2.2.2.1. Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chắ Minh
Thành phố Hồ Chắ Minh có tổng diện tắch tự nhiên là 2.095,6 km2, dân số 7.818,2 nghìn người (số liệu năm 2013), gồm 19 quận nội thành, 5 huyện ngoại thành, 254 phường, 5 thị trấn và 58 xã. Nghị quyết số 01 tháng 9 năm 1992 của Bộ chắnh trị Ban chấp hành trung ương đảng khoá VIII ựã ựánh giá vị trắ của Thành phố là: ỘẦ Một trung tâm kinh tế lớn, trung tâm giao dịch quốc tế và du lịch của nước ta. Thành phố Hồ Chắ Minh có một vị trắ chắnh trị quan trọng sau thủ ựô Hà NộiỢ. Là Thành phố ựặc biệt, vì vậy công tác quản lý nhà nước về ựất ựai có vai trò rất quan trọng trong việc ổn ựịnh và phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố. Từ khi có Luật đất ựai năm 1987, Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân Thành phố ựã ban hành hàng trăm văn bản về công tác quản lý ựất ựai và quy hoạch, nhằm thể chế hoá chắnh sách và pháp luật ựất ựai của đảng và Nhà nước trên ựịa bàn, trong ựó ựặc biệt là Thành phố ựã ban hành Quyết ựịnh số 4755/Qđ-UB ngày 26/9/1998 về khung giá các loại ựất theo quy ựịnh của Nghị ựịnh số 87/CP ngày 17/8/1998 của Chắnh phủ.
Hệ thống hồ sơ ựịa chắnh của Thành phố cơ bản ựược xây dựng khá bài bản, toàn Thành phố ựã ựược ựo ựạc và thành lập bản ựồ ựịa chắnh chắnh quy và không chắnh quy ở các tỷ lệ 1/500 và 1/1000 (1/500 ở các quận nội thành và 1/1000 ở các huyện nội thành); Thành phố cũng ựã xây dựng quy hoạch sử dụng ựất giai ựoạn 2001 - 2010 ựược Chắnh phủ phê duyệt. đến năm 2005, Thành phố ựã công bố cơ bản hoàn thành công tác triển khai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất ở và quyền sở hữu nhà ở tại ựô thị. Trong giai ựoạn sốt ựất năm 2002, Uỷ ban nhân dân Thành phố ựã ban hành Chỉ thị số 08/CT- UB ngày 22/4/2002 nhằm chấn chỉnh và tăng cường QLNN về ựất ựai trên ựịa bàn, hàng nghìn vụ vi phạm pháp luật ựất ựai của các tổ chức, cá nhân trên ựịa bàn ựã ựược phát hiện và xử lý. Nhìn chung, các văn bản của Thành uỷ, Uỷ
ban nhân dân Thành phố ựã góp phần ổn ựịnh tình hình quản lý sử dụng ựất ở ựịa phương.
Từ khi Luật đất ựai năm 2003 có hiệu lực thi hành, Thành phố cũng ựã ban hành nhiều văn bản ựể triển khai thực hiện luật và các văn bản dưới luật, tuy nhiên cũng như tình hình chung của các tỉnh, thành phố trong cả nước, công tác quản lý nhà nước về ựất ựai, ựặc biệt là ựất nông nghiệp ở Thành phố cũng có rất nhiều bức xúc, phức tạp; thị trường bất ựộng sản có chiều hướng trầm lắng do nhiều yếu tố, trong ựó chủ yếu là yếu tố ựầu cơ của một số tổ chức, cá nhân, ựồng thời do hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành chưa ựồng bộ và không theo kịp tình hình biến ựộng của xã hội cũng như phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố. (Trần Tú Cường, 2007).
2.2.2.2. Kinh nghiệm của Thành phố Hải Phòng
Là thành phố cảng quan trọng của vùng trọng ựiểm kinh tế phắa đông Bắc, có diện tắch tự nhiên là 1.527,4 km2, dân số 1.925,2 nghìn người (số liệu năm 2013), gồm có 5 quận, 1 thị xã, 8 huyện, 57 phường, 9 thị trấn và 152 xã. Trong nhiều năm qua, quản lý nhà nước về ựất ựai ựã ở Thành phố có nhiều vấn ựề phức tạp, ựặc biệt Hài Phòng là nơi có nhiều ựiêm nóng khiếu kiện, tranh chấp ựất ựai rất gay gắt. Nguyên nhân cơ bản là do quá trịnh ựô thị hoá, giá ựất bị ựẩy lên rất cao, trong khi Thành phố chưa có giải pháp kiên quyết ựể xử lý, ngăn chặn kịp thời tình trạng vi phạm pháp luật ựất ựai, ựặc biệt tình trạng tự chuyển mục ựắch sử dụng ựất khác thành ựất ở, mua bán ựất ựai trái quy ựịnh của pháp luật diễn ra khá phổ biến; hệ thống hồ sơ ựịa chắnh không ựược lưu trữ ựầy ựủ và cập nhật thường xuyên, vì vậy công tác QLNN về ựất ựai gặp rất nhiều khó khăn, ựặc biệt là thiếu thông tin pháp lý về nguồn gốc sử dụng ựất làm cơ sở ựể thực hiện giao ựất, công nhận quyền sử dụng ựất, bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hồi ựất và xử lý các tranh chấp ựất ựai, khiếu nại trong quản lý, sử dụng ựất ựai.
Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựược triển khai chậm do thành phố chưa có sự ựầu tư thoả ựáng. Năm 2001, Hội ựồng nhân dân thành phố Hải Phòng ựã ban hành Nghị quyết số 20 ngày 05/7/2001 ỘPhê duyệt quy hoạch sử dụng ựất thành phố Hải Phòng giai ựoạn 2000 - 2010Ợ, trong ựó diện tắch ựất phi nông nghiệp ựược chuyển mục ựắch sử dụng chủ yếu từ ựất nông nghiệp. Cũng như ựa số các tỉnh, thành phố trong cả nước, công tác QLNN về ựất ựai của Hải Phòng sau khi Luật đất ựai năm 2003 có hiệu lực thi hành ựã cơ bản ựi vào ổn ựịnh. Tuy nhiên, việc khai thác, sử dụng ựất còn kèm hiệu quả, việc triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất còn chậm do công tác ựền bù giải phóng mặt bằng có nhiều vướng mắc, việc thực hiện các quy trình thu hồi ựất ựôi khi còn có sai sót gây bức xúc cho người sử dụng ựất; công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất còn chậm, ảnh hưởng ựến việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng ựất, ựây là mặt tồn tại mà thành phố Hải Phòng phải tập trung khắc phục và thực hiện. (Trần Tú Cường, 2007).