Bài học rút ra cho huyện Nông Cống trong công tác QLNN về ựất ựai nói chung và QLNN về ựất nông nghiệp nói riêng

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá (Trang 34 - 37)

nói chung và QLNN về ựất nông nghiệp nói riêng

Từ việc nghiên cứu tình hình quản lý ựất ựai ở một số quốc gia và một số tỉnh, thành trong nước, bài học kinh nghiệm rút ra cho công tác QLNN về ựất ựai ở nước ta nói chung và huyện Nông Cống nói riêng là:

Thứ nhất: Tăng cường quyền lực của Nhà nước trong quản lý ựất ựai nhằm tăng cường sức cạnh tranh, ựây là xu thế chung của hầu hết các quốc gia trên thế giới (dù quy ựịnh chế ựộ sở hữu ựối với ựất ựai khác nhau). Xu thế này phù hợp với sự phát triển ngày càng ựa dạng của các quan hệ kinh tế, chắnh trị theo xu hướng toàn cầu hoá hiện nay. Mục tiêu của mỗi quốc gia là nhằm quản lý chặt chẽ, hiệu quả tài nguyên ựất, tăng cường khả năng cạnh tranh, ựể phục vụ cao nhất cho quyền lợi của quốc gia, ựồng thời có những quy ựịnh phù hợp với xu thế mở cửa, phát triển, tạo ựiều kiện ựể phát triển

hợp tác ựầu tư giữa các quốc gia thông qua các chế ựịnh pháp luật thông thường, cởi mở nhưng vẫn giữ ựược sự ổn ựịnh về an ninh kinh tế và an ninh quốc gia, ựặc biệt là vấn ựề an ninh lương thực gắn liền với quản lý chặt chẽ quỹ ựất nông nghiệp, trong ựó có ựất trồng lúa nước.

Thứ hai: Hệ thống các văn bản pháp luật phải ựược nghiên cứu sâu sắc, khoa học và ựược ban hành ựồng bộ, kịp thời, mang tắnh chất ổn ựịnh tương ựối và tắnh chất kế thừa.

đây là một yêu cầu quan trọng nhất trong QLNN về ựất ựai, nhưng chắnh là ựiểm yếu trong xây dựng văn bản pháp luật ở nước ta, chắnh tắnh không ựồng bộ, thiếu ổn ựịnh trong chắnh sách pháp luật về ựất ựai là nguyên nhân chắnh gây ra tình trạng mất ổn ựịnh trong quan hệ sử dụng ựất. Thực tế cho thấy cả hai ựợt Ộsốt ựấtỢ xảy ra ở nước ta (vào các năm 1992 và 2001, 2002) ựều có nguyên nhân là sự tác ựộng của cơ chế, chắnh sách lên tâm lý người dân.

Thứ ba: Phải xây dựng ựược hệ thống cơ sở dữ liệu ựất ựai thống nhất, ựồng bộ từ trung ương ựến cấp xã trên cơ sở công nghệ thông tin, muốn ựạt ựược ựiều ựó, cần phải ựầu tư ựồng bộ ựể có ựược hệ thống hồ sơ ựịa chắnh cơ sở (hồ sơ gốc) có ựộ tin cậy cao ở tất cả các ựịa phương trong cả nước; thống nhất phương pháp phân loại, quản lý hồ sơ ựất ựai và công khai thông tin từ trung ương ựến ựịa phương.

Thứ tư: Cần phải xác ựịnh việc ựăng ký ựất ựai, quyền sở hữu về tài sản không chỉ là lợi ắch, mà còn là nghĩa vụ của mỗi công dân, của Nhà nước. để làm ựược việc này cần phải có những biện pháp mạnh ựể tạo ra những sự thay ựổi về mặt nhận thức của cả bộ máy quản lý, của ựội ngũ công chức nhà nước và của người dân, ựảm bảo người sử dụng ựất ựược thực hiện ựầy ựủ các quyền, nghĩa vụ và bình ựẳng trước pháp luật.

Thứ năm: Công tác lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất phải ựược quan tâm hàng ựầu, nội dung này thể hiện rõ nét ở các nước phát triển, công tác lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựược quan tâm hàng

ựầu và tập trung thực hiện; còn ở nước ta, công tác này vừa yếu, vừa thiếu khoa học và thực tiễn, dẫn ựến việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất không hiệu quả, ựạt kết quả thấp, tình trạng vi phạm quy hoạch sử dụng ựất diễn ra tràn lan, việc xử lý sai phạm còn mang tắnh hình thức.

Thứ sáu: Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cần ựược tập trung thực hiện tốt. đây vừa là yêu cầu, vừa là nhiệm vụ của các ựịa phương nhằm giải quyết các yêu cầu bức xúc của người sử dụng ựất, ựảm bảo cho người sử dụng ựất ựược thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy ựịnh của pháp luật. Tuy nhiên, thời gian qua, công tác này ở một số ựịa phương còn nhiều yếu kém, lúng túng và có nhiều sai sót, dẫn ựến các tranh chấp, khiếu nại về ựất ựai có chiều hướng phức tạp hơn.

Phần III. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nông Cống

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)