Tình hình phân bổ và sử dụng theo loại hình sử dụng ựất

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá (Trang 60 - 62)

Theo số liệu thống kê ựất ựai năm 2013, tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Nông Cống là 28.653,30 ha. Trong ựó, diện tắch ựất nông nghiệp 17.649,99 ha, chiếm 61,60% diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện; ựất phi nông nghiệp 9.166,93 ha, chiếm 31,99% diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện, ựất chưa sử dụng 1.836,38 ha, chiếm 6,41% diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện.

Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp phân bổ theo loại hình sử dụng ựất năm 2013

MỤC đÍCH SỬ DỤNG đẤT Diện tắch (ha) Cơ cấu

(%)

Tổng diện tắch ựất nông nghiệp 17.649,99 100,00

- đất sản xuất nông nghiệp 14.720,40 83,41

+ đất trồng cây hàng năm 13.057,14 73,98

Ớ đất trồng lúa nước 11.554,37 65,46

Ớ đất cỏ dùng vào chăn nuôi 133,06 0,75

Ớ đất trồng cây hàng năm khác 1.369,71 7,76

+ đất trồng cây lâu năm 1.663,26 9,42

- đất lâm nghiệp 2.285,61 12,95

+ đất rừng sản xuất 881,01 4,99

+ đất rừng phòng hộ 1.404,60 7,96

- đất nuôi trồng thuỷ sản 643,68 3,65

- đất nông nghiệp khác 0,30 0,002

Nguồn: Phòng TN&MT huyện Nông Cống)

Thực trạng phân bổ và sử dụng theo loại hình sử dụng ựất một số loại ựất chắnh của ựất nông nghiệp như sau:

- đất trồng lúa: Diện tắch 11.554,37 ha, chiếm 40,32% diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện, ựược phân bổ trên ựịa bàn toàn huyện, trong ựó chủ yếu là ựất chuyên trồng lúa nước với diện tắch 10.771,52 ha, ựất trồng lúa nước còn lại (1 vụ lúa) là 782,85 ha. Diện tắch trên chủ yếu là trồng cây lúa nước và một phần là các loại rau, củ, quả ngắn ngày và trồng cây ngô vào vụ đông cho năng suất ổn ựịnh.

- đất trồng cây hàng năm: Diện tắch 1.369,71 ha, chiếm 4,78% diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện, ựược phân bổ rải rác trên ựịa bàn toàn huyện, nhưng diện tắch tập trung chủ yếu ở các xã Thăng Long, Công Liêm, Công Chắnh và Công Bình (khu phát triển cây công nghiệp hàng năm tập trung như cây mắa ựường); diện tắch còn lại chủ yếu là trồng rau, củ, quả ngắn ngày phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng tại chỗ và một phần cho chế biến và xuất khẩu như cây ớt, dưa bao tử, bắ xanh... ựạt hiệu quả kinh tế cao.

- đất trồng cây lâu năm: Diện tắch 1.663,26 ha, chiếm 5,80% diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện, ựược phân bổ trên ựịa bàn toàn huyện, nhưng tập trung nhiều nhất trên ựịa bàn các xã: Công Liêm, Công Chắnh, Công Bình và Yên Mỹ (cây trồng chủ yếu là cây công nghiệp lâu năm như cây cao su), diện tắch còn lại nằm rải rác trong các khu dân cư và thường ựược trồng nhiều loại cây khác nhau nên hiệu quả sử dụng ựất còn thấp.

- đất rừng sản xuất: Có diện tắch 881,01 ha, chiếm 3,07% diện tắch tự nhiên toàn huyện, ựược phân bố chủ yếu ở các xã có diện tắch ựồi núi như: Tân Khang, Trung Thành, Minh Thọ, Tế Lợi, Vạn Hòa, Vạn Thắng, Trường Trung, Trường Giang, Tượng Sơn, Thăng Bình, Công Liêm, Công Bình, Tượng Văn, Tượng Lĩnh..., diện tắch ựất rừng sản xuất ựã ựược giao khoán cho hộ gia ựình, cá nhân trồng rừng theo các dự án 327, 661; cây trồng chủ yếu là cây keo, bạch ựàn và một số loại cây lấy gỗ khác.

- đất rừng phòng hộ: Có diện tắch 1.404,60 ha, chiếm 4,90% diện tắch tự nhiên toàn huyện, tập trung ở các xã: Tân Thọ, Tân Khang, Tế Thắng, Thăng

Long, Thăng Bình, Công Liêm, Tượng Văn, Tượng Lĩnh và Tượng Sơn. Diện tắch rừng phòng hộ có một phần diện tắch cây rừng tự nhiên và trồng rừng theo các dự án 327, 661; chủ yếu là trồng cây keo, bạch ựàn và một số cây tự nhiên khác, khoanh nuôi rừng tự nhiên.

- đất nuôi trồng thủy sản: Có diện tắch 643,68 ha, chiếm 2,25% diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện, diện tắch tập trung chủ yếu ở các xã vùng triều và vùng thấp trũng như: Tượng Văn, Trường Giang (vùng dự án nuôi tôm công nghiệp), Tế Thắng, Tượng Lĩnh, Minh Thọ (vùng dự án cá - lúa kết hợp) và các ao hồ nhỏ trong các hộ gia ựình ựược tận dụng ựể nuôi cá nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt tại chỗ của nhân dân nên năng suất chưa cao.

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nông cống, tỉnh thanh hoá (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)