giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
- -
LÊ THANH TÙNG
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ðỐI VỚI ðẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN NÔNG CỐNG, TỈNH THANH HOÁ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, 2014
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
- -
LÊ THANH TÙNG
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ðỐI VỚI ðẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN NÔNG CỐNG, TỈNH THANH HOÁ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 60.34.04.01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN MẬU DŨNG
HÀ NỘI, 2014
Trang 3LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi, tất cả nội dung tham khảo ñều ñược trích dẫn ñầy ñủ từ các nguồn tài liệu cụ thể Các kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa ñược công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn
Lê Thanh Tùng
Trang 4Tuy ñã cố gắng nhưng bài luận văn không thể tránh khỏi những thiết sót, rất mong nhận ñược sự góp ý của các thầy cô và các bạn ñể bài luận văn ñược hoàn thiện hơn
Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn
Lê Thanh Tùng
Trang 5Phần II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
2.1 Cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước ñối với ñất nông nghiệp 6
2.1.3 Nguyên tắc của quản lý nhà nước về ñất ñai 10 2.1.4 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về ñất ñai 11 2.1.5 Nội dung của quản lý Nhà nước ñối với ñất ñai 12 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng ñến công tác quản lý nhà nước ñối với
2.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về ñất ñai tại một số nước 20 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về ñất ñai tại Việt Nam 23
Trang 62.3 Bài học rút ra cho huyện Nông Cống trong công tác QLNN về
ựất ựai nói chung và QLNN về ựất nông nghiệp nói riêng 25
3.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nông Cống 28
3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 34 3.2 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 47
3.2.2 Phương pháp ựiều tra, thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp 47 3.2.3 Phương pháp thống kê, thu thập thông tin ựịnh lượng 49
3.2.5 Phương pháp phân tắch, ựánh giá thông tin 49
4.1 Khái quát tình hình phân bổ và sử dụng ựất nông nghiệp của huyện 51 4.1.1 Tình hình phân bổ và sử dụng theo loại hình sử dụng ựất 51 4.1.2 Tình hình phân bổ và sử dụng ựất nông nghiệp theo ựối tượng
4.2 đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về ựất ựai nói
chung và ựất nông nghiệp nói riêng trên ựịa bàn huyện 54 4.2.1 Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về ựất ựai các cấp 54 4.2.2 Tình hình thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về ựất ựai
4.2.3 đánh giá công tác quản lý nhà nước về ựất nông nghiệp trên
4.3 Phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến công tác quản lý nhà nước
ựối với ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Nông Cống 104
Trang 74.3.1 Yếu tố chính sách, pháp luật của ðảng và Nhà nước 105
4.3.3 Yếu tố mức ñộ phát triển kinh tế - xã hội 106 4.3.4 Yết tố sự phân cấp trong quản lý ñất nông nghiệp 107
4.4.2 Một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường vai trò quản lý nhà
Trang 84.11 Tổng hợp kết quả cấp giấy chứng nhận QSD ñất lâm nghiệp
Trang 94.16 Tổng hợp thu hồi, chuyển mục ựắch sử dụng ựất nông nghiệp cho
các mục ựắch phi nông nghiệp từ năm 2011 - 2013 85 4.17 Bảng giá ựất nông nghiệp giai ựoạn 2011 - 2013 87 4.18 Tổng hợp các trường hợp giao ựất, cho thuê ựất có thu tiền
4.19 Tổng hợp kết quả giải quyết thủ tục hành chắnh tại Văn
phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất từ năm 2011-2013 93 4.20 Kết quả thanh tra, kiểm tra công tác quản lý sử dụng ựất từ
4.21 đánh giá của cán bộ ựịa phương về các văn bản hiện nay 97 4.22 đánh giá về quá trình triển khai và thực hiện văn bản 98 4.23 đánh giá về công tác thông tin tuyên truyền văn bản pháp luật 98 4.24 đánh giá mức ựộ tìm hiểu các chắnh sách, pháp luật về ựất
4.25 đánh giá kênh tiếp nhận, tìm hiểu các chắnh sách, pháp luật 100 4.26 đánh giá về tình hình nông dân bỏ ruộng, trả lại ruộng 100 4.27 đánh giá về hiệu quả quản lý, sử dụng ựất công ắch của cấp xã 101 4.28 đánh giá của cán bộ mức ựộ ảnh hưởng của các yếu tố ựến
Trang 10Phần I ðẶT VẤN ðỀ
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
ðất ñai là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của mọi chế ñộ
xã hội, là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất ñặc biệt ðối với sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thì ñất ñai là yếu tố không thể thay thế; còn ñối với công nghiệp, dịch vụ thì ñất ñai là yếu tố quan trọng hàng ñầu; ñất ñai còn là ñịa bàn cư trú của dân cư, tạo môi trường không gian sinh tồn cho xã hội loài người ðất ñai có vị trí cố ñịnh và bị giới hạn
về mặt số lượng (diện tích); nói cách khác, ñất ñai luôn luôn là vấn ñề rất nhạy cảm về cả 3 mặt: kinh tế, chính trị và xã hội Vì vậy, các quốc gia ñều quan tâm ñến vấn ñề quản lý nhà nước về ñất ñai, nhằm ñảm bảo sử dụng ñất tiết kiệm, có hiệu quả và duy trì các mục tiêu chung của xã hội
ðối với Việt Nam hiện nay, qua nhiều công trình nghiên cứu, tình hình diễn biến quan hệ về ñất ñai xuất hiện những vấn ñề mới và phức tạp, về lý luận cũng như thực tiễn của công tác quản lý nhà nước về ñất ñai vẫn còn nhiều bất cập, chưa ñáp ứng yêu cầu ñổi mới của cơ chế thị trường; tình hình
vi phạm trong quản lý, sử dụng ñất còn khá phổ biến, thị trường bất ñộng sản còn yếu và hỗn loạn; tình trạng sử dụng lãng phí ñất ñai còn diễn ra ở nhiều nơi; vai trò của Nhà nước trong quản lý, sử dụng ñất với chức năng là ñại diện cho sở hữu toàn dân về ñất ñai chưa rõ ràng, hiệu quả quản lý thấp; quan hệ kinh tế giữa ñại diện sở hữu ñất ñai với người sử dụng ñất chưa minh bạch và nhiều bức xúc nảy sinh; việc khiếu kiện về ñất ñai luôn là vấn ñề nóng bỏng của xã hội… Vì vậy, việc nghiên cứu các vấn ñề lý luận và thực tiễn quá trình thi hành luật ñất ñai ñể từ ñó có những ñề xuất sửa ñổi, bổ sung theo hướng phù hợp hơn với những yêu cầu mới là hết sức cần thiết
Huyện Nông Cống là một huyện nông nghiệp, diện tích ñất nông nghiệp chiếm trên 61% diện tích tự nhiên; ñất bố trí cho mục ñích phi nông nghiệp còn
Trang 11thiếu khoa học trong công tác lập quy hoạch sử dụng ựất, chưa ựáp ứng ựược ựầy ựủ nhu cầu xây dựng hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội và ựất ở cho nhân dân, dẫn ựến vẫn còn những sai phạm trong công tác quản lý và sử dụng ựất Trong những năm qua, công tác quản lý nhà nước về ựất ựai nói chung và ựất nông nghiệp nói riêng trên ựịa bàn huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá ựã có những chuyển biến tắch cực Tuy nhiên, vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần phải tập trung khắc phục trong thời gian tới như: việc chấp hành pháp luật ựất ựai của các cấp, các ngành và của nhân dân chưa thật nghiêm minh; công tác dự báo nhu cầu quỹ ựất cho phát triển các ngành, các lĩnh vực khi lập quy hoạch, kế hoạch
sử dụng ựất chưa sát thực tế, dẫn ựến tình trạng vừa thiếu lại vừa thừa quỹ ựất; một số xã còn chưa thực hiện ựúng chủ trương sử dụng tiết kiệm ựất nông nghiệp, nhất là ựất trồng lúa nước; công tác quản lý, thực hiện quy hoạch sử dụng ựất sau khi phê duyệt tại nhiều xã chưa ựược coi trọng trong khâu thực hiện; việc công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựược duyệt còn mang tắnh hình thức, chất lượng lập và quản lý quy hoạch - kế hoạch sử dụng ựất chưa cao; tình trạng lấn chiếm ựất ựai, sử dụng ựất không ựúng mục ựắch, giao ựất không ựúng thẩm quyền, thu tiền sử dụng ựất sai quy ựịnh vẫn còn diễn ra; công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng khi thu hồi ựất còn nhiều bất cập, gây cho nhân dân nhiều bức xúc; tình trạng khiếu kiện, tranh chấp ựất ựai vẫn còn diễn ra; công tác
ựo ựạc lập bản ựồ ựịa chắnh, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, lập hồ sơ ựịa chắnh; công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáoẦ còn tồn tại những khiếm khuyết, sơ hở, tắnh ựồng bộ chưa cao Tất cả những vấn ựề ựó ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến hiệu lực và hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về ựất ựai nói chung và ựất nông nghiệp nói riêng trên ựịa bàn huyện Nông Cống đó là những nội dung cần ựược nghiên cứu và lý giải cả về lý luận và thực tiễn
Nhằm góp phần làm sáng tỏ những vấn ựề nêu trên, tôi lựa chọn nghiên
cứu ựề tài là ỘGiải pháp tăng cường quản lý nhà nước ựối với ựất nông
nghiệp trên ựịa bàn huyện Nông Cống, tỉnh Thanh HoáỢ
Trang 121.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước ựối với ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá, từ ựó ựề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước ựối với ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện trong thời gian tới
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước
ựối với ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá ;
- đánh giá thực trạng tình hình quản lý nhà nước ựối với ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá;
- Phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến quản lý nhà nước ựối với ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá;
- đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm trả lời các câu hỏi:
- Hệ thống văn bản pháp luật về ựất ựai hiện nay có ựáp ứng ựược yêu cầu của thực tiễn hay không?
- Việc áp dụng các văn bản pháp luật về ựất ựai vào thực tiễn công tác quản lý nhà nước về ựất nông nghiệp trên ựịa bàn nghiên cứu như thế nào?
- Thực trạng quản lý sử dụng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn nghiên cứu
Trang 131.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu chính của ñề tài là thực trạng công tác quản lý nhà nước về ñất nông nghiệp trên ñịa bàn nghiên cứu
ðối tượng ñiều tra: Cán bộ thực hiện công tác quản lý nhà nước, trong
ñó có quản lý nhà nước về ñất nông nghiệp, người dân trực tiếp sử dụng ñất nông nghiệp tại ñịa bàn nghiên cứu
+ Công tác thông tin tuyên truyền các văn bản pháp luật về ñất ñai
- Thực trạng công tác quản lý nhà nước về ñất nông nghiệp trên ñịa bàn nghiên cứu
+ Thực trạng về sử dụng ñất nông nghiệp và công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất nông nghiệp;
+ Thực trạng công tác quản lý nhà nước về ñất nông nghiệp;
Trang 14+ Thực trạng ựội ngũ cán bộ thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về ựất ựai;
+ Sự tham gia của các cấp chắnh quyền và người dân trong quản lý và sử dụng ựất nông nghiệp
- đánh giá hoạt ựộng quản lý nhà nước về ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện
- định hướng và một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện
Trang 15Phần II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC ðỐI VỚI ðẤT NÔNG NGHIỆP
2.1 Cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước ñối với ñất nông nghiệp
2.1.1 Các khái niệm cơ bản
• Vườn cây ăn trái và những vườn nho hay cánh ñồng nho (thông dụng ở châu âu)
• ðất trồng cây lâu năm (ví dụ như trồng cây ăn quả)
• Cánh ñồng, thửa ruộng và ñồng cỏ tự nhiên cho chăn thả gia súc
Tùy thuộc vào việc sử dụng hệ thống tưới tiêu nhân tạo, ñất nông nghiệp ñược chia thành ñất có tưới tiêu và không tưới tiêu (thường xuyên) Ở các nước ñang khô hạn và bán khô hạn ñất nông nghiệp thường ñược giới hạn trong phạm vi ñất tưới tiêu
ðất nông nghiệp cấu thành chỉ là một phần của lãnh thổ của bất kỳ quốc gia, trong ñó bao gồm cả các khu vực không thích hợp cho nông nghiệp, chẳng hạn như rừng, núi và các vùng nước nội ñịa ðất nông nghiệp bao gồm 38% diện tích ñất của thế giới, với diện tích ñất trồng ñại diện cho ít hơn một phần ba ñất nông nghiệp (11% diện tích ñất của thế giới)
Tại Việt Nam, ñất nông nghiệp ñược ñịnh nghĩa là ñất sử dụng vào mục ñích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối và mục ñích bảo vệ, phát triển rừng
Trang 16• ðất nuôi trồng thuỷ sản: Là ñất ñược sử dụng chuyên vào mục ñích nuôi, trồng thuỷ sản, bao gồm ñất nuôi trồng nước lợ, mặn và ñất chuyên nuôi trồng nước ngọt
Trang 17• ðất làm muối: Là ñất các ruộng ñể sử dụng vào mục ñích sản xuất muối
• ðất nông nghiệp khác: Là ñất tại nông thôn sử dụng ñể xây dựng nhà kính (vườn ươm) và các loại nhà khác phục vụ mục ñích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên ñất, xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại ñộng vật khác ñược pháp luật cho phép, ñất ñể xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống, xây dựng nhà kho, nhà của
hộ gia ñình, cá nhân ñể chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy
móc, công cụ sản xuất nông nghiệp (Thông tư 08/2007/TT-BTNMT)
* Quản lý ñất ñai (Land administration - ñịa chính): Theo ñịnh nghĩa
của LHQ: Là quá trình lưu giữ và cập nhật những thông tin về sở hữu, giá trị,
sử dụng ñất và những thông tin khác liên quan ñến ñất (Land administration guidelines-1996) - chỉ dẫn về quản lý hành chính ñất ñai
Là quá trình ñảm bảo theo luật pháp cho việc sử dụng, phát triển quỹ ñất, khai thác lợi nhuận thu ñược từ ñất (thông qua thuế, cho thuê, bán) và giải quyết các tranh chấp liên quan ñến ñất ñai ðối tượng quản lý ñất ñai liên quan ñến cả hai ñối tượng ñất công và ñất tư bao gồm các công việc: ño ñạc ñất ñai, ñăng ký ñất ñai, ñịnh giá ñất, giám sát sử dụng, lưu giữ và cập nhật các thông tin ñất ñai, cung cấp các thông tin ñất ñai và giải quyết tranh chấp ñất ñai
* Quản lý Nhà nước về ñất ñai:
Thuật ngữ “Quản lý” có nhiều nghĩa khác nhau, nó là ñối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học tự nhiên và xã hội, vì vậy mỗi ngành khoa học
Trang 18ñều có ñịnh nghĩa riêng về thuật ngữ “Quản lý”, nhưng xét về quan niệm chung nhất thì: “Quản lý chính là sự tác ñộng ñịnh hướng bất kỳ lên một hệ thống nào ñó nhằm trật tự hoá và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất ñịnh”
Khái niệm “quản lý nhà nước về ñất ñai” xét về tổng thể cũng chính là khái niệm về hoạt ñộng “quản lý” nói chung, tuy nhiên “quản lý nhà nước về ñất ñai” thực chất là tổng thể các hoạt ñộng có tổ chức bằng quyền lực Nhà nước thông qua các phương pháp và công cụ thích hợp ñể tác ñộng ñến quá trình khai thác, sử dụng ñất ñai hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước qua các thời kỳ
Quản lý ñất ñai bằng quyền lực của Nhà nước ñược thực hiện thông qua các phương pháp và công cụ quản lý gồm: Phương pháp hành chính; phương pháp kinh tế; thông qua quy hoạch, kế hoạch trên cơ sở luật pháp
Có thể nói QLNN về ñất ñai vừa là nhu cầu khách quan, vừa là công cụ bảo vệ và ñiều tiết các lợi ích gắn liền với ñất ñai, và quan trọng nhất là bảo
vệ chế ñộ sở hữu về ñất ñai Nhiệm vụ này cần ñược ñổi mới một cách cụ thể
và phù hợp ñể ñáp ứng các yêu cầu quản lý và tương xứng với ñiều kiện chính trị, kinh tế, xã hội của ñất nước trong từng giai ñoạn phát triển
2.1.2 Vai trò quản lý nhà nước về ñất ñai:
+ Bảo ñảm sử dụng ñất ñai hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả;
+ Từ ñánh giá, phân loại, phân hạng ñất ñai, Nhà nước nắm ñược quỹ ñất tổng thể và cơ cấu từng loại ñất;
+ Ban hành các chính sách, các quy ñịnh nội dung còn thiếu, chưa phù hợp với thực tế về sử dụng ñất ñai tạo ra một hành lang pháp lý cho việc sử dụng ñất ñai, bảo ñảm lợi ích chính ñáng của người sử dụng ñất, ñồng thời, cũng bảo ñảm lợi ích của Nhà nước trong việc sử dụng, khai thác quỹ ñất + Kiểm tra, giám sát quản lý và sử dụng ñất ñai; phát hiện những mặt tích cực ñể phát huy, ñiều chỉnh và giải quyết những sai phạm, tồn tại
Trang 192.1.3 Nguyên tắc của quản lý nhà nước về ñất ñai
Trong quản lý nhà nước về ñất ñai cần chú ý các nguyên tắc sau:
+ Nguyên tắc ñảm bảo sự quản lý tập trung và thống nhất của Nhà nước
ðất ñai là tài nguyên của quốc gia, là tài sản chung của toàn dân Vì vậy, không thể có bất kỳ một cá nhân hay một nhóm người nào chiếm ñoạt tài sản chung thành tài sản riêng của mình ñược Chỉ có Nhà nước - chủ thể duy nhất ñại diện hợp pháp cho toàn dân mới có toàn quyền trong việc quyết ñịnh số phận pháp lý của ñất ñai, thể hiện sự tập trung quyền lực và thống nhất của Nhà nước trong quản lý nói chung và trong lĩnh vực ñất ñai nói riêng Vấn ñề này ñược quy ñịnh tại ðiều 18, Hiến pháp 1992 "Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ ñất ñai theo quy hoạch và pháp luật, bảo ñảm sử dụng ñúng mục ñích
và có hiệu quả" và ñược cụ thể hơn tại ðiều 5, Luật ðất ñai 2003 "ðất ñai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước ñại diện chủ sở hữu", "Nhà nước thực hiện quyền ñịnh ñoạt ñối với ñất ñai", "Nhà nước thực hiện quyền ñiều tiết các nguồn lợi từ ñất thông qua các chính sách tài chính về ñất ñai"
+ Nguyên tắc ñảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa quyền sở hữu ñất ñai và quyền sử dụng ñất ñai, giữa lợi ích của Nhà nước và lợi ích của người sử dụng ñất
Theo Luật dân sự thì quyền sở hữu ñất ñai bao gồm quyền chiếm hữu ñất ñai, quyền sử dụng ñất ñai, quyền ñịnh ñoạt ñất ñai của chủ sở hữu ñất ñai Quyền sử dụng ñất ñai là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ ñất ñai của chủ sở hữu ñất ñai hoặc chủ sử dụng ñất ñai khi ñược chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng
Từ khi Hiến pháp 1980 ra ñời, quyền sở hữu ñất ñai ở nước ta chỉ nằm trong tay Nhà nước, còn quyền sử dụng ñất ñai vừa có ở Nhà nước, vừa có ở trong từng chủ sử dụng cụ thể Nhà nước không trực tiếp sử dụng ñất ñai mà thực hiện quyền sử dụng ñất ñai thông qua việc thu thuế, thu tiền sử dụng ñất từ những chủ thể trực tiếp sử dụng ñất ñai Vì vậy, ñể sử dụng ñất ñai có
Trang 20hiệu quả Nhà nước phải giao ñất, cho thuê ñất ñến các chủ thể trực tiếp sử dụng và phải quy ñịnh một hành lang pháp lý cho phù hợp ñể vừa ñảm bảo lợi ích cho người trực tiếp sử dụng, vừa ñảm bảo lợi ích của Nhà nước
Vấn ñề này ñược thể hiện ở ðiều 5, Luật ðất ñai 2003 "Nhà nước trao quyền sử dụng ñất cho người sử dụng thông qua hình thức giao ñất, cho thuê ñất, công nhận quyền sử dụng ñất ñối với người ñang sử dụng ổn ñịnh; quy ñịnh quyền và nghĩa vụ của người sử dụng ñất"
+ Nguyên tắc sử dụng ñất tiết kiệm và hiệu quả
Sử dụng ñất tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ môi trường vừa là nguyên tắc, vừa là mục tiêu của quản lý nhà nước về ñất ñai, bởi vì ñất ñai là nguồn tài nguyên quí giá, có giới hạn về mặt số lượng (diện tích), trong khi ñó sứac ép
về mặt tăng dân số và nhu cầu sử dụng ñất cho các mục ñích phi nông nghiệp ngày càng tăng
Tiết kiệm và hiệu quả là nguyên tắc của quản lý kinh tế Thực chất quản
lý ñất ñai cũng là một dạng của quản lý kinh tế nên cũng phải tuân theo nguyên tắc này; tiết kiệm là cơ sở, là nguồn gốc của hiệu quả Nguyên tắc này trong quản lý ñất ñai ñược thể hiện bằng việc:
• Xây dựng tốt các phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất, có tính khoa học và khả thi cao;
• Quản lý và giám sát tốt việc thực hiện các phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất
Có như vậy, quản lý nhà nước về ñất ñai mới phục vụ tốt cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, ñảm bảo sử dụng tiết kiệm ñất ñai nhất mà vẫn ñạt ñược mục ñích ñề ra
2.1.4 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về ñất ñai:
Xuất phát từ vai trò, vị trí của ñất ñai ñối với sự sống và phát triển của xã hội loài người nói chung, phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia nói riêng mà ñất ñai ñòi hỏi phải có sự quản lý của Nhà nước ðất ñai là tài sản
Trang 21quốc gia thể hiện quyền lãnh thổ của quốc gia ñó Vì vậy, cần thiết phải có sự quản lý nhà nước về ñất ñai Ngoài các yếu tố trên, trong ñiều kiện hiện nay khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, những yếu tố thị trường, trong ñó có
sự hình thành và phát triển của thị trường bất ñộng sản Hoạt ñộng của thị trường luôn có hai mặt tích cực và tiêu cực, do ñó cần có sự quản lý, can thiệp, ñiều chỉnh của Nhà nước bằng các công cụ và chính sách thích hợp nhằm phát huy tính tích cực và hạn chế những tiêu cực của thị trường
Vì vậy, quản lý nhà nước về ñất ñai là nhằm ñảm bảo 3 mục ñích cơ bản: + ðảm bảo sử dụng ñất có hiệu quả;
+ ðảm bảo tính công bằng trong quản lý và sử dụng;
+ ðảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước
2.1.5 Nội dung của quản lý Nhà nước ñối với ñất ñai
Quản lý nhà nước về ñất ñai tại Việt Nam bao gồm có 13 nội dung ñược quy ñịnh tại ðiều 6, Luật ðất ñai năm 2003 và áp dụng cho các cấp chính quyền từ trung ương ñến ñịa phương, bao gồm:
1) Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng ñất ñai
và tổ chức thực hiện các văn bản ñó;
2) Xác ñịnh ñịa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ ñịa giới hành chính, lập bản ñồ hành chính;
3) Khảo sát, ño ñạc, ñánh giá, phân hạng ñất; lập bản ñồ ñịa chính, bản
ñồ hiện trạng sử dụng ñất và bản ñồ quy hoạch sử dụng ñất;
4) Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất;
5) Quản lý việc giao ñất, cho thuê ñất, thu hồi ñất, chuyển mục ñích sử dụng ñất;
6) ðăng ký quyền sử dụng ñất, lập và quản lý hồ sơ ñịa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất;
7) Thống kê, kiểm kê ñất ñai;
8) Quản lý tài chính về ñất ñai;
Trang 229) Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng ñất trong thị trường bất ñộng sản;
10) Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng ñất; 11) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy ñịnh của pháp luật về ñất ñai và xử lý vi phạm pháp luật về ñất ñai;
12) Giải quyết tranh chấp về ñất ñai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng ñất ñai;
13) Quản lý các hoạt ñộng dịch vụ công về ñất ñai
Nhà nước có chính sách ñầu tư cho việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về ñất ñai, xây dựng hệ thống quản lý ñất ñai hiện ñại, ñủ năng lực, bảo ñảm quản lý ñất ñai có hiệu lực và hiệu quả
Trong phạm vi nghiên cứu của ñề tài, xin ñề xuất ghép 13 nội dung thành
7 nhóm nội dung chính nhằm phù hợp với thực tiễn tại ñịa phương như sau:
a) Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng ñất ñai và
- Các cấp chính quyền và ngành tài nguyên và môi trường căn cứ vào văn bản luật và các nghị ñịnh, thông tư hướng dẫn ñể ban hành các văn bản chi tiết trên cơ sở thực tiễn của ñịa phương mình và tổ chức triển khai thực hiện;
- Qua việc triển khai thực hiện các văn bản luật tại các ñịa phương ñể phát hiện những tồn tại hạn chế, những bất cập và những ñiểm không phù hợp làm cơ sở ñể ñề xuất sửa ñổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản luật
Trang 23- ðối tượng tham gia: Chính quyền, cơ quan đồn thể các cấp; ngành tài nguyên và mơi trường các cấp; người sử dụng đất và các đối tượng cĩ liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất
b) Cơng tác kỹ thuật và nghiệp vụ địa chính: ðược triển khai thực hiện đồng
bộ tại các địa phương trên cả nước, bao gồm các nội dung:
- Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính;
- Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
- Lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
- ðăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai;
- ðối tượng tham gia: Chính quyền, cơ quan đồn thể các cấp; ngành tài nguyên và mơi trường các cấp; người sử dụng đất và các đối tượng cĩ liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất
c) Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất:
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc xác lập
sự ổn định về mặt pháp lý của đất đai đối với cơng tác quản lý thống nhất của Nhà nước ðây sẽ là căn cứ để giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, là cơ sở để chuyển đổi mục đích sử dụng đất phù hợp với đặc điểm của từng khu vực, đáp ứng nhu cầu đất đai tối ưu cho nhiệm vụ cơng nghiệp hố - hiện đại hố của- Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính;
- Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
Trang 24- ðăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai;
- ðối tượng tham gia: Chính quyền, cơ quan đồn thể các cấp; ngành tài nguyên và mơi trường các cấp; người sử dụng đất và các đối tượng cĩ liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất
UBND các cấp, ngành tài nguyên và mơi trường các cấp thực hiện việc quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đảm bảo việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất phải theo đúng quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất đã được xét duyệt; phát hiện kịp thời các vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt để xử lý kịp thời theo thẩm quyền hoặc
đề nghị với cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền để xử lý
d) Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất:
Nhằm đảm bảo việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất được thực hiện đúng theo thẩm quyền và đúng quy định Căn cứ để quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích
sử dụng đất bao gồm:
+ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch xây dựng đơ thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nơng thơn đã được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền xét duyệt;
+ Nhu cầu sử dụng đất thể hiện trong dự án đầu tư, đơn xin giao đất, thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất
e) Quản lý tài chính về đất đai; quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản:
Là các hoạt động tạo nguồn thu và quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước từ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; thuế sử dụng đất; thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất; tiền thu từ việc xử phạt vi
Trang 25phạm pháp luật về ñất ñai; tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng ñất ñai; phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng ñất ñai Nhà nước quản lý ñất ñai trong việc phát triển thị trường bất ñộng sản bằng các biện pháp sau ñây:
+ Tổ chức ñăng ký hoạt ñộng giao dịch về quyền sử dụng ñất;
+ Tổ chức ñăng ký hoạt ñộng phát triển quỹ ñất, ñầu tư xây dựng kinh doanh bất ñộng sản;
+ Tổ chức ñăng ký hoạt ñộng cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho thị trường bất ñộng sản;
+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia giao dịch về quyền sử dụng ñất trong thị trường bất ñộng sản;
+ Thực hiện các biện pháp bình ổn giá ñất, chống ñầu cơ ñất ñai
f) Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng ñất
và quản lý các hoạt ñộng dịch vụ công vế ñất ñai:
Là việc nhà nước thực hiện quản lý, giám sát việc thực hiện các quyền chung của người sử dụng ñất và các quyền chuyển ñổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng ñất; quyền thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng ñất; quyền ñược bồi thường khi Nhà nước thu hồi ñất ðồng thời quản lý, giám sát người sử dụng ñất thực hiện các nghĩa vụ như: sử dụng ñất ñúng mục ñích, ñúng ranh giới thửa ñất; ñăng ký quyền sử dụng ñất, làm ñầy ñủ thủ tục khi chuyển ñổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng ñất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng ñất theo quy ñịnh của pháp luật; thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy ñịnh của pháp luật; thực hiện các biện pháp bảo vệ ñất; tuân theo các quy ñịnh về bảo vệ môi trường, không làm tổn hại ñến lợi ích hợp pháp của người sử dụng ñất có liên quan; tuân theo các quy ñịnh của pháp luật về việc tìm thấy vật trong lòng ñất và giao lại ñất khi Nhà nước có quyết ñịnh thu hồi ñất hoặc khi hết thời hạn sử dụng ñất
Trang 26Thành lập và tạo ñiều kiện về vật chất, nhân lực và tài chính cho các tổ chức sự nghiệp công do các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập, có chức năng thực hiện các hoạt ñộng dịch vụ công do ngân sách nhà nước chi trả ðồng thời quản lý, giám sát các hoạt ñộng dịch vụ công về ñất ñai theo ñúng quy ñịnh của pháp luật, ñảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng ñất
g) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy ñịnh của pháp luật về ñất ñai; giải quyết tranh chấp về ñất ñai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và
sử dụng ñất
ðây là các hoạt ñộng thường xuyên và ñịnh kỳ của các cơ quan quản lý, ñảm bảo cho việc chấp hành các quy ñịnh của pháp luật về ñất ñai; ñể giải quyết dứt ñiểm các tranh chấp, khiếu nại và tố cáo trong quản lý, sử dụng ñất; ñảm bảo việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng ñất ðồng thời, thông qua hoạt ñộng thanh tra, kiểm tra phát hiện kịp thời các sai phạm, những tồn tại, hạn chế, bất cập trong quản lý, sử dụng ñất ñể ñề xuất giải pháp
xử lý, khắc phục
Nội dung QLNN ñối với ñất nông nghiệp cũng giống như nội dung QLNN ñối với ñất ñai nói chung Tuy nhiên, do ñất nông nghiệp có những ñặc trưng riêng, vì thế QLNN ñối với ñất nông nghiệp cũng có một số ñặc ñiểm riêng so với QLNN ñối với ñất ñai nói chung về các quy ñịnh chi tiết liên quan ñến công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất nông nghiệp, các quy ñịnh về quản lý và bảo vệ ñất nông nghiệp
2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng ñến công tác quản lý nhà nước ñối với ñất nông nghiệp
* Yếu tố khách quan:
- ðiều kiện tự nhiên: ðất ñai là một dạng tài nguyên thiên nhiên ñược
hình thành bởi các yếu tố tự nhiên trước khi có sự tác ñộng của con người, các ñiều kiên tự nhiên chi phối, tác ñộng trực tiếp tới ñất ñai Vì vậy, các yếu tố
Trang 27như ñịa hình, khí hậu, thời tiết, sự phân chia các loại quỹ ñất tác ñộng trực tiếp tới quản lý Nhà nước về ñất ñai
- ðiều kiện kinh tế - xã hội, quy mô dân số: Nền kinh tế càng phát triển,
ñời sống con người ñược nâng cao thì nhu cầu về sử dụng ñất càng lớn Quy
mô dân số lớn thì nhu cầu sử dụng ñất ở và ñất ñể phát triển cơ sở hạ tầng sao cho phù hợp với ñiều kiện dân số và quy mô phát triển của nền kinh tế Cơ chế thị trương làm thay ñổi mối quan hệ trong sử dụng và sở hữu ñất ñai, làm ảnh hưởng ñến quá trình ñầu tư khai thác, nâng cao hiệu quả sản xuất, ñất ñai ñược sử dụng tiết kiệm và hiệu quả, nhưng nó cũng cần có cơ chế quản lý phù hợp và ñòi hỏi QLNN về ñất ñai chặt chẽ hơn
* Các yếu tố chủ quan:
- Luật pháp: Là công cụ quản lý không thể thiếu ñược của Nhà nước,
ñược Nhà nước xây dựng ñể tác ñộng vào ý chí của con người, ñể ñiều chỉnh hành vi con người nhằm ñạt ñược mục ñích quản lý của mình Mối quan hệ sử dụng và khai thác ñất ñai cũng ñược pháp luật chi phối tác ñộng trực tiếp
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñai: ðây là công cụ quản lý quan
trọng và là nội dung không thể thiếu trong công tác quản lý ñất ñai Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñảm bảo cho sự lãnh ñạo tập trung quản lý thống nhất của Nhà nước về ñất ñai, là cơ sở ñể thực hiện việc kế hoạch hóa quá trình chuyển dịch cơ cấu sử dụng ñất ñồng bộ với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ñộng, cơ cấu ñầu tư, tạo bước ñi hợp lý cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ ñẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ñại hóa Thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñã tạo nguồn cung về quỹ ñất cho thị trường bất ñộng sản; việc công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất, ñặc biệt là ở cấp xã ñã từng bước nâng cao dân chủ ở cơ sở, tạo ñiều kiện thuận lợi ñể người dân tham gia, giám sát việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên ñất
- Công cụ tài chính: Nó là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế phát sinh
trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính của các
Trang 28chủ thể kinh tế xã hội Nó tác ñộng vào các ñối tượng sử dụng ñất ñai khi thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm về sử dụng ñất của họ, cho phép thực hiện quyền bình ñẳng giữa các ñối tượng sử dụng ñất Các công cụ tài chính ñược sử dụng trong quản lý nhà nước về ñất ñai như quy ñịnh về thu tiền sử dụng ñất khi Nhà nước giao ñất, cho thuê ñất, công nhận quyền sử dụng ñất; các loại thuế, phí và các loại phí ñược nhà nước xây dựng lên và tổ chức thực hiện
- Bộ máy quản lý Nhà nước về ñất ñai và việc tổ chức thực hiện các chính sách pháp luật ñất ñai của Nhà nước: ðây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp ñến
hiệu lực, hiệu quả công tác QLNN về ñất ñai, bởi vì ñội ngũ cán bộ thực hiện QLNN về ñất ñai chính là người tiếp nhận và triển khai thực hiện các văn bản pháp luật của nhà nước, nếu ñội ngũ cán bộ làm công tác quản lý ñất ñai không
ñủ trình ñộ chuyên môn, nghiệp vụ, không ñủ ñạo ñức nghề nghiệp thì quá trình triển khai thực hiện các chính sách, pháp luật về ñất ñai sẽ ảnh hưởng trực tiếp ñến quyền lợi của người dân, như công tác cấp GCN QSD ñất, ñền bù GPMB, các chính sách hỗ trợ, thực hiện cải cách thủ tục hành chính
- Ý thức và nhận thức của người dân trong việc sử dụng và khai thác nguồn tài nguyên ñất ñai: ðây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến công tác
QLNN về ñất ñai, bởi vì các chính sách, pháp luật ñất ñai ñược ban hành và triển khai thực hiện trong thực tiễn, nhưng người sử dụng ñất không nhận thức ñược và không có ý thức chấp hành sẽ gây rất nhiều khó khăn cho công tác QLNN về ñất ñai của các cấp chính quyền
Qua nhiều nghiên cứu và thực tiễn xã hội, có thể thấy rằng nhận thức pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật nói chung và pháp luật ñất ñai của ñại
ña số người dân ở nước ta rất kém, trong ñó có một phận không nhỏ là cán bộ thuộc bộ máy QLNN Lý luận “sở hữu toàn dân về ñất ñai”, vai trò chủ thể ñại diện sở hữu toàn dân về ñất ñai của Nhà nước chưa ñược nhận thức ñúng ñắn ở một bộ phận các công chức nhà nước, trong ñó có cả cán bộ lãnh ñạo và ñại bộ phận nhân dân
Trang 292.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về ñất ñai tại một số nước
2.2.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Cũng như Việt Nam, Trung Quốc là quốc gia thuộc hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa trước ñây và hiện nay là quốc gia xây dựng mô hình phát triển theo hình thái xã hội chủ nghĩa những mang ñặc trưng Trung Quốc Là quốc gia ñược xếp vào nhóm các nước ñang phát triển, kinh nghiệm của Trung Quốc trong phát triển kinh tế ñất nước là bài học lớn cho nhiều quốc gia trên thế giới QLNN về ñất ñai ở Trung Quốc có một số ñặc ñiểm nổi bật là:
- Về quan hệ sở hữu ñất ñai:
ðiều 2, Hiến pháp Trung Quốc năm 1988 quy ñịnh việc Nhà nước giao ñất cho tổ chức, cá nhân sử dụng dưới dạng giao quyền sử dụng ñất và cho phép quyền sử dụng ñất ñược chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp… trên thị trường, tức là ñã cho phép người sử dụng ñất ñược quyền ñịnh ñoạt về ñất ñai, nhà nước chỉ khống chế bằng quy ñịnh mục ñích sử dụng ñất và thời
gian sử dụng ñất (quy ñịnh từ 40 - 70 năm)
- Về quy hoạch sử dụng ñất:
Là biện pháp quan trọng trong công tác quản lý ñất ñai của nhà nước Trung Quốc Luật pháp quy ñịnh nhà nước có quyền và có trách nhiệm xây dựng quy hoạch sử dụng ñất trong phạm vi cả nước và trong từng cấp chính quyền theo ñơn vị hành chính lãnh thổ Luật cũng quy ñịnh cụ thể quy hoạch của cấp dưới phải tuân thủ quy hoạch của cấp trên và phải ñược cấp có thẩm quyền phê chuẩn mới ñược thi hành
- Về thống kê, phân loại ñất:
Luật ðất ñai quy ñịnh: ðất ñai của Trung Quốc ñược chia làm 3 loại chính: + ðất dùng cho nông nghiệp: là ñất ñai trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp bao gồm ñất canh tác, ñồng cỏ, ñất nuôi trồng thuỷ sản
Trang 30+ ðất xây dựng: là ñất ñược sử dụng ñể xây dựng công trình kiến trúc, nhà cửa ñô thị, dùng cho mục ñích công cộng, khai thác khoáng sản, ñất sử dụng trong các công trình an ninh quốc phòng
+ ðất chưa sử dụng: là loại ñất còn lại không thuộc 2 loại ñất nêu trên Nhà nước Trung Quốc cũng quy ñịnh tổng kiểm kê ñất ñai 5 năm 1 lần
và có thống kê ñất ñai hàng năm, việc thống kê ñất ñai hàng năm ñược tiến hành ở các cấp quản lý theo ñơn vị hành chính từ trung ương ñến ñịa phương;
hồ sơ ñất ñai ñược thiết lập ñến từng chủ sử dụng ñất và cập nhật biến ñộng liên quan ñến từng chủ dử dụng ñất, ñến từng mảnh ñất
- Về tài chính ñất:
Nhà nước thu tiền khi giao ñất (ở Trung Quốc không có hình thức giao ñất ổn ñịnh lâu dài không thời hạn), người sử dụng ñất phải nộp ñủ tiền sử dụng ñất cho nhà nước mới ñược thực hiện các quyền; nhà nước coi việc giao ñất thu tiền là biện pháp quan trọng ñể tạo ra nguồn thu ngân sách, ñáp ứng nhu cầu về vốn ñể phát triển
Tuy có nhiều những quy ñịnh chặt chẽ, khoa học, tuy nhiên do ñặc thù của quan hệ sở hữu nhà nước về ñất ñai xã hội chủ nghĩa, ở Trung Quốc nạn tham nhũng tiêu cực trong quản lý sử dụng ñất cũng khá phức tạp và nặng nề như ở Việt Nam, vì cơ chế xin cho, cấp, phát, ñặc biệt là trong việc khai thác ñất ñai thành thị Mặc dù Trung Quốc cũng ñã quy ñịnh ñể khai thác ñất ñai thành thị buộc phải thông qua các công ty dưới dạng ñấu thầu hoặc ñấu giá
(Trần Tú Cường, 2007)
2.2.1.2 Kinh nghiệm của Pháp
- Về chế ñộ sở hữu trong quan hệ ñất ñai:
Luật pháp quy ñịnh quyền sở hữu tài sản là bất khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có quyền buộc người khác phải nhường quyền sở hữu của mình Ở Pháp còn tồn tại song hành hai hình thức sở hữu cơ bản: sở hữu tư nhân về ñất ñai và sở hữu nhà nước (ñối với ñất ñai và công trình xây dựng
Trang 31công cộng) Tài sản công cộng (bao gồm cả ñất ñai công cộng) có ñặc ñiểm là không ñược mua và bán Trong trường hợp cần sử dụng ñất cho các mục ñích công cộng, nhà nước có quyền yêu cầu chủ sở hữu ñất ñai tư nhân nhường quyền sở hữu thông qua chính sách bồi thường thiệt hại một cách công bằng
- Về công tác QLNN ñối với ñất ñai:
Mặc dù là quốc gia duy trì chế ñộ sở hữu tư nhân về ñất ñai, nhưng công tác QLNN về ñất ñai của Pháp ñược thực hiện rất chặt chẽ, ñiều ñó ñược thể hiện qua việc xây dựng hệ thống hồ sơ ñịa chính Hệ thống hồ sơ ñịa chính rất phát triển, rất quy củ và khoa học, mang tính thời sự ñể quản lý tài nguyên ñất ñai và thông tin lãnh thổ, trong ñó thông tin về từng thửa ñất ñược mô tả ñầy
ñủ về kích thước, vị trí ñịa lý, thông tin về tài nguyên và lợi ích liên quan ñến thửa ñất, thực trạng pháp lý của thửa ñất Hệ thống này cung cấp ñầy ñủ thông tin về hiện trạng sử dụng ñất, phục vụ nhiệm vụ quy hoạch, quản lý và sử dụng ñất có hiệu quả, ñáp ứng nhu cầu của cộng ñồng, ñảm bảo cung cấp thông tin cho hoạt ñộng của ngân hàng và tạo cơ sở xây dựng hệ thống thuế
ñất và bất ñộng sản công bằng (Trần Tú Cường, 2007)
Như vậy, có thể nói hầu hết các quốc gia trên thế giới (dù quy ñịnh chế
ñộ sở hữu ñối với ñất ñai khác nhau), ñều có xu hướng ngày càng tăng cường vai trò quản lý của nhà nước ñối với ñất ñai Xu thế này phù hợp với sự phát triển ngày càng ña dạng của các quan hệ kinh tế, chính trị theo xu hướng toàn cầu hoá hiện nay Mục tiêu của mỗi quốc gia là nhằm quản lý chặt chẽ, hiệu quả tài nguyên ñất, tăng cường khả năng cạnh tranh, ñể phục vụ cao nhất cho quyền lợi của quốc gia, ñồng thời có những quy ñịnh phù hợp với xu thế mở cửa, phát triển, tạo ñiều kiện ñể phát triển hợp tác ñầu tư giữa các quốc gia thông qua các chế ñịnh pháp luật thông thường, cởi mở nhưng vẫn giữ ñược
sự ổn ñịnh về an ninh kinh tế và an ninh quốc gia
Trang 322.2.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về ñất ñai tại Việt Nam
2.2.2.1 Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh có tổng diện tích tự nhiên là 2.095,6 km2, dân
số 7.818,2 nghìn người (số liệu năm 2013), gồm 19 quận nội thành, 5 huyện ngoại thành, 254 phường, 5 thị trấn và 58 xã Nghị quyết số 01 tháng 9 năm
1992 của Bộ chính trị Ban chấp hành trung ương ðảng khoá VIII ñã ñánh giá
vị trí của Thành phố là: “… Một trung tâm kinh tế lớn, trung tâm giao dịch quốc tế và du lịch của nước ta Thành phố Hồ Chí Minh có một vị trí chính trị quan trọng sau thủ ñô Hà Nội” Là Thành phố ñặc biệt, vì vậy công tác quản
lý nhà nước về ñất ñai có vai trò rất quan trọng trong việc ổn ñịnh và phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Từ khi có Luật ðất ñai năm 1987, Thành
uỷ, Uỷ ban nhân dân Thành phố ñã ban hành hàng trăm văn bản về công tác quản lý ñất ñai và quy hoạch, nhằm thể chế hoá chính sách và pháp luật ñất ñai của ðảng và Nhà nước trên ñịa bàn, trong ñó ñặc biệt là Thành phố ñã ban hành Quyết ñịnh số 4755/Qð-UB ngày 26/9/1998 về khung giá các loại ñất theo quy ñịnh của Nghị ñịnh số 87/CP ngày 17/8/1998 của Chính phủ
Hệ thống hồ sơ ñịa chính của Thành phố cơ bản ñược xây dựng khá bài bản, toàn Thành phố ñã ñược ño ñạc và thành lập bản ñồ ñịa chính chính quy
và không chính quy ở các tỷ lệ 1/500 và 1/1000 (1/500 ở các quận nội thành
và 1/1000 ở các huyện nội thành); Thành phố cũng ñã xây dựng quy hoạch sử dụng ñất giai ñoạn 2001 - 2010 ñược Chính phủ phê duyệt ðến năm 2005, Thành phố ñã công bố cơ bản hoàn thành công tác triển khai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất ở và quyền sở hữu nhà ở tại ñô thị Trong giai ñoạn sốt ñất năm 2002, Uỷ ban nhân dân Thành phố ñã ban hành Chỉ thị số 08/CT-
UB ngày 22/4/2002 nhằm chấn chỉnh và tăng cường QLNN về ñất ñai trên ñịa bàn, hàng nghìn vụ vi phạm pháp luật ñất ñai của các tổ chức, cá nhân trên ñịa bàn ñã ñược phát hiện và xử lý Nhìn chung, các văn bản của Thành uỷ, Uỷ
Trang 33ban nhân dân Thành phố ựã góp phần ổn ựịnh tình hình quản lý sử dụng ựất ở ựịa phương
Từ khi Luật đất ựai năm 2003 có hiệu lực thi hành, Thành phố cũng ựã ban hành nhiều văn bản ựể triển khai thực hiện luật và các văn bản dưới luật, tuy nhiên cũng như tình hình chung của các tỉnh, thành phố trong cả nước, công tác quản lý nhà nước về ựất ựai, ựặc biệt là ựất nông nghiệp ở Thành phố cũng có rất nhiều bức xúc, phức tạp; thị trường bất ựộng sản có chiều hướng trầm lắng do nhiều yếu tố, trong ựó chủ yếu là yếu tố ựầu cơ của một số tổ chức, cá nhân, ựồng thời do hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành chưa ựồng bộ và không theo kịp tình hình biến ựộng của xã hội cũng như phát triển
kinh tế - xã hội của Thành phố (Trần Tú Cường, 2007)
2.2.2.2 Kinh nghiệm của Thành phố Hải Phòng
Là thành phố cảng quan trọng của vùng trọng ựiểm kinh tế phắa đông Bắc, có diện tắch tự nhiên là 1.527,4 km2, dân số 1.925,2 nghìn người (số liệu năm 2013), gồm có 5 quận, 1 thị xã, 8 huyện, 57 phường, 9 thị trấn và 152
xã Trong nhiều năm qua, quản lý nhà nước về ựất ựai ựã ở Thành phố có nhiều vấn ựề phức tạp, ựặc biệt Hài Phòng là nơi có nhiều ựiêm nóng khiếu kiện, tranh chấp ựất ựai rất gay gắt Nguyên nhân cơ bản là do quá trịnh ựô thị hoá, giá ựất bị ựẩy lên rất cao, trong khi Thành phố chưa có giải pháp kiên quyết ựể xử lý, ngăn chặn kịp thời tình trạng vi phạm pháp luật ựất ựai, ựặc biệt tình trạng tự chuyển mục ựắch sử dụng ựất khác thành ựất ở, mua bán ựất ựai trái quy ựịnh của pháp luật diễn ra khá phổ biến; hệ thống hồ sơ ựịa chắnh không ựược lưu trữ ựầy ựủ và cập nhật thường xuyên, vì vậy công tác QLNN
về ựất ựai gặp rất nhiều khó khăn, ựặc biệt là thiếu thông tin pháp lý về nguồn gốc sử dụng ựất làm cơ sở ựể thực hiện giao ựất, công nhận quyền sử dụng ựất, bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hồi ựất và xử lý các tranh chấp ựất ựai, khiếu nại trong quản lý, sử dụng ựất ựai
Trang 34Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñược triển khai chậm do thành phố chưa có sự ñầu tư thoả ñáng Năm 2001, Hội ñồng nhân dân thành phố Hải Phòng ñã ban hành Nghị quyết số 20 ngày 05/7/2001 “Phê duyệt quy hoạch sử dụng ñất thành phố Hải Phòng giai ñoạn 2000 - 2010”, trong ñó diện tích ñất phi nông nghiệp ñược chuyển mục ñích sử dụng chủ yếu từ ñất nông nghiệp Cũng như ña số các tỉnh, thành phố trong cả nước, công tác QLNN về ñất ñai của Hải Phòng sau khi Luật ðất ñai năm 2003 có hiệu lực thi hành ñã
cơ bản ñi vào ổn ñịnh Tuy nhiên, việc khai thác, sử dụng ñất còn kèm hiệu quả, việc triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất còn chậm do công tác ñền bù giải phóng mặt bằng có nhiều vướng mắc, việc thực hiện các quy trình thu hồi ñất ñôi khi còn có sai sót gây bức xúc cho người sử dụng ñất; công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất còn chậm, ảnh hưởng ñến việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng ñất, ñây là mặt
tồn tại mà thành phố Hải Phòng phải tập trung khắc phục và thực hiện (Trần
Thứ nhất: Tăng cường quyền lực của Nhà nước trong quản lý ñất ñai
nhằm tăng cường sức cạnh tranh, ñây là xu thế chung của hầu hết các quốc gia trên thế giới (dù quy ñịnh chế ñộ sở hữu ñối với ñất ñai khác nhau) Xu thế này phù hợp với sự phát triển ngày càng ña dạng của các quan hệ kinh tế, chính trị theo xu hướng toàn cầu hoá hiện nay Mục tiêu của mỗi quốc gia là nhằm quản lý chặt chẽ, hiệu quả tài nguyên ñất, tăng cường khả năng cạnh tranh, ñể phục vụ cao nhất cho quyền lợi của quốc gia, ñồng thời có những quy ñịnh phù hợp với xu thế mở cửa, phát triển, tạo ñiều kiện ñể phát triển
Trang 35hợp tác ñầu tư giữa các quốc gia thông qua các chế ñịnh pháp luật thông thường, cởi mở nhưng vẫn giữ ñược sự ổn ñịnh về an ninh kinh tế và an ninh quốc gia, ñặc biệt là vấn ñề an ninh lương thực gắn liền với quản lý chặt chẽ quỹ ñất nông nghiệp, trong ñó có ñất trồng lúa nước
Thứ hai: Hệ thống các văn bản pháp luật phải ñược nghiên cứu sâu sắc,
khoa học và ñược ban hành ñồng bộ, kịp thời, mang tính chất ổn ñịnh tương ñối và tính chất kế thừa
ðây là một yêu cầu quan trọng nhất trong QLNN về ñất ñai, nhưng chính
là ñiểm yếu trong xây dựng văn bản pháp luật ở nước ta, chính tính không ñồng
bộ, thiếu ổn ñịnh trong chính sách pháp luật về ñất ñai là nguyên nhân chính gây ra tình trạng mất ổn ñịnh trong quan hệ sử dụng ñất Thực tế cho thấy cả hai ñợt “sốt ñất” xảy ra ở nước ta (vào các năm 1992 và 2001, 2002) ñều có nguyên nhân là sự tác ñộng của cơ chế, chính sách lên tâm lý người dân
Thứ ba: Phải xây dựng ñược hệ thống cơ sở dữ liệu ñất ñai thống nhất,
ñồng bộ từ trung ương ñến cấp xã trên cơ sở công nghệ thông tin, muốn ñạt ñược ñiều ñó, cần phải ñầu tư ñồng bộ ñể có ñược hệ thống hồ sơ ñịa chính cơ
sở (hồ sơ gốc) có ñộ tin cậy cao ở tất cả các ñịa phương trong cả nước; thống nhất phương pháp phân loại, quản lý hồ sơ ñất ñai và công khai thông tin từ trung ương ñến ñịa phương
Thứ tư: Cần phải xác ñịnh việc ñăng ký ñất ñai, quyền sở hữu về tài sản
không chỉ là lợi ích, mà còn là nghĩa vụ của mỗi công dân, của Nhà nước ðể làm ñược việc này cần phải có những biện pháp mạnh ñể tạo ra những sự thay ñổi về mặt nhận thức của cả bộ máy quản lý, của ñội ngũ công chức nhà nước
và của người dân, ñảm bảo người sử dụng ñất ñược thực hiện ñầy ñủ các quyền, nghĩa vụ và bình ñẳng trước pháp luật
Thứ năm: Công tác lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất phải
ñược quan tâm hàng ñầu, nội dung này thể hiện rõ nét ở các nước phát triển, công tác lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñược quan tâm hàng
Trang 36ñầu và tập trung thực hiện; còn ở nước ta, công tác này vừa yếu, vừa thiếu khoa học và thực tiễn, dẫn ñến việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất không hiệu quả, ñạt kết quả thấp, tình trạng vi phạm quy hoạch sử dụng ñất diễn ra tràn lan, việc xử lý sai phạm còn mang tính hình thức
Thứ sáu: Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất cần ñược tập
trung thực hiện tốt ðây vừa là yêu cầu, vừa là nhiệm vụ của các ñịa phương nhằm giải quyết các yêu cầu bức xúc của người sử dụng ñất, ñảm bảo cho người sử dụng ñất ñược thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy ñịnh của pháp luật Tuy nhiên, thời gian qua, công tác này ở một số ñịa phương còn nhiều yếu kém, lúng túng và có nhiều sai sót, dẫn ñến các tranh chấp, khiếu nại về ñất ñai có chiều hướng phức tạp hơn
Trang 37Phần III đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nông Cống
3.1.1 điều kiện tự nhiên
* Có ranh giới tiếp giáp như sau:
- Phắa Bắc giáp với huyện Triệu
Sơn và huyện đông Sơn
- Phắa Nam giáp huyện Như Thanh
và huyện Tĩnh Gia
- Phắa đông giáp huyện Tĩnh Gia
và huyện Quảng Xương
- Phắa Tây giáp huyện Như Thanh
Toàn huyện có 33 ựơn vị hành chắnh (32 xã và 1 thị trấn) Tổng diện tắch tự
nhiên là 28.653,30 ha Dân số 183.358 người, mật ựộ dân số 640 người/ km2
Hệ thống giao thông có Quốc lộ 45 là trục giao thông chắnh dài hơn 20
km, cùng với hệ thống các ựường tỉnh lộ 505, 506, 525, 512; các tuyến ựường huyện lộ và các ựường xã, ựường thôn, xóm ựều ựược trải nhựa hoặc bê tông hoá tạo thành mạng lưới giao thông thông suốt, tương ựối ựồng bộ trong huyện, tạo ựiều kiện giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội
BẢN đỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN NÔNG CỐNG
H đÔNG SƠN
Trang 383.1.1.2 địa hình, ựất ựai thổ nhưỡng
* địa hình:
Là huyện ựồng bằng nhưng ựịa hình khá ựa dạng: Vừa có ựồi núi, vừa có ựồng bằng với ựộ chênh cao tương ựối lớn địa hình cũng bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi tự nhiên Tổng thể nghiêng dần từ Tây Bắc xuống đông Nam
ở phắa Bắc huyện và từ Tây Nam tới đông Bắc ở phắa Nam huyện Có thể chia thành 2 vùng:
- Vùng có ựịa hình ựồi núi, diện tắch khoảng 7.500 ha, ở các xã phắa Tây Bắc của huyện với ựặc trưng là dãy núi Nưa với ựỉnh cao nhất khoảng 414m,
là mái nhà của huyện hứng nước mưa ựổ về các xã ựồng bằng Cây trồng chủ yếu là cây lâm nghiệp, cây công nghiệp mắa ựường và khai thác tài nguyên thiên nhiên như: Quặng crommite, quặng serpentine làm nguyên liệu phân bón, quặng sắt hàm lượng thấp làm phụ gia xi măngẦ
- Vùng ựồng bằng có diện tắch chiếm khoảng 74% diện tắch toàn huyện (21.156 ha) Vùng này có những quả ựồi ựộc lập và thỉnh thoảng có núi ựá vôi, có thể chia thành các tiểu ựịa hình:
+ Vùng thềm ựồng bằng: Là vùng tiếp giữa miền núi và ựồng sâu
+ Vùng ven hệ thống sông Hoàng, sông Yên
+ Vùng có ựịa hình thấp trũng
địa hình ựa dạng cho phép phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp ựa dạng, nhưng cũng gây ra những khó khăn, bất cập trong quá trình tổ chức sản xuất Cây trồng chủ yếu là cây lúa nước, sau ựó là chăn nuôi theo phương thức hộ gia ựình, chủ yếu là chăn nuôi lợn, gia cầm, nuôi trồng thủy sản cá nước ngọt
và nước lợ
* Thổ nhưỡng:
đất ựai Nông Cống bao gồm các loại: Phù sa không ựược bồi hàng năm, ựất mặn ắt và nhóm ựất ựồi núi Trong quá trình canh tác, ựất cũng ựược biến ựổi thành nhiều loại nhỏ Nhưng nhìn chung ựất ựai của Nông Cống phù hợp
Trang 39với các loại cây trồng nông nghiệp hàng năm, lâu năm và nuôi trồng thuỷ sản, tạo ñiều kiện ñể phát triển nền nông nghiệp ña canh
Theo tài liệu (ðiều tra, nghiên cứu bổ sung xây dựng bản ñồ Thổ nhưỡng phục vụ sản xuất và quản lý nguồn tài nguyên ñất tỉnh Thanh Hóa - Bản ñồ phân loại ñất theo mục ñích sử dụng, tỷ lệ 1/100.000 theo phương pháp FAO-UNESCO), trên diện tích ñiều tra có các loại ñất sau: ðất phù sa bão hòa bazơ (Fle-a); ðất phù sa bão hòa Bazo kết vón nông (Fle-fel); ðất mặn ñiển hình glây nông (FLs-gl); ðất phù sa glây bão hòa bazơ (FLg-e); ðất phù sa chua glây nông (FLd-gl); ðất phù sa chua kết vón nông (fLd-fel); ðất phù sa biến ñổi cơ giới Li mon (FLc-s); ðất xám Feralit kết von sâu (AC fa-fel); ðất ñỏ vàng trên Mácma bazơ và trung tính (FRx-h); ðất xám Feralit ñá lẫn nâu (ACFa-12); ðất xói mòn trơ sỏi ñá (Lpe-h)
3.1.1.3 Các nguồn tài nguyên, khoáng sản
* Tài nguyên ñất:
Với tổng diện tích ñất toàn huyện là 28.653,30 ha, trong ñó diện tích ñất nông nghiệp là 17.649,99 ha, ñất phi nông nghiệp là 9.166,93 ha, ñất chưa sử dụng là 1.836,38 ha ñảm bảo cho nhu cầu phát triển của các ngành kinh tế của huyện như nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển hạ tầng
và phát triển các khu dân cư cũng như quá trình ñô thị hoá
* Tài nguyên nước:
- Nước mặt: Với hệ thống sông suối tự nhiên cùng với các hồ chứa nước,
các kênh tưới; lượng mưa lại lớn, nguồn nước mặt khá dồi dào Hàng năm, tổng lượng nước do dòng chảy sông ngòi cung cấp trung bình 1 tỷ m³, trong ñó nước do mưa sinh ra trên ñịa phận trên dưới 400 triệu khối, nếu ñược ñiều tiết
có thể thỏa mãn nhu cầu phát triển sản xuất và ñời sống
Nguồn nước mặt của Nông Cống chủ yếu ñược cung cấp bởi hệ thống các sông: Sông Nhơm, sông Hoàng, sông Thị Long, sông Yên, hồ Yên Mỹ và nước mưa Trữ lượng nước nhìn chung ñáp ứng ñủ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt
Trang 40- Nước ngầm: Theo tài liệu của trạm Dự báo và Khí tượng Thủy văn
Thanh Hóa tháng 2-1998, Nông Cống nằm trong giải nước ngầm của ñồng bằng Thanh Hóa với ñịa chất là trầm tích hệ thứ 4 có bề dày trung bình 60 m
Có 3 lớp nước ngầm, lưu lượng hố khoan có nơi tới 22l/s, vàn ñộ khoáng hóa
từ 1-2,2g/l Chất lượng nước ngầm phần lớn chưa bị ô nhiễm
* Tài nguyên rừng:
Diện tích rừng của huyện Nông Cống hiện có 2.285,61 ha, chiếm 7,98% tổng diện tích tự nhiên, trong ñó rừng sản xuất có 881,01 ha, chiếm 3,07% tổng diện tích tự nhiên; ñất rừng phòng hộ có 1.404,60 ha, chiếm 4,91% tổng diện tích tự nhiên của huyện ñảm bảo ñộ che phủ cho các ñồi, núi và khu vực ñất cao của huyện, cây trồng chủ yếu là cây keo, bạch ñàn
* Tài nguyên nhân văn và du lịch:
Nông Cống là ñịa danh có truyền thống lịch sử lâu ñời Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, Nông Cống ñã góp phần viết nên những trang sử hào hùng của dân tộc, ñã ñi vào những câu ca dao, dân ca ñược truyền bá rộng rãi trong cả nước Có núi Nưa ñã từng là vùng ñất, là nơi Bà Triệu luyện quân làm căn cứ khởi nghĩa; là mảnh ñất ñã sinh ra nhiều nhân tài anh hùng
Về di tích lịch sử: Có 2 di tích lịch sử cấp quốc gia là ñền thờ Vũ Uy (làng Ngọc Uyên, xã Tân Phúc) và ñền thờ Lê Hiểm - Lê Hưu (làng Thái Sơn, xã Tân Phúc), 18 di tích lịch sử cấp tỉnh ñã ñược công nhận như chùa Vĩnh Thái (xã Hoàng Giang), di tích thành Nguyễn Chích (xã Hoàng Sơn), ðền thờ Tú Phương, Ngô Quỳnh, Phú ða, Xa Lý…
Cảnh quan môi trường mang ñậm sắc thái văn hóa nông thôn Việt Nam, thiên nhiên, làng xóm gắn liền với những con người cần cù lao ñộng và giàu lòng yêu nước, môi trường trong lành
* Tài nguyên khoáng sản:
Trên ñịa bàn huyện Nông Cống có nguồn tài nguyên khoáng sản khá ña dạng và phong phú Theo tài liệu báo cáo hiện trạng sản xuất công nghiệp,