tế cao cần có giải pháp thích hợp nâng cao hiệu sử dụng đất Trên nguyên tắc: hiệu quả, tiết kiệm, hợp lí sử dụng mục đích tạo điều kiện sử dụng hết tiềm đất nông nghiệp, mang lại thu nhập cao cho người nông dân Từ trạng sử dụng, tiềm đất đai hiệu kinh tế trồng việc khai thác, sử dụng bảo vệ đất nơng nghiệp cần có giải pháp sau: - Triển khai thực có hiệu sách phát triển sản xuất nơng nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 – 2015 theo định 24/2011/QĐ – UBND ngày 9/8 2012, định 26/QĐ – UBND ngày 11/6/2012 Tổ chức thực có hiệu đề án xây dựng nông thôn mới, đề án phát triển sản xuất nâng cao thu nhập người dân, định danh mục sản phẩm chủ lực - Tăng cường đầu tư thâm canh, đa dạng hoá trồng, tăng vụ, tăng suất trồng Bố trí cấu trồng, cấu mùa vụ hợp lí Đưa có giá trị sản xuất làm mục tiêu chính, chuyển đổi số diện tích lúa, màu sang trồng công nghiệp ngắn ngày, rau để có thu nhập cao hơn, diện tích số vụ lúa chuyển - 62 - sang nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, cải tạo diện tích vườn tạp để trồng số loại ăn có giá trị kinh tế - Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất: + Sử dụng giống có nhiều ưu điểm, thực thâm canh lúa đ ạt suất cao + Quản lý dịch hại tổng hợp từ đầu nhằm đảm bảo phũng trừ sâu bệnh hại + Tích cực ứng dụng kỹ thuật canh tác vào sản xuất, thực chế phẩm sinh học tăng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp - Có biện pháp canh tác hợp lí, cách, quy trình để sử dụng đất đai hợp lí có hiệu cao Các biện pháp kĩ thuật canh tác cần ý là: làm đất, chọn giống, bón phân, lựa chọn loại trồng hợp lí cho loại đất,….chỉ đạo tập trung chăm sóc trồng theo quy trình cân đối N, P, K - Bám sát đạo địa phương, phối hợp với Trung tâm UDKH Tích cực phối hợp với Trạm bảo vệ thực vật, để hướng dẫn sở thường xuyên thăm đồng, dự tính, dự báo kịp thời cho nhân dân phòng trừ, diệt sâu bệnh, tránh dịch bệnh phát sinh mạnh - Phát triển rau màu có giá trị kinh tế cao, gắn với việc phát triển có hiệu mơ hình cánh đồng có thu nhập 50 triệu đồng/ha/năm Hộ có thu nhập 50 triệu đồng/năm Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá - Tiếp tục mở rộng diện tích trồng cho suất cao như: lạc, đậu loại, ngơ, khoai, sắn,…hình thành vùng chun canh lương thực, hoa màu theo hướng sản xuất chun mơn hố - Tiếp tục nâng cấp, hồn thiện sở hạ tầng phục vụ cho phát triển nông nghiệp Đảm bảo cung cấp nước tưới đầy đủ cho nhu cầu sản xuất nơng nghiệp việc hồn thiện hệ thống kênh mương nội đồng, hồ đập chứa nước huyện Đáp ứng nhu cầu đất cho xây dựng sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, xây dựng,…) phục vụ cho sản xuất nông nghiệp - Cần có sách vốn nơng nghiệp, cho nhân dân vay vốn với lãi suất thấp, mở rộng quỹ tín dụng, ngân hàng phát triển nơng nghiệp nơng thơn - Xây dựng mơ hình giống trồng, vật nuôi chất lượng, suất địa bàn huyện Tập huấn cho nông dân kĩ thuật làm đất lựa chọn giống trồng hợp lí cho loại đất - Có biện pháp quy hoạch đất cách hợp lí, quy hoạch đất nơng nghiệp huyện Nghi Xuân phải gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Củng cố tổ chức, lực phương thức hoạt động HTX thành lập hoạt động theo nghĩa HTX kiểu mới, mở rộng hình thức hợp tác việc sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ, tiếp tục chuyển đổi khuyến - 63 - khích thành lập HTX nơng nghiệp theo luật HTX nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng có lợi - Tổ chức làm tốt cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế nông nghiệp, nông thôn, xúc tiến thương mại…qua phương tiện thông tin đại chúng - Phát triển kết cấu hạ tầng, thủy lợi gắn với nơng thơn mới, phát động phong trào làm GTTL, phịng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai, cơng trình trọng điểm, nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi… - Huyện, xã định hướng phát triển loại cây, quy hoạch, chế sách pháp luật, tạo mơi trường thuận lợi để phát huy, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển địa bàn địa phương - Tăng cường công tác quản lý nhà nước chất lượng hàng hóa vật tư nông nghiệp, giống trồng, vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, thuốc BVTV…theo nội dung văn quản lý nhà nước ban hành Phòng NN&PTNT phối hợp với quan chuyên môn UBND xã tổ chức đợt kiểm tra loại vật tư nơng nghiệp như: Giống, phân bón, thuốc BVTV trước triển khai vụ sản xuất - 64 - PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Dưới lãnh đạo huyện ủy, HĐND UBND, việc phát triển kinh tế - xã hội huyện Nghi Xuân có bước tiến nhảy vọt, đem lại cho huyện nhiều thành tựu kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội tiêu sử dụng đất khơng cịn phù hợp với thực tế phát triển Vì việc quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cách hợp lí, có hiệu phát huy hết tiềm huyện việc làm cần thiết để nâng cao hiệu kinh tế huyện nông Nghi Xuân Qua trình nghiên cứa trạng sử dụng đất nơng nghiệp tình hình phát triển số loại trồng huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, rút số kết luận sau: 1.1 Về mặt lý luận Huyện Nghi Xuân huyện đồng bằng, có tiềm đất nơng nghiệp lớn, tạo điều kiện để phát triển nơng nghiệp tồn diện, bền vững, đặc biệt trồng trọt Điều kiện tự nhiên thích hợp cho sinh trưởng phát triển loại trồng, vật nuôi cho phép phát triển nông nghiệp đa canh, đa sản phẩm Đồng thời, trình độ thâm canh cao, ứng dụng kịp thời tiến khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, người nông dân giàu kinh nghiệm, cần cù, chịu khó,…tạo điều kiện để khai thác, sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp cách hợp lí, đem lại hiệu kinh tế cao, tăng thu nhập cho người nông dân Việc sử dụng đất nơng nghiệp huyện Nghi Xn có vai trị quan trọng vừa có hiệu mặt kinh tế vừa có ý nghĩa mặt xã hội môi trường Tuy nhiên, với điều kiện thuận lợi thực chưa phát huy hết tiềm Sản xuất nơng nghiệp mang tính manh mún, nhỏ lẻ, người dân chủ yếu sản xuất theo thói quen Vì vậy, việc sử dụng đất nhìn chung chưa hợp lý, làm cho diện tích đất nơng nghiệp số nơi bị thối hóa, bạc màu 1.2 Về mặt thực tiễn Quỹ đất sử dụng cho nông nghiệp huyện 12.839,9 (chiếm 58,35% diện tích đất tự nhiên) Với diện tích Nghi Xn có nhiều tiềm để phát triển nông nghiệp, khả tăng suất trồng lớn Trong phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, nhu cầu đất để phục vụ cho việc xây dựng cơng trình giao thơng, sở hạ tầng, đất ở,…ngày lớn bố trí, xếp hợp lí sở bảo vệ quỹ đất nông nghiệp ổn định, đáp ứng nhu cầu an ninh lương thực địa phương góp phần vào an ninh lương thực tỉnh - 65 - Với nhiều sách, nỗ lực địa phương nhằm phát triển mô hình nơng thơn mới, phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững định hướng giải pháp địa phương góp phần sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất địa phương Hiện nay, phần diện tích đất nơng nghiệp cịn chưa đưa vào sử dụng chưa sử dụng hợp lí Vì vậy, huyện cần có giải pháp để sử dụng hợp lí nguồn tài ngun đất nơng nghiệp, có loại trồng hợp lí loại đất chuyển đổi cấu trồng, cấu mùa vụ hợp lí để đạt hiệu kinh tế cao Kiến nghị Đất tài nguyên vô quý giá vơ quan trọng cho loại hình sống Trái đất Giá trị đất không đồng tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng, gắn bó với quyền lợi người sử dụng Để sử dụng hợp lí nguồn tài ngun đất nơng nghiệp đạt hiệu kinh tế cao, đưa số kiến nghị sau: - Quản lí đất đai nguyên tắc pháp luật Tuyên truyền cho nhân dân nắm vững sách đất đai Đảng Nhà nước, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất - Đầu tư, huy động vốn nhiều hình thức nhằm khai thác, sử dụng có hiệu tiềm đất nơng nghiệp, đồng thời có biện pháp bồi dưỡng, cải tạo đất - Cải tạo gần 3000 đ ất chưa sử dụng (bao gồm đất chưa sử dụng đất đồi núi chưa sử dụng) vào phát triển nông nghiệp: trồng hàng năm, trồng lâu năm, nuôi trồng thuỷ hải sản - Áp dụng tiến KH - KT, sinh học, công nghệ sản xuất tiên tiến vào sản xuất, chăn nuôi Đưa giống lúa lai có khả thâm canh cho suất cao, lúa đặc sản, lạc cao sản, sắn cao sản,…thay đổi bố trí trồng mùa vụ hợp lí, tập trung thâm canh với phương châm lấy hiệu đơn vị diện tích làm mục tiêu - Chuyển đổi phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Coi trọng lương thực lúa màu, đồng thời trọng phát triển dài ngày, ngắn ngày, ăn quả, thực phẩm Tập trung xây dựng vùng chuyên canh lúa, hoa màu Đầu tư vào chăn nuôi, vào khâu giống, khâu thức ăn để đạt hiệu kinh tế cao - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp: giao thơng, thuỷ lợi, …, có sách để khuyến khích nguồn đầu tư vào phát triển nơng nghiệp, khuyến khích hình thành trang trại - Chỉ đạo thực đồng thường xuyên nội dung quản lý Nhà nước đất nông nghiệp tất xã toàn huyện Đưa tiêu kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp hàng năm thời kỳ vào hệ thống tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Tổ chức tra, kiểm tra sử dụng đất đai Kiên xử lý vi phạm đất đai - 66 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 13 Giới hạn đề tài 14 Lịch sử nghiên cứu 14 Quan điểm nghiên cứu đề tài 15 Phương pháp nghiên c ứu đề tài 16 Cấu trúc đề tài 16 NỘI DUNG 17 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 17 1.1 Các vấn đề đất nông nghiệp 17 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 17 1.1.2 Vai trò đặc điểm đất nông nghiệp 17 1.1.2.1 Vai trị đất nơng nghiệp 17 1.1.2.2 Đặc điểm đất nông nghiệp 18 1.1.1.Phân loại đất nông nghiệp 18 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu trình sử dụng đất nông nghiệp 18 1.1.4.1 Nhân tố tự nhiên 18 1.1.4.2 Yếu tố kinh tế - xã hội 20 1.1.4.3 Khoa học kỹ thuật 21 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 22 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 22 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 1.2.2.1 Cơ c ấu kinh tế 24 1.2.2.2 Dân cư 27 1.2.2.3 Lao động việc làm 27 1.2.3 Thuận lợi khó khăn 27 Chương Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh 30 2.1 Đặc điểm tài nguyên đất huyện Nghi Xuân 30 2.1.1 Nhóm đất cát 31 2.1.2 Nhóm đất mặn 32 2.1.3 Nhóm đất phèn mặn 33 2.1.4 Nhóm đất phù sa 33 2.1.5 Nhóm đất dốc tụ 35 2.1.6 Nhóm đất xám bạc màu 36 - 67 - 2.1.7 Nhóm đất đỏ vàng Granit 37 2.1.8 Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá 37 2.1.9 Nhận xét đặc điểm tài nguyên đất huyện Nghi Xuân 38 2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghi Xuân 38 2.2.1 Đất sản xuất nông nghiệp 39 2.2.1.1 Đất trồng hàng năm 39 2.2.1.2 Đất trồng lâu năm 41 2.2.2 Đất trồng lâm nghiệp 42 2.2.3 Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản 43 2.2.4 Đất khác 44 2.3 Đánh giá chung trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghi Xuân 44 Chương 3: Tình hình phát tri ển trồng đất nông nghiệp giải pháp đề xuất 46 3.1 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 46 3.2 Cơ cấu trồng đất nông nghiệp 47 3.3 Tình hình sản xuất số loại trồng 47 3.3.1 Cây lúa 48 3.3.2 Cây Lạc 52 3.3.3 Cây Vừng 53 3.3.4 Cây Sắn 55 3.3.5 Cây Khoai 56 3.2.6 Các Loại Rau 57 3.2.7 Cây trồng khác 59 3.3 Đánh giá chung tình hình sản xuất loại trồng 59 3.3.1 Chỉ tiêu để đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 59 3.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế loại trồng 60 3.4 Một số đề xuất đề tài 61 PHẦN KẾT LUẬN 64 - 68 - PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Thu hoạch lúa xã Xuân Hồng huyện Nghi Xuân Tác giả: Phan Thị Mỹ Len, (10/05/2013) Cánh đồng lạc xã Xuân Mỹ huyện Nghi Xuân Tác giả: Phan Thị Mỹ Len, (25/04/2013) - 69 - Trồng sắn xã Xuân Hoa huyện Nghi Xuân Tác giả: Phan Thị Mỹ Len, (25/04/2013) Cánh đồng khoai xã Xuân Mỹ Tác giả: Phan Thị Mỹ Len, (25/04/2013) - 70 - Cách đồng dưa hấu xã Xuân Thành Tác giả: Phan Thị Mỹ Len, (10/05/2013) Trồng chăm sóc rau xã Xuân Hải huyện Nghi Xuân Tác giả: Phan Thị Mỹ Len, (10/02/2013) ... 3: Tình hình phát triển trồng đất nông nghi? ??p giải pháp đề xuất 3.1 Các loại hình sử dụng đất nơng nghi? ??p Đất nơng nghi? ??p có nhiều loại hình sử dụng khác nhau, bao gồm: Loại hình sử dụng đất. .. bao gồm đất trồng trọt, đất chăn nuôi, đất lâm nghi? ??p mặt nước nuôi trồng thủy sản - Đề tài nghi? ?n cứu trạng sử dụng đất nơng nghi? ??p tình hình phát triển trồng huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh thời... hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất nông nghi? ??p, làm thay đổi cấu sử dụng đất ảnh hưởng đến phát triển bền vững huyện Nghi Xn, sở tơi chọn đề tài: ? ?Hiện trạng sử dụng đất nông nghi? ??p huyện Nghi

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w