Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả thực Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo từ nguồn tài liệu thực theo quy định, rõ ràng trung thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo i LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn giảng viên Trường Đại học Thủy lợi truyển thụ kiến thức bổ ích cho tác giả thơng qua môn học, đồng thời Tác giả xin trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi tập thể Ban lãnh đạo viên chức thuộc Khoa Kinh tế Quản lý, Phòng Đào tạo Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi Tác giả thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Tác giả xin cảm ơn Ban lãnh đạo viên chức Cục Xúc tiến Thương mại, Vụ Khoa học Công nghệ, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng Thương, thuộc Bộ Công Thương, Tổng cục Thống kê tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ Tác giả q trình thu thập thơng tin tham vấn nội dung nghiên cứu để tài luân văn Đặc biệt, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Lê Văn Chính, người trực tiếp hướng khoa học Tác giả, tận tình hướng dẫn giúp đỡ để Tác giả hoàn thành đề tài luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC CHẾ BIẾN NÔNG SẢN VÀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CHẾ BIẾN 1.1 Lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực chế biến nông sản xuất nông sản chế biến 1.1.1 Khái niệm Quản lý Nhà nước lĩnh vực chế biến nông sản xuất nông sản chế biến .7 1.1.2 Nội dung Quản lý Nhà nước lĩnh vực chế biến nông sản xuất nông sản chế biến .9 1.1.3 Nhân tố ảnh hưởng lĩnh vực chế biến nông sản xuất nông sản chế biến .13 1.2 Kinh nghiệp thực tiễn quản lý nhà nước lĩnh vực chế biến nông sản xuất nông sản chế biến .22 1.2.1 Trung Quốc 22 1.2.2 Thái Lan 28 1.2.3 Malaysia 33 1.2.4 Hàn Quốc 34 1.3 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam 35 Kết luận Chương .42 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN VÀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CHẾ BIẾN GIAI ĐOẠN 2013 – 2017 43 2.1 Khái quát vực công nghiệp chế biến nông sản xuất Việt Nam giai đoạn 2013 - 2017 .43 iii 2.1.1 Một số chỉ tiêu giai đoạn 2013 - 2017 43 2.1.2 Sản phẩm chủ yếu giai đoạn 2013 - 2017 45 2.2 Hiện trạng xuất nông sản chế biến giai đoạn 2013 – 2017 47 2.2.1 Hiện trạng chung xuất nông sản chế biến 47 2.2.2 Hiện trạng xuất vào thị trường Hàn Quốc 50 2.3 Đánh giá công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực chế biến nông sản xuất Việt Nam giai đoạn 2013 – 2017 54 2.3.1 Đánh giá chung 54 2.3.2 Điểm mạnh 57 2.3.3 Điểm yếu nguyên nhân 59 2.4 Khái quát hiệp định tự thương mại Việt Nam – Hàn Quốc 61 2.4.1 Khái quát chung Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Hàn Quốc 61 Kết luận Chương 67 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC CHẾ BIẾN NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC ĐẾN NĂM 2025 69 3.1 Bối cảnh phát triển 69 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 69 3.1.2 Bối cảnh nước 75 3.2 Cơ hội thách thức lĩnh vực chế biến nông sản xuất nông sản chế biến vào Hàn Quốc 81 3.2.1 Cơ hội 81 3.2.2 Thách thức 83 3.3 Một số định hướng tăng cường Quản lý Nhà nước lĩnh vực chế biến nông sản xuất vào thị trường Hàn Quốc đến năm 2025 84 3.4 Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực chế biến nông sản xuất vào thị trường Hàn Quốc đến năm 2025 88 3.4.1 Các giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực chế biến nông sản cho xuất vào thị trường Hàn Quốc 88 iv 3.4.2 Các giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực xuất nông sản chế biến vào thị trường Hàn Quốc 91 3.4.3 Các giải pháp chung tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực chế biến nông sản xuất vào thị trường Hàn Quốc 96 Kết luận Chương .102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i v DANH MỤC BẢNG BIỂU Một số chỉ tiêu giai đoạn 2013 - 2017 43 Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu trạng lĩnh vực công nghiệp chế biến nông sản giai đoạn 2013 – 2017 43 Bảng 2.2 Giá trị xuất hàng hóa phân theo khu vực kinh tế phân theo nhóm hàng giai đoạn 2013 - 2017 45 Bảng 2.3 Sản lượng số sản phẩm nông sản chế biến chủ yếu giai đoạn 2013 – 2017 45 Bảng 2.4 Tăng trưởng sản lượng hàng năm số sản phẩm nông sản chế biến chủ yếu giai đoạn 2013 – 2017 46 Bảng 2.5 Giá trị xuất số sản phẩm nông sản chủ yếu giai đoạn 2013 - 2017 48 Bảng 2.6 Tăng trưởng giá trị xuất hàng năm số sản phẩm nông sản chủ yếu giai đoạn 2013 – 2017 49 Bảng 2.7 Giá trị xuất mặt hàng NSCB Việt Nam vào Hàn Quốc giai đoạn 2016 – 2018 (kể từ VKFTA có hiệu lực) 50 Bảng 2.8 Giá trị xuất hàng năm Việt Nam vào số nước khối nước giai đoạn 2013 – 2017 51 Bảng Tăng trưởng giá trị xuất hàng năm Việt Nam vào Hàn Quốc giai đoạn 2013 – 2017 52 Bảng 2.10 Cam kết xóa bỏ thuế quan VKFTA 62 Bảng 2.11 Các dịng thuế Hàn Quốc xóa bỏ cho Việt Nam VKFTA 63 ` vi DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT AKFTA Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc CNCB Công nghiệp chế biến CBNSXK Chế biến nông sản xuất DNVN Doanh nghiệp Việt Nam FTA Hiệp định Thương mại tự GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng KHCN Khoa học công nghệ KTQT Kinh tế quốc tế KTXH Kinh tế - Xã hội NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NSCB Nông sản chế biến NSXK Nông sản xuất QLNN Quản lý Nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XKNS Xuất nông sản XKNSCB Xuất Nông sản chế biến XTTM Xúc tiến thương mại vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua q trình hội nhập quốc tế chủ động, tích cực vừa qua, đến Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới, nhiều hiệp định song phương đa phương tự thương mại Việt Nam ký kết với nước, kể từ Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); Hiệp định tự thương mại Việt Nam – Hàn Quốc, viết tắt là VKFTA, ký kết vào tháng năm 2015 Hiện tại, Việt Nam trình thực hiệp định tự thương mại bên cạnh VKFTA như: Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) ký kết ngày 25/12/2008 có hiệu lực từ ngày 01/10/2009; Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu ký kết ngày 29/5/2015, có hiệu lực từ ngày 05/10/2016; Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam – Chile ký kết ngày 11/11/2011 có hiệu lực từ ngày 01/01/2014, cùng nhiều Hiệp định thương mại tự ASEAN với nước hay tổ chức khác ASEAN Hồng Kông (AHKFTA); ASEAN Trung Quốc (Hiệp định Thương mại Hàng hóa có hiệu lực từ tháng 7/2005, Hiệp định Thương mại Dịch vụ có hiệu lực từ tháng 7/2007); ASEAN Ấn Độ ký kết Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ngày 8/10/2003 (Hiệp định hàng hóa có hiệu lực 01/01/2010, Hiệp định dịch vụ có hiệu lực 01/7/2015); ASEAN, Australia New Zeland ký kết Hiệp định thành lập Khu vực thương mại tự ASEAN-Australia-New Zealand (AANZFTA) có hiệu lực từ ngày 01/01/2010; số Hiệp định khác, đó phải kể đến Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương – CPTPP ký vào tháng 11/2017, đó có 11 nước tham gia, gồm: Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia Việt Nam Trong bối cảnh kể trên, để hội không bị bỏ lỡ khai thác tối đa lợi ích từ đó, đòi hỏi Nhà nước, với vai trò chủ thể quản lý kinh tế, phải có định hướng giải pháp cụ thể, kịp thời để giúp cho doanh nghiệp nắm bắt hội, vượt qua thách thức, đạt mục tiêu nâng cao trình độ sản xuất lực cạnh tranh việc tổ chức sản xuất, kinh doanh theo hướng đẩy mạnh xuất hàng hoá nói chung nông sản chế biến nói riêng vào thị trường nước đối tác tư thương mại, đó có Hàn Quốc – nước đề cập đề tài luận văn Theo Cục xúc tiến Thương mại, Bộ Công Thương, Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam, chỉ sau Trung Quốc Mỹ; năm 2017, giá trị hoạt động thương mại chiều hai nước đạt khoảng 61,5 tỷ USD, tăng 41% so với năm 2016, đó giá trị xuất Việt Nam sang Hàn Quốc khoảng 15 tỷ USD; Các mặt hàng nông thủy sản xuất Việt Nam sang Hàn Quốc tăng mạnh ví mặt hàng thủy hải sản tăng gần 23%, rau tăng khoảng 18%, sản phẩm từ sắn tăng mạnh, tới 100% Theo Tổng cục Hải quan, số liệu thống kê tháng đầu năm 2018, giá trị xuất hàng hóa Việt Nam vào Hàn Quốc đạt gần 2,8 tỷ USD, tăng khoảng 44%, đó mặt hàng thủy sản, hạt tiêu, rau quả, giày dép linh kiện, phụ tùng xe Có kết xuất không ngừng tăng cao nhờ doanh nghiệp khai thác lợi thuế suất từ VKFTA Tuy nhiên, Việt Nam nước phát triển, việc bị mặc định rằng sản phẩm Việt Nam chất lượng điều dễ thấy, đó Việt Nam cần phải tập trung sản phẩm xuất nâng cao chất lượng có sản phẩm mũi nhọn, chiến lược; phải đẩy mạnh bảo đảm sản phẩm chất lượng đồng nhất, ổn định ví cần phải tăng độ tin tưởng Viet GAP nữa, Chính phủ phải giám sát để bảo đảm rằng Viet GAP chuẩn giới HACCP, ISO,… sản phẩm Việt Nam bán Hàn Quốc nước khó tính khác Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu Qui định Hàn Quốc chặt chẽ, số qui định chí cịn khó Mỹ Nhật Bản Các mặt hàng mà nhà nhập lớn hàng đầu Hàn Quốc Tập đồn Kholdings Coupang có nhu cầu nhập từ Việt Nam nông sản gồm sản phẩm gia vị, nước chấm; cCác loại mì, miến, phở sản phẩm từ gạo đóng gói thành phẩm; hải sản đông lạnh, đóng hộp thành phẩm; hoa sấy khô cấp đông; cà phê, sô cô la, hạt điều, tiêu, quế, hồi; đồ khô thịt bị khơ, gà khơ, cá bị tẩm gia dựa vào số lượng, dựa vào vài mặt hàng chủ lực đến lúc cần phải có chương trình XKNSCB bền vững, dựa vào nhân tố đột phá Do đó, cần phải thay đổi tổng thể định hướng XKNSCB theo hướng tăng giá trị XKNSCB bằng cách đổi công nghệ SXKD, xuất sản phẩm qua chế biến, đảm bảo VSATTP tăng chất lượng sản phẩm Chiến lược XKNSCB cần định hướng cho doanh nghiệp chuyển từ việc chạy theo số lượng với giá cả, chất lượng thấp sang trọng xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị hàng NSXK Từ đó, giúp nông sản Việt Nam có hội thâm nhập vào thị trường nước phát triển Ba là, sách hỗ trợ phát triển thị trường cần điều chỉnh, bổ sung theo hướng tăng trợ giúp cho hoạt động xúc tiến thương mại, tiếp cận thị trường phạm vi Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia hàng năm Cần phải hỗ trợ doanh nghiệp thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện thành lập trung tâm thương mại ở Hàn Quốc để tìm hiểu, đánh giá cụ thể nhu cầu thị trường, quảng bá sản phẩm, thương hiệu, tổ chức tiêu thụ sản phẩm Mọi thông tin thị trường Hàn Quốc mặt hàng NSCB phạm vi VKFTA phương diện, qui mô cầu, giá cả, nhà cung ứng cạnh tranh, tiêu chuẩn chất lượng, … cần phải Nhà nướ hỗ trợ cung cấp đầy đủ cho doanh nghiệp nước Các chương trình XTTM, xây dựng thương hiệu cần phải điều chỉnh theo hướng gắn với mục tiêu phát triển xuất theo hướng tăng trưởng bền vững, phù hợp với đặc điểm khu vực, bảo đảm vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa chủ động nâng cao GTGT xuất Phát triển thị trường xuất phù hợp với chuyển dịch cấu hàng hóa xuất Các hoạt động chương trình XTTM cần phải hướng tới thị trường Việt Nam ký kết FTA Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, ASEAN, thị trường Mỹ Ưu tiên huy động nguồn lực triển khai thực hoạt động XTTM thị trường nước, khuyến khích người Việt dùng hàng Việt, lấy việc quảng bá sản phẩm nông sản nước trước, sau đó quảng bá sản phẩm giới Tăng cường phối hợp tổ chức XTTM phủ doanh nghiệp việc tổ chức số hoạt động XTTM trọng điểm thuộc ngành, lĩnh vực Việt Nam có tiềm năng, có khả cạnh tranh để đạt hiệu cao 92 Bốn là, điều chỉnh cơng cụ sách cho lĩnh vực xuất nơng sản, đó có sách quan trọng như: i) Chính sách thuế, cần phải điều chỉnh khung thuế suất loại, bao gồm thuế xuất nhập khẩu, thuế GTGT theo hướng phù hợp ổn định dài hạn ii) Chính sách tín dụng cho XKNSCB, cần hướng sách ưu đãi tín dụng sản xuất hàng NSXK sang thị trường gặp nhiều khó khăn Chính sách cần hướng đối tượng cho vay theo mục đích đầu tư đổi công nghệ sản xuất, phát triển xúc tiến XKNSCB Đồng thời, với đặc điểm doanh nghiệp XKNSCB Việt Nam quy mô nhỏ vừa, nguồn vốn hạn hẹp nên cần vốn tín dụng cho hoạt động SXKD Vì vậy, cần phát triển hình thức tín dụng xuất cho phù hợp với thực tiễn đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp xuất NSCB nhu cầu vốn mua nguyên vật liệu yếu tố đầu vào khác cho hoạt động Các ngân hàng tổ chức tín dụng cần đẩy mạnh việc huy động nguồn vốn trung dài hạn để tạo điều kiện đầu tư sở hạ tầng Cần có cách thức để huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân mở rộng bàn tiết kiệm đến xã, thơn Đồng thời, hình thành chế thúc đẩy tổ chức tín dụng tích cực thâm nhập vào hoạt động kinh tế nông thôn Điều giúp cho ngân hàng tổ chức tín dụng vừa thực hoạt động kinh doanh tiền tệ, vừa trực tiếp tham gia vào đầu tư sản xuất hàng NSXK ở nơng thơn Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, đa dạng hóa đối tượng gói dịch vụ tín dụng theo hướng mở rộng cho vay theo niên vụ trồng, cho vay theo hạn mức tín dụng; đơn giản hóa thủ tục vay, để doanh nghiệp xuất NSCB nhiều thời gian làm lại thủ tục tín dụng Nghiên cứu chế bảo lãnh tín dụng khác thay cho việc cầm cố hay giao nộp sổ đỏ Ngân hàng nhà nước cần phát triển mạnh hệ thống thông tin đăng ký giao dịch bảo đảm toàn quốc, tránh việc nhiều tổ chức tín dụng cho vay cùngmột hộ vượt khả trả nợ để giảm bớt rủi ro cho người dân tổ chức cho vay Tăng kiểm soát việc vốn vay khơng mục đích Mở rộng cho vay thông qua cấp hội (Hội 93 Nông dân, Hội Phụ nữ) Muốn vậy, Hội cần xây dựng kế hoạch thực công đoạn ủy thác vốn vay giám sát sử dụng nguồn vốn đảm bảo mục đích, hiệu iii) Chính sách bảo hiểm xuất nông sản, cần phải xây dựng chiến lược phát triển mơ hình quỹ bảo hiểm XKNSCB theo hướng phù hợp bền vững Cục XTTM trực thuộc Bộ Công Thương quan quản lý Quỹ bảo hiểm XKNSCB Để quỹ phát triển xây dựng thị trường bảo hiểm XKNSCB Việt Nam, cần phải có chiến lược phát triển lâu dài, hướng tới hoạt động độc lập so với quản lý, tránh tình trạng bao cấp, phụ thuộc quỹ bảo hiểm XKNSCB vào ngân sách quốc gia Hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo hiểm XKNSCB: dựa định hướng sản phẩm bảo hiểm XKNSCB, Nhà nước cần hồn thiện sách theo hướng hỗ trợ, cung cấp đầy đủ thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động XKNSCB Mặt khác, sách cần bắt kịp với thay đổi, cải tiến hành lang pháp lý sách thương mại song phương, đa phương xu chung thương mại giới, theo đó sách phải xây dựng theo hướng quy định rõ quyền nghĩa vụ công ty bảo hiểm, doanh nghiệp XKNSCB với tư cách người bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm, lợi ích hợp pháp quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp tham gia vào loại hình bảo hiểm XKNSCB Nhà nước cần có chế khuyến khích cơng ty bảo hiểm tư nhân tham gia bảo hiểm NSXK nhà cung cấp phụ bên cạnh nhà cung cấp quỹ bảo hiểm XKNSCB nhà nước; đa dạng hóa mở rộng hình thức bảo hiểm tuỳ theo mức độ rủi ro quy mô doanh nghiệp XKNSCB Nhà cung cấp dịch vụ cần mở rộng phương thức cung cấp sản phẩm, nguyên tắc, điều khoản, biểu phí sản phẩm cụ thể quy định dựa tham khảo mơ hình ở số nước mà bảo hiểm XKNSCB phát triển mạnh kết hợp với nghiên cứu điều kiện nước để đưa sản phẩm bảo hiểm XKNSCB phù hợp, thiết thực hiệu với hoạt động XKNSCB ở Việt Nam 94 Khung pháp lý hoàn chỉnh sở quan trọng để doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm (bao gồm quỹ bảo hiểm XKNSCB Nhà nước công ty bảo hiểm tư nhân) xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp, kế hoạch phát triển sản phẩm bảo hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm nói chung, nhu cầu đảm bảo bảo hiểm cho rủi ro XKNSCB nói riêng Nhà nước tài trợ cho bảo hiểm XKNSCB trường hợp sản phẩm bảo hiểm XKNSCB đáp ứng số điều kiện bản, đó điều kiện then chốt tỷ lệ phí bảo hiểm phải xây dựng sở định phí hợp lý Cách thức tài trợ tiến hành linh hoạt phong phú tài trợ phí bảo hiểm, tài trợ chi phí quản lý, Phải tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức doanh nghiệp XKNSCB Việt Nam hội lợi ích mà bảo hiểm XKNSCB đem lại trình hội nhập kinh tế giới giảm thiểu rủi ro hàng hóa nơng sản q trình thực hoạt động xuất để doanh nghiệp chủ động, tích cực nắm bắt thơng tin, tìm hiểu sâu cách thức sử dụng loại hình bảo hiểm iv) Chính sách tỷ giá hối đối, việc hồn thiện cơng cụ tỷ giá cần phải hướng đến mục tiêu đảm bảo kinh tế vĩ mơ, nâng cao tính cạnh tranh hàng hóa xuất nói chung XKNSCB nói riêng Trong điều kiện hội nhập ngày sâu rộng, thay đổi thị trường ngày khó dự báo, khơng dễ dàng ứng phó, cần phải chủ động thay đổi mơ hình quản lý theo hướng mềm dẻo hơn, linh hoạt theo tín hiệu, nguyên tắc thị trường Do cần phải tiếp tục trì sách điều hành tỷ giá linh hoạt với chế giá trung tâm để vừa không làm khả cạnh tranh hàng NSXK Việt Nam mà giữ ổn định giá trị VND Bên cạnh đó, Chính phủ cần sử dụng biện pháp thuế quan để bảo hộ hợp lý cho sản xuất nước bằng hình thức như: bảo hộ bằng thuế quan – biện pháp bảo hộ triệt để nhất, nhằm ngăn chặn tràn vào ạt hàng nông sản nhập khẩu, đồng thời đem lại nguồn thu không nhỏ cho ngân sách; bảo hộ bằng lộ trình thuế quan; bảo hộ bằng hạn ngạch thuế quan v) Tăng cường biện pháp đấu tranh chống buôn lậu, trốn thuế Mở rộng việc triển khai thực tốn thuế, lệ phí hải quan bằng phương thức điện tử, giảm bớt thời 95 gian cho doanh nghiệp việc kê khai thuế Đẩy mạnh hoạt động triển khai chế cửa quốc gia chế cửa ASEAN 3.4.3 Các giải pháp chung về tăng cường quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc Ngoài tám giải pháp đề xuất tiểu mục 3.5.1 3.5.2, tác giả luận văn nghiên cứu thêm số giải pháp chung, mang tính xun suốt từ khâu ni – trồng, chế biến đến xuất khẩu, tính quán toàn diện cho toàn khâu lĩnh vực chế biến XKNSCB vào thị trường Hàn Quốc phạm vi VKFTA Cụ thể là: Một là, cần phải điều chỉnh, bổ sung thực nghiêm túc quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp lĩnh vực sản xuất, chế biến xuất nông sản Đề xuất xuất phát từ thực tiễn phổ biến tình trạng vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung, tình trạng hàng “nhái”, hàng “giả” xảy nghiêm trọng, gây tổn thất lớn cho người sản xuất thống, người tiêu dùng nhà nước, tác động xấu đến sản xuất xã hội Do cần phải tăng cường QLNN mặt lĩnh vực sản xuất, chế biến XKNSCB ở nước ta để giảm thiểu tình trạng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp Hai là, sửa đổi, bổ sung quy định hải quan theo hướng tăng mức độ thuận lợi tối đa cho hoạt động xuất nhập dự án đầu tư SXKD, chế biến xuất NSCB vào Hàn Quốc ví hoạt động nhập máy móc thiết bị, vật tư phục vụ phát triển lĩnh vực nuôi – trồng chế biến nông sản đơn vị SXKD Ba là, đẩy mạnh việc nhân rộng mơ hình liên kết sản xuất – chế biến – xuất theo chuỗi giá trị, qui mô công nghiệp đại Tiến hành ban hành chế, sách cho việc thúc đẩy nhân rộng mơ hình liên kết sản xuất kể để tổ chức SXKD có chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh cao, nay, nơng nghiệp Việt Nam chủ yếu sản xuất quy mơ nhỏ (hộ gia đình) Do vậy, nông dân khó có thể nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm Thơng thường, đối tượng trung gian người nông dân thị trường thu lợi nhiều Do đó, phải giải bằng cách tổ chức hiệu để nông dân có thể tham gia vào chuỗi sản xuất 96 Bốn là, đẩy nhanh tiến trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước ngành nông nghiệp công nghiệp chế biến nông sản, đó đẩy mạnh cấu nông trường quốc doanh theo hướng hiệu hơn, chất lượng cao hơn, tốt bằng cách tăng cường diện tham gia khu vực tư nhân vào việc quản trị, điều hành SXKD Năm là, nâng cao lực thực thi, hiệu lực, hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá xử lý vi phạm pháp luật SXKD lĩnh vực sản xuất, chế biến nông sản xuất phạm vi lãnh thổ Việt Nam, đó bao gồm giải pháp cụ thể như: i) Kiện toàn nâng cao lực thực thi quan QLNN theo hướng tinh gọn, đại với tinh thần phục vụ cao nhất; ii) Kiện toàn chế kiểm tra, giám sát, đánh giá xử lý vi phạm pháp luật SXKD xuất NSCB, đó bao gồm: a) việc tiếp tục hoàn thiện máy quan có chức kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm thực thi tất lĩnh vực kinh doanh; b) Xây dựng chế nhằm khuyến khích nhân dân tham gia giám sát và tăng cường vai trò tích cực phản biện xã hội gắn với phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc cấp q trình xây dựng chủ trương, sách, văn quy phạm pháp luật kinh doanh c) Mở rộng thu thập ý kiến đánh giá độc lập từ doanh nghiệp và người dân trình triển khai thực thơng qua tăng cường tổ chức buổi đối thoại trực tiếp cấp sở; trì, mở rộng phạm vi khảo sát và hoàn thiện số điều tra cấp tỉnh theo hướng nghiên cứu tích hợp số tiêu thành phần Chỉ số Thuận lợi Kinh doanh (EDB) và Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) vào Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và Chỉ số Hiệu quản trị và hành cơng cấp tỉnh (PAPI), Chỉ số MEI iii) Hồn thiện công tác kiểm tra, giám sát hoạt động xuất nông sản Việc ban hành quy hoạch, kế hoạch phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ theo quy 97 định pháp luật, đảm bảo quy hoạch, kế hoạch phải tuân thủ quy định pháp luật iv) Tăng cường công tác kiểm tra, chứng nhận VSATTP xuất Đơn giản quy trình, thủ tục rút ngắn thời gian kiểm dịch, thời gian thẩm tra Giấy chứng nhận VSATTP Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, tập trung đến quy định thủ tục hành liên quan đến xuất hàng nơng sản, từ sản xuất, chế biến, nhập nguyên liệu, đến xuất Cần có quy trình kiểm tra chất lượng hàng nông sản theo chuỗi từ khâu gieo trồng, sơ chế, chế biến, bảo quản, đóng gói đến tiêu thụ Điều nâng cao chất lượng sản phẩm, mà còn đảm bảo VSATTP cho hàng nông sản, đáp ứng yêu cầu rào cản kỹ thuật TMQT, giúp cho nông sản Việt Nam có hội chen chân vào thị trường cấp cao Mỹ, Nhật, Úc… Điều kiện để thực việc kiểm tra theo chuỗi cần phải có quy trình rõ ràng liên kết sản xuất, bảo quản chế biến xuất Các quy định nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm, sở cho việc kiểm tra, cần phải liệt kê rõ ràng chi tiết Đối với kiểm tra hải quan, để giảm tỷ lệ hàng hóa xuất bị kiểm tra, cần phải thực số biện pháp sau đây: chỉ kiểm tra nước nhập có yêu cầu danh mục đảm bảo an ninh quốc gia thay kiểm tra tất Các quan QLNN phải nhanh chóng ban hành tiêu chuẩn nước phù hợp với thông lệ quốc tế, ký với nước để công nhận lẫn để đảm bảo cho giấy chứng nhận xuất xứ tự có giá trị thực tiễn Cần đẩy mạnh hợp tác ba bên Nhà nước doanh nghiệp, người dân trình kiểm tra, giám sát Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn GlobalGAP, VietGAP hay tiêu chuẩn khác Tuy nhiên, để kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn cần có tham gia quyền địa phương Kiểm tra thủ tục hành hoạt động sản xuất, chế biến XKNSCB Kịp thời bổ sung, sửa đổi bãi bỏ quy định hành gây phiền hà khó khăn, đảm bảo tối đa hóa thuận lợi phù hợp cho doanh nghiệp người sản xuất Thực 98 việc xã hội hóa ở số lĩnh vực dịch vụ công kiểm tra chất lượng, kiểm nghiệm, kiểm dịch, cấp phép cho hoạt động sản xuất XKSN Sáu là, nâng cao lực sẵn sàng hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế Tổ chức máy chuyên trách giám sát, hướng dẫn, hỗ trợ thực thi Hiệp định VKFTA máy quản lý phù hợp cam kết quốc tế, đảm bảo rõ ràng, công khai minh bạch, đồng tồn diện, kiểm sốt tốt khâu phối hợp gắn kết chặt chẽ sách kinh tế - xã hội, ở cấp trung ương địa phương nhằm khai thác có hiệu lợi ích từ hội nhập quốc tế Bảy là, kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước lĩnh vực sản xuất, chế biến xuất nông sản Trong việc tăng cường hiệu QLNN XKNSCB, hoàn thiện tổ chức máy giải pháp quan trọng Để hoàn thiện tổ chức máy QLNN XKNSCB cần thực giải pháp cụ thể sau đây: Xác định rõ vai trò có liên quan quản lý điều hành CBNSXK XKNSCB, phân định rõ trách nhiệm quan chun mơn, tránh tình trạng chồng chéo quan QLNN Bộ Công thương có vai trò điều tiết quản lý lĩnh vực CNCB thị trường cách chặt chẽ, nhịp nhàng, Bộ NN&PTNT có vai trò điều tiết sản xuất hàng NSCBXK Trong đó, Bộ NN&PTNT có trách nhiệm định hướng chỉ dừng lại ở mức khuyến cáo người dân nên trồng gì, gì, khơng nên ni gì, để tránh giá cao người dân đổ xô vào mặt hàng nông sản cụ thể, sai qui hoạch Chính phủ cần thành lập kiện tồn Tiểu ban chức thương mại hàng hóa, phịng vệ thương mại, rào cản kỹ thuật thương mại, hải quan, biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật, di chuyển thể nhân để rà soát, giám sát đưa khuyến nghị, nhằm thúc đẩy việc thực thi VKFTA cách hiệu hiệu lực Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ Thanh tra Nhà nước với quan, tổ chức khác có chức kiểm tra, giám sát hoạt động XKNSCB nhằm tạo chế kiểm tra, kiểm soát hữu hiệu, nhằm nâng cao hiệu QLNN XKNSCB Thực nguyên tắc QLNN hoạt động tra, kiểm tra không chồng 99 chéo, không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường hợp pháp csủa tổ chức cá nhân tham gia hoạt động SXKD XKNSCB Kiện toàn hệ thống quan quản lý chất lượng, ATVSTP, nâng cấp trung tâm kiểm định chất lượng hàng NSXK Tăng cường đầu tư vào trang thiết bị cho quan Để ngăn chặn việc sản xuất hàng giả, hàng chất lượng, cần có kế hoạch liên kết với sở đào tạo, trung tâm quản lý có kinh nghiệm để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu cho cán làm công tác kiểm tra Nghiên cứu ban hành việc cấp chứng chỉ cho sở sản xuất chế biến hàng NSXK đạt tiêu chuẩn chất lượng, VSATTP… Tám là, nâng cao lực cán QLNN XKNSCB theo hướng: Nâng cao lực tham mưu, đề xuất việc xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách XKNSCB Phải hiểu rõ thuận lợi, khó khăn tác động chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách đó đến địa phương để có giải pháp thúc đẩy việc thực hiện; Hoàn thiện sách đào tạo theo hướng: i) cần có chiến lược đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán làm công tác quản lý, hoạch định chiến lược phát triển nông nghiệp theo hướng cung cấp hiểu biết thực tiễn sản xuất nông nghiệp; ii) nâng cao lực nắm bắt thơng tin, phân tích đưa dự báo dài hạn cho phát triển nông nghiệp; bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ, vi tính… đồng thời đòi hỏi đội ngũ cán phải có trách nhiệm, tâm huyết cơng việc mình; iii) Nhà nước hỗ trợ phần cho hoạt động đào tạo cán quản lý kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh nông sản hướng dẫn, tạo điều kiện để tổ chức doanh nghiệp tiếp cận với nguồn tài trợ cho hoạt động đào tạo Tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng giám đốc để dần hình thành đội ngũ doanh nhân có lực, có khả xử lý linh hoạt dự đoán thay đổi thị trường, hạn chế thấp rủi ro thị trường; iv) Chú trọng việc đào tạo chuyên sâu sau đại học để có đội ngũ trí thức giỏi làm cơng tác XKNSCB Đẩy mạnh việc thu hút cán giỏi, có trình độ chuyên môn phù hợp công tác quan nhà nước ngành mình; v) Cần phải có quy hoạch đào tạo sử dụng cán Tăng cường đầu tư ngân sách nhà nước cho công tác đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán lãnh đạo, 100 quản ý Trong quy hoạch phải tính đến nhu cầu sử dụng cán tương lai Hiện nay, việc đào tạo, bồi dưỡng phải tính đến việc đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn phục vụ HNQT Cần phải bồi dưỡng kiến thức liên quan đến HNQT cho cán Đó kiến thức trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, lịch sử; luật, kinh tế, thương mại, thị trường mối quan hệ quốc tế Cán cần nắm vững xu hướng phát triển lĩnh vực nơng nghiệp nói chung XKNSCB nói riêng Chín là, Hỗ trợ thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hệ thống doanh nghiệp Việt Nam: + Nâng cao lực Nhà nước định hướng phát triển hoạt động đầu tư SXKD doanh nghiệp theo chế thị trường; Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp nội tiến sâu vào thị trường Hàn Quốc thông qua việc kết nối hệ thống phân phối Hàn Quốc Cơ quan chức Nhà nước Bộ Công Thương cần làm việc với hệ thống phân phối Hàn Quốc để minh bạch tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm tham gia vào chuỗi cung ứng, từ đó làm sở hỗ trợ doanh nghiệp nội cải tiến sản xuất, bước đáp ứng tiêu chuẩn tham gia chuỗi cung ứng hàng hóa nói chung mà phía Hàn Quốc đưa + Xây dựng sách nâng cao chất lượng phát triển hệ thống doanh nghiệp, từ quy mô đến suất + Xây dựng chế khuyến khích tinh thần nỗ lực tự thân từ phía doanh nghiệp Hướng dẫn khuyến khích doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh áp dụng phương thức quản trị doanh nghiệp đại Quan tâm tới việc quản trị nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thực đa dạng hóa nguồn vốn, quản trị tài hiệu Tích cực nghiên cứu nâng cao lực tiếp cận thị trường cung ứng thị trường đầu Chủ động tiếp cận chế, sách Nhà nước Phát huy vai trò chủ động, tích cực hỗ trợ phát triển doanh nghiệp hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng lĩnh vực sản xuất, chế biến xuất nông sản Mười là, tăng cường đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất, chế biến xuất NSCB, theo đó hệ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ xuất hệ thống cảng biển, phương tiện vận tải, kho ngoại quan, máy móc thiết bị liên quan có tác động lớn tới hiệu hoạt động xuất Vì vậy, cần phải tiếp tục đầu 101 tư nâng cấp xây dựng sở hạ tầng đại phục vụ xuất yếu tố quan trọng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nước tham gia hiệu thực chất vào chuỗi giá trị toàn cầu NSCB Kết luận Chương Khái quát đặc điểm bật bối cảnh quốc tế, với bối cảnh nước để làm rõ thuận lợi hạn chế tồn với hội thách thức lĩnh vực chế biến nông sản xuất nông sản chế biến vào Hàn Quốc nội dung Chương Tiếp theo nội dung quan trọng số định hướng tăng cường Quản lý Nhà nước lĩnh vực chế biến nông sản xuất vào thị trường Hàn Quốc đến năm 2025 phạm vi nghiên cứu Luận văn, đó có 05 định hướng nghiên cứu, đề xuất Nội dung quan trọng Luận văn đươc trình bày Chương số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực chế biến nông sản xuất vào thị trường Hàn Quốc đến năm 2025 phạm vi đối tượng nghiên cứu Luận văn Các giải pháp nghiên cứu, phân loại trình bày theo 03 nhóm cụ thể theo 03 khâu lĩnh vực CBNSXK, bao gồm 04 nhóm giải pháp cho lĩnh vực chế biến nơng sản cho xuất khẩu; 04 nhóm giải pháp cho lĩnh vực xuất khẩu; 10 nhóm giải pháp chung 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tăng cường QLNN lĩnh vực, ngành kinh tế cách tiếp cận nghiên cứu đề xuất giải pháp cho mục tiêu cải thiện thực trạng hay thúc đẩy tăng trưởng phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế Trong phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn “Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực chế biến nông sản xuất vào thị trường Hàn Quốc”, tác giả hoàn thành thực nội dung đạt kết quan trọng sau: Thứ nhất, xây dựng Cơ sở lý luận thực tiễn QLNN lĩnh vực CBNS XKNSCB, đó làm rõ mặt lý luận Khái niệm về, Nội dung Nhân tố ảnh hưởng đối với, quản lý Nhà nước lĩnh vực chế biến nông sản xuất nông sản chế biến; nghiên cứu kinh nghiệm nước Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc Ma lai xia để đúc rút số học cho Việt Nam Thứ hai, tổng hợp, phân tích khái quát tranh tổng thể Hiện trạng công nghiệp chế biến nông sản giai đoạn 2013 – 2017, mặt bản, thể bằng chỉ tiêu cụ thể, quy mô (số lượng doanh nghiệp, số lượng lao động, doanh thu, vốn, tài sản cố định, tỷ suất lợi nhuận), lực (số lượng mặt hàng NSCB sản lượng), qui mô xuất (số lượng mặt hàng, giá trị xuất thu được), tình hình xuất vào Hàn Quốc ((số lượng mặt hàng, giá trị xuất thu được) lĩnh vực CBNSXK năm, giai đoạn 2013 – 2017, qua đó chỉ rõ điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân Thứ ba, nghiên cứu làm rõ bối cảnh quốc tế nước, chỉ hội, thách thức thuận lợi khó khăn lĩnh vực chế biến nơng sản xuất nói chung xuất vào thị trường Hàn Quốc nói riêng; khái quát Hiệp định tự thương mại Việt Nam – Hàn Quốc, chỉ rõ yêu cầu điều kiện nông sản chế biến Việt Nam nhập vào thị trường Hàn Quốc Thứ tư, nghiên cứu đưa 05 định hướng tăng cường Quản lý Nhà nước lĩnh vực chế biến nông sản xuất vào thị trường Hàn Quốc đến năm 2025 103 Thứ năm, nghiên cứu, đề xuất 18 nhóm giải pháp cho vấn đề tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực chế biến nông sản theo hướng đẩy mạnh xuất vào thị trường Hàn Quốc đến năm 2025, đó chia thành 03 nhóm theo lĩnh vực cụ thể, bao gồm 04 nhóm giải pháp cho lĩnh vực chế biến nơng sản cho xuất khẩu; 04 nhóm giải pháp cho lĩnh vực xuất khẩu; 10 nhóm giải pháp chung Kiến nghị Kết nghiên cứu đề tài luận văn trình bày báo cáo tác giả thực nghiêm túc sở mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu rõ ràng, sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học tin cậy với cách tiếp cận khoa học phù hợp, kết nghiên cứu dựa thơng tin, tài liệu có nguồn thống, bảo đảm độ tin cậy khoa học, với hướng dẫn giúp đỡ chuyên gia có chun mơn chun sâu uy tín cao, đó báo cáo đề tài luận văn nên sử dụng làm tài liệu tham khảo có chất lượng cho nhà quản lý, chuyên gia làm sách, nhà nghiên cứu, giảng dạy thực tiễn 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chỉ đạo Tổng điều tra nông thông, nông nghiệp thuỷ sản trương ương (2017), Báo cáo tóm tắt Kết thức Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp và Thủy sản năm 2016, Hà Nội 2017 [2] Bộ Công Thương (2018), Báo cáo tình hính sản xuất và hoạt động thương mại năm 2017, định hướng và giải pháp thực năm 2018 [3] Chính phủ (2016), Quy định chi tiết số điều và biện pháp thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập ban hành kèm theo Nghị định số 134/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016, Việt Nam [4] Chính phủ (2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018), Tình hình KT-XH năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuchien?categoryId=1 00003609&articleId=10058812 [5] Cục Xúc tiến Thương mại http://www.vietrade.gov.vn/ [6] Mai Thế Cường (2007), Hoàn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [7] Đỗ Đức Hiệp (2019), “Giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang số nước Đông Âu”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng Thương [8] Học viện Hành (2009), Quản lý Nhà nước ngành, lĩnh vực, Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành nhà nước (Chương trình chun viên chính), Phần III, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [9] Đào Thanh Hương (2018), “Nghiên cứu nâng cao hiệu xuất hàng hoá Việt Nam đến năm 2030”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư i [10] Nguyễn Thị Phong Lan (2017), “Quản lý nhà nước xuất nông sản Việt Nam hội nhập quốc tế”, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [11] Michael Parkin, Melanie Powell and Kent Matthews (2000), Economics, The fourth edition, Pearson Education Limitted 2000, USA [12] Ngô Thị Mỹ (2016), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất số nông sản Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên [13] Trung tâm WTO (2015), Toàn văn Hiệp định tự thương mại Việt Nam – Hàn Quốc – VKFTA, http://trungtamwto.vn/fta/da-ky-ket/viet-nam-han-quoc [14] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2002), Quản lý Kinh tế (Dùng cho hệ cao học và nghiên cứu sinh), Nhà xuất Chính trị Quốc gia [15] Tổng cục thống kê (2018), Niên giám thống kê năm 2017, NXB Thống kê [16] Tổng cục thống kê (2017), Xuất nhập hàng hóa Việt Nam - Hội nhập và phát triển 2005-2015, NXB Thống kê [17] World Bank (2018), Báo cáo cập nhật tình hình KT-XH Việt Nam 2017, Worldbank.org [18] https://baomoi.com/day-manh-xuat-khau-hang-viet-vao-hanquoc/c/25991135.epi [19] http://kinhtevn.com.vn/xuat-khau-nong-san-sang-han-quoc-tiem-nang-lon32173.html [20] http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/viet-nam han-quoc-huong-toi-muc-tieu-kimngach-thuong-mai-100-ty-usd-vao-nam-2020-57885.htm [21] http://www.trungtamwto.vn [22] https://vov.vn/kinh-te/fta-viet-nam-han-quoc-chinh-thuc-hieu-luc-tu-hom-nay461219.vov ii ... Các giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực chế biến nông sản cho xuất vào thị trường Hàn Quốc 88 iv 3.4.2 Các giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực xuất nông sản chế biến vào. .. nước lĩnh vực chế biến nông sản xuất vào thị trường Hàn Quốc đến năm 2025 84 3.4 Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực chế biến nông sản xuất vào thị trường Hàn Quốc đến năm... sản chế biến 1.1.1 Khái niệm Quản lý Nhà nước lĩnh vực chế biến nông sản xuất nông sản chế biến .7 1.1.2 Nội dung Quản lý Nhà nước lĩnh vực chế biến nông sản xuất nông sản