Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá (Trang 37 - 43)

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Nông Cống là huyện ựồng bằng tiếp giáp với các huyện miền núi, trung du phắa Tây, Tây Nam của tỉnh, trung tâm huyện cách thành phố Thanh Hóa 28 km.

* Có tọa ựộ ựịa lý:

- Từ 105068Ỗ- 06063Ỗ kinh ựộ đông

- Từ 21048Ỗ - 21070Ỗ vĩ ựộ Bắc.

* Có ranh giới tiếp giáp như sau:

- Phắa Bắc giáp với huyện Triệu Sơn và huyện đông Sơn.

- Phắa Nam giáp huyện Như Thanh và huyện Tĩnh Gia.

- Phắa đông giáp huyện Tĩnh Gia và huyện Quảng Xương.

- Phắa Tây giáp huyện Như Thanh.

Toàn huyện có 33 ựơn vị hành chắnh (32 xã và 1 thị trấn). Tổng diện tắch tự nhiên là 28.653,30ha. Dân số 183.358 người, mật ựộ dân số 640 người/ km2.

Hệ thống giao thông có Quốc lộ 45 là trục giao thông chắnh dài hơn 20 km, cùng với hệ thống các ựường tỉnh lộ 505, 506, 525, 512; các tuyến ựường huyện lộ và các ựường xã, ựường thôn, xóm ựều ựược trải nhựa hoặc bê tông hoá tạo thành mạng lưới giao thông thông suốt, tương ựối ựồng bộ trong huyện, tạo ựiều kiện giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội.

BẢN đỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN NÔNG CỐNG

3.1.1.2. địa hình, ựất ựai thổ nhưỡng

* địa hình:

Là huyện ựồng bằng nhưng ựịa hình khá ựa dạng: Vừa có ựồi núi, vừa có ựồng bằng với ựộ chênh cao tương ựối lớn. địa hình cũng bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi tự nhiên. Tổng thể nghiêng dần từ Tây Bắc xuống đông Nam ở phắa Bắc huyện và từ Tây Nam tới đông Bắc ở phắa Nam huyện. Có thể chia thành 2 vùng:

- Vùng có ựịa hình ựồi núi, diện tắch khoảng 7.500 ha, ở các xã phắa Tây Bắc của huyện với ựặc trưng là dãy núi Nưa với ựỉnh cao nhất khoảng 414m, là mái nhà của huyện hứng nước mưa ựổ về các xã ựồng bằng. Cây trồng chủ yếu là cây lâm nghiệp, cây công nghiệp mắa ựường và khai thác tài nguyên thiên nhiên như: Quặng crommite, quặng serpentine làm nguyên liệu phân bón, quặng sắt hàm lượng thấp làm phụ gia xi măngẦ

- Vùng ựồng bằng có diện tắch chiếm khoảng 74% diện tắch toàn huyện (21.156 ha). Vùng này có những quả ựồi ựộc lập và thỉnh thoảng có núi ựá vôi, có thể chia thành các tiểu ựịa hình:

+ Vùng thềm ựồng bằng: Là vùng tiếp giữa miền núi và ựồng sâu. + Vùng ven hệ thống sông Hoàng, sông Yên.

+ Vùng có ựịa hình thấp trũng.

địa hình ựa dạng cho phép phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp ựa dạng, nhưng cũng gây ra những khó khăn, bất cập trong quá trình tổ chức sản xuất. Cây trồng chủ yếu là cây lúa nước, sau ựó là chăn nuôi theo phương thức hộ gia ựình, chủ yếu là chăn nuôi lợn, gia cầm, nuôi trồng thủy sản cá nước ngọt và nước lợ.

* Thổ nhưỡng:

đất ựai Nông Cống bao gồm các loại: Phù sa không ựược bồi hàng năm, ựất mặn ắt và nhóm ựất ựồi núi. Trong quá trình canh tác, ựất cũng ựược biến ựổi thành nhiều loại nhỏ. Nhưng nhìn chung ựất ựai của Nông Cống phù hợp

với các loại cây trồng nông nghiệp hàng năm, lâu năm và nuôi trồng thuỷ sản, tạo ựiều kiện ựể phát triển nền nông nghiệp ựa canh.

Theo tài liệu (điều tra, nghiên cứu bổ sung xây dựng bản ựồ Thổ nhưỡng phục vụ sản xuất và quản lý nguồn tài nguyên ựất tỉnh Thanh Hóa - Bản ựồ phân loại ựất theo mục ựắch sử dụng, tỷ lệ 1/100.000 theo phương pháp FAO- UNESCO), trên diện tắch ựiều tra có các loại ựất sau: đất phù sa bão hòa bazơ (Fle-a); đất phù sa bão hòa Bazo kết vón nông (Fle-fel); đất mặn ựiển hình glây nông (FLs-gl); đất phù sa glây bão hòa bazơ (FLg-e); đất phù sa chua glây nông (FLd-gl); đất phù sa chua kết vón nông (fLd-fel); đất phù sa biến ựổi cơ giới Li mon (FLc-s); đất xám Feralit kết von sâu (AC fa-fel); đất ựỏ vàng trên Mácma bazơ và trung tắnh (FRx-h); đất xám Feralit ựá lẫn nâu (ACFa-12); đất xói mòn trơ sỏi ựá (Lpe-h).

3.1.1.3. Các nguồn tài nguyên, khoáng sản

* Tài nguyên ựất:

Với tổng diện tắch ựất toàn huyện là 28.653,30 ha, trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp là 17.649,99 ha, ựất phi nông nghiệp là 9.166,93 ha, ựất chưa sử dụng là 1.836,38 ha ựảm bảo cho nhu cầu phát triển của các ngành kinh tế của huyện như nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển hạ tầng và phát triển các khu dân cư cũng như quá trình ựô thị hoá.

* Tài nguyên nước:

- Nước mặt: Với hệ thống sông suối tự nhiên cùng với các hồ chứa nước, các kênh tưới; lượng mưa lại lớn, nguồn nước mặt khá dồi dào. Hàng năm, tổng lượng nước do dòng chảy sông ngòi cung cấp trung bình 1 tỷ mỠ, trong ựó nước do mưa sinh ra trên ựịa phận trên dưới 400 triệu khối, nếu ựược ựiều tiết có thể thỏa mãn nhu cầu phát triển sản xuất và ựời sống.

Nguồn nước mặt của Nông Cống chủ yếu ựược cung cấp bởi hệ thống các sông: Sông Nhơm, sông Hoàng, sông Thị Long, sông Yên, hồ Yên Mỹ và nước mưa. Trữ lượng nước nhìn chung ựáp ứng ựủ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nước ngầm: Theo tài liệu của trạm Dự báo và Khắ tượng Thủy văn Thanh Hóa tháng 2-1998, Nông Cống nằm trong giải nước ngầm của ựồng bằng Thanh Hóa với ựịa chất là trầm tắch hệ thứ 4 có bề dày trung bình 60 m. Có 3 lớp nước ngầm, lưu lượng hố khoan có nơi tới 22l/s, vàn ựộ khoáng hóa từ 1-2,2g/l. Chất lượng nước ngầm phần lớn chưa bị ô nhiễm.

* Tài nguyên rừng:

Diện tắch rừng của huyện Nông Cống hiện có 2.285,61 ha, chiếm 7,98% tổng diện tắch tự nhiên, trong ựó rừng sản xuất có 881,01 ha, chiếm 3,07% tổng diện tắch tự nhiên; ựất rừng phòng hộ có 1.404,60 ha, chiếm 4,91% tổng diện tắch tự nhiên của huyện ựảm bảo ựộ che phủ cho các ựồi, núi và khu vực ựất cao của huyện, cây trồng chủ yếu là cây keo, bạch ựàn...

* Tài nguyên nhân văn và du lịch:

Nông Cống là ựịa danh có truyền thống lịch sử lâu ựời. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, Nông Cống ựã góp phần viết nên những trang sử hào hùng của dân tộc, ựã ựi vào những câu ca dao, dân ca ựược truyền bá rộng rãi trong cả nước. Có núi Nưa ựã từng là vùng ựất, là nơi Bà Triệu luyện quân làm căn cứ khởi nghĩa; là mảnh ựất ựã sinh ra nhiều nhân tài anh hùng.

Về di tắch lịch sử: Có 2 di tắch lịch sử cấp quốc gia là ựền thờ Vũ Uy (làng Ngọc Uyên, xã Tân Phúc) và ựền thờ Lê Hiểm - Lê Hưu (làng Thái Sơn, xã Tân Phúc), 18 di tắch lịch sử cấp tỉnh ựã ựược công nhận như chùa Vĩnh Thái (xã Hoàng Giang), di tắch thành Nguyễn Chắch (xã Hoàng Sơn), đền thờ Tú Phương, Ngô Quỳnh, Phú đa, Xa LýẦ

Cảnh quan môi trường mang ựậm sắc thái văn hóa nông thôn Việt Nam, thiên nhiên, làng xóm gắn liền với những con người cần cù lao ựộng và giàu lòng yêu nước, môi trường trong lành.

* Tài nguyên khoáng sản:

Trên ựịa bàn huyện Nông Cống có nguồn tài nguyên khoáng sản khá ựa dạng và phong phú. Theo tài liệu báo cáo hiện trạng sản xuất công nghiệp,

tài nguyên khoáng sản của Sở công nghiệp Thanh Hoá, Nông Cống có các loại khoáng sản như:

- đá xây dựng: có ựá trắng xanh, ựá hoa cương dùng làm ựá ốp lát và xây dựng (khu vực núi Hoàng Sơn, Tân Phúc và Hoàng Giang).

- Mỏ ựá Serpentine có trữ lượng hàng tỷ m3, là nguyên liệu chắnh ựể sản xuất phân lân nung chảy (khu vực xã Tế Lợi, Tế Thắng).

- đá bazan làm phụ gia sản xuất xi măng có ở xã Công Bình. - Quặng Amiang ở núi Nưa thuộc xã Tế Thắng.

- Quặng Cromite nằm ở thung lũng chân núi Nưa chiếm khoảng 15 km2 thuộc 2 huyện Triệu Sơn và Nông Cống.

- Quặng sắt hàm lượng thấp làm phụ gia xi măng có ở xã Tượng SơnẦ Nguồn tài nguyên khoáng sản tuy trữ lượng không lớn nhưng nếu ựược khai thác hợp lý sẽ góp phần ựáng kể trong cơ cấu thu nhập của huyện.

3.1.1.4. Khắ hậu

Theo tài liệu của Trạm Dự báo Khắ tượng - Thủy văn Thanh Hóa, Nông Cống nằm trong tiểu vùng khắ hậu ựồng bằng (Ia) có các ựặc trưng sau:

- Nhiệt ựộ: Tổng nhiệt ựộ trung bình năm: 8.500 - 8.600ỨC; biên ựộ năm 11 - 12ỨC; biên ựộ ngày 6 - 7ỨC.

- Lượng mưa trung bình năm từ 1.500 - 1.900 mm, trong ựó tháng 8, 9 hàng năm thường có lượng mưa lớn nhất, xấp xỉ 400 mm.

- độ ẩm không khắ trung bình năm 85 - 86%; Lượng nước bốc hơi trung bình năm khoảng 854 mm.

- Tốc ựộ gió trung bình năm 1,5 - 1,8 m/s.

- Thiên tai thường xảy ra bão, lũ, úng, hạn cục bộ.

Những năm gần ựây, ựã có nhiều Bảng hiện khá rõ những thay ựổi về thời tiết và các thiên tai thường xuyên xảy ra với mức ựộ ngày càng khắc nghiệt hơn. Nhiệt ựộ các tháng 6, 7, 8 có xu thế tăng lên khá rõ. Lượng mưa tháng 8, 9 những năm gần ựây cao hơn trung bình nhiều năm.

Mưa bão thường xuất hiện từ tháng 8 ựến tháng 10 hàng năm. Mỗi năm, trung bình có khoảng 6 - 8 cơn bão và áp thấp nhiệt ựới ảnh hưởng trực tiếp tới Thanh Hóa.

3.1.1.5. Thủy văn

Huyện Nông Cống thuộc tiểu vùng thủy văn của hệ thống sông Yên, chịu ảnh hưởng trực tiết của các hệ thống sông Yên, sông Nhơm, sông Thị Long và vùng hồ Yên Mỹ, mực nước của hệ thống này thấp vào mùa ựông, dâng cao vào mùa mưa, vì vậy kết hợp với những ựợt mưa lớn vào mùa hè gây ra úng lụt; khu vực tiểu vùng ựồi núi mùa ựông thường khô hạn, mùa mưa có lũ quét gây ra ựộ xói mòn cao, ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân trong vùng.

Chế ựộ thủy văn chia thành 2 vùng:

- Vùng thủy văn ựồi núi: Mùa ựông khô hanh, gió rét; mùa mưa thường có lũ quét nhỏ xảy ra gây xói mòn ở vùng cao và lũ lụt vùng thấp.

- Vùng thủy văn ựồng bằng: Chịu ảnh hưởng trực tiếp của hệ thống sông Nhơm, sông Thị Long và sông Yên.

Thủy triều thuộc chế ựộ bán nhật triều nên ựồng ruộng ven sông thuộc các xã phắa đông thường bị nhiễm mặn, tập trung ở các xã Trường Giang, Tượng Văn, Tượng Sơn, Trường Trung, Trường Minh, Minh Khôi, Tế NôngẦ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.1.6. đánh giá về ựiều kiện tự nhiên

Với vị trắ ựịa lý, ựiều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường, huyện Nông Cống có những ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế xã hội, cụ thể:

- Là một trong số các huyện ựồng bằng của tỉnh, cách thành phố Thanh Hóa không xa, có giao thông thủy, bộ, giao lưu với bên ngoài tốt ựã tạo tiền ựề cho sự phát triển kinh tế xã hội bằng việc tiếp thu các thông tin, thành tựu khoa học kỹ thuật bằng nội lực và cả sự ựầu tư của các ựối tác bên ngoài.

- Thời tiết, khắ hậu rất phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng nông nghiệp, cho phép trồng ựược nhiều vụ trong năm, phù hợp với sinh thái của nhiều loại cây trồng vật nuôi hiện ựang sản xuất.

- Về ựịa hình không quá phức tạp, nên thuận lợi cho việc tổ chức các vùng chuyên canh lớn, tạo ựiều kiện tốt cho việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa, thực hiện công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn.

- đa số ựất ựai của Nông Cống là ựất phù sa nên có nhiều ựặc tắnh tốt cả về lý tắnh, hóa tắnh. đặc biệt là các vùng ựất bãi ngoài ựê thường xuyên ựược bồi ựắp là nguồn cung cấp lượng phù sa rất tốt, vừa tăng hàm lượng dinh dưỡng vừa cải tạo ựất.

- Tài nguyên nhân văn phong phú gắn với cảnh quan môi trường và nằm cạnh các trung tâm du lịch là lợi thế ựể phát triển du lịch.

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá (Trang 37 - 43)