Nghiên cứu xây dựng danh lục các loài thực vật thuộc lớp loa kèn (liliopsida) có tác dụng chữa bệnh phong thấp tê thấp thấp khớp tại trạm đa dạng sinh học mê linh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
2,74 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN - ĐỖ THỊ LAN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT THUỘC LỚP LOA KÈN (LILIOPSIDA) CÓ TÁC DỤNG CHỮA BỆNH PHONG THẤP – TÊ THẤP – THẤP KHỚP Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : THỰC VẬT HỌC HÀ NỘI, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN - ĐỖ THỊ LAN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT THUỘC LỚP LOA KÈN (LILIOPSIDA) CÓ TÁC DỤNG CHỮA BỆNH PHONG THẤP – TÊ THẤP – THẤP KHỚP Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : THỰC VẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐỒNG TẤN TS HÀ MINH TÂM HÀ NỘI, 2013 HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Lê Đồng Tấn TS Hà Minh Tâm ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo suốt trình thực đề tài hoàn chỉnh luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, thu thập số liệu Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn tới CN Trịnh Xuân Thành (Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc), thầy cô Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Cuối xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân bạn bè bên động viên, giúp đỡ khích lệ suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! ĐHSP Hà Nội 2, ngày 10/ 05/ 2013 Sinh viên Đỗ Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Để đảm báo tính trung thực c a khóa luận, xin cam đoan: hóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu xây dựng danh lục loài thực vật thuộc lớp Loa kèn (Liliopsida) có tác dụng chữa bệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp Trạm đa dạng sinh học Mê Linh” công trình nghiên cứu c a cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn c a TS Lê Đồng Tấn, TS Hà inh Tâm giúp đỡ c a CN Trịnh Xuân Thành Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực thông tin trích dẫn khóa luận đƣợc ghi rõ nguồn gốc ĐHSP Hà Nội 2, ngày 10/ 05/ 2013 Sinh viên Đỗ Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu thực vật thuộc lớp Loa kèn chữa bệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp Trạm đa dạng sinh học ê Linh CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Vị trí địa lí, địa hình 10 2.2.2 Địa chất, thổ nhƣỡng 11 2.2.3 hí hậu th y văn 12 2.2.4 Tài nguyên động thực vật rừng 12 2.3 Thời gian nghiên cứu 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .19 3.1 Danh lục loài phận dùng .19 3.1.1 Danh lục loài 19 3.1.2 ột số thông tin phân loại giá trị tài nguyên 23 3.2 Giới thiệu số thuốc cho ngƣời mắc bệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 Phụ lục 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nƣớc nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thời tiết thƣờng không ổn định thất thƣờng Do làm xuất nhiều bệnh thay đổi thời tiết, khí hậu ột bệnh phổ biến phong tê thấp Phong tê thấp bệnh thƣờng gặp độ tuổi trung niên cao tuổi Triệu chứng c a bệnh không biểu rầm rộ, thoáng qua lặp lặp lại Đau nhức tê buốt xuất đợt phụ thuộc vào thời tiết khí hậu đặc biệt mùa đông xuân sức khỏe bị trục trặc, suy giảm Bệnh thƣờng gây khó khăn việc di chuyển để lại hậu nghiêm trọng cho ngƣời bệnh Cho nên, việc nghiên cứu tài nguyên thực vật để khai thác sử dụng hợp lý cỏ có ích vào việc chữa trị bệnh cần thiết Trạm đa dạng sinh học Mê Linh có diện tích khoảng gần 200 với 1129 loài thực vật, nhiều loài đƣợc sử dụng làm thuốc dân gian Để chuẩn bị đánh giá toàn diện giá trị làm thuốc c a hệ thực vật nơi đây, chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng danh lục loài thực vật thuộc lớp Loa kèn (Liliopsida) có tác dụng chữa bệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp Trạm đa dạng sinh học Mê Linh” Mục đích nghiên cứu – Xây dựng danh lục loài thực vật thuộc lớp Loa kèn có tác dụng chữa bệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp Trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Đánh giá thực trạng giá trị dƣợc liệu sử dụng loài làm thuốc cho bệnh nhân bị phong thấp – tê thấp – thấp khớp Ý nghĩa khoa học thực tiễn – Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung kiến thức đa dạng nguồn tài nguyên thực vật chuẩn bị cho việc đánh giá toàn diện giá trị làm thuốc c a hệ thực vật Trạm đa dạng sinh học – Ý nghĩa thực tiễn: ê Linh ết c a đề tài phục vụ cho việc khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thuốc xung quanh khu vực ngƣời sinh sống, mang lại lợi ích chung cho cộng đồng Điểm đề tài – Đây công trình nghiên cứu xây dựng danh lục loài thực vật thuộc lớp Loa kèn có tác dụng chữa bệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp Trạm đa dạng sinh học ê Linh Bố cục khóa luận: gồm 45 trang, 15 hình, 16 ảnh, bảng đƣợc chia thành phần nhƣ sau: đầu (2 trang), chƣơng (Tổng quan tài liệu: trang), chƣơng (Đối tƣợng, phạm vi, thời gian phƣơng pháp nghiên cứu: trang), chƣơng ( ết nghiên cứu: 23 trang), kết luận kiến nghị: trang), tài liệu tham khảo: 27 tài liệu; phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới Lịch sử nghiên cứu thuốc vị thuốc xuất cách hàng nghìn năm Nƣớc ta nhƣ nhiều nƣớc giới (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên Ấn Độ…) sử dụng thuốc phòng chữa bệnh Tài liệu cổ thuốc không nhiều, nhiên coi năm 2838 trƣớc Công nguyên (TCN) năm hình thành môn nghiên cứu thuốc dƣợc liệu Hippocrat (460-370 TCN) đƣợc coi tổ sƣ ngành y dƣợc Ngoài công trình giải phẫu, sinh lý, ông đƣa vào sử dụng 200 thuốc [20] Năm 384-322 (TCN), Aistote ngƣời Hy Lạp ghi chép lƣu giữ sớm kiến thức cỏ nƣớc Sau năm 340 (TCN) Theophraste với tác phẩm “Lịch sử thực vật” giới thiệu gần 480 loài cỏ công dụng c a chúng, công trình c a ông dừng lại mức mô tả, thống kê, song mở đầu giai đoạn tìm tòi, nghiên cứu sâu lĩnh vực [20] Thầy thuốc ngƣời Hy Lạp Dioscorides năm 60-20 (TCN) giới thiệu 600 loài cỏ ch yếu để chữa bệnh tập sách “Dƣợc liệu học”, có nhiều sử dụng y học ngày Đồng thời, ông ngƣời đặt móng cho y dƣợc học [20] Năm 79-24 (TCN), nhà tự nhiên học ngƣời La ã Plinus soạn thảo sách “Vạn vật học” gồm 37 tập giới thiệu 1000 loài cỏ có ích [20] Cuốn “ inh Thần Nông” kỷ I sau Công nguyên (SCN) ghi chép 364 vị thuốc Đây sách tạo tảng cho phát triển liên tục c a y học dƣợc thảo Trung Quốc [20] Năm 1595, Lý Thời Trân (1519-1593) ngƣời Trung Quốc tổng kết tất kinh nghiệm thuốc dƣợc liệu để soạn thành “Bản thảo cƣơng mục” Tác giả mô tả giới thiệu 1.094 thuốc vị thuốc từ cỏ [20] Năm 1952, tác giả ngƣời Pháp A.Pétélot có công trình “Les phantes de médicinalea du Cambodye, du Laos et du Viet Nam” gồm tập nghiên cứu thuốc sản phẩm làm thuốc từ thực vật Đông Dƣơng [20] Nhƣ vậy, công trình nghiên cứu dƣợc liệu có từ lâu đời Hiện nay, với giúp đỡ c a khoa học công nghệ, việc nghiên cứu không dừng mô tả, nêu công dụng c a loài theo kinh nghiệm dân gian mà có dẫn chứng khả chữa bệnh c a chúng việc nghiên cứu thành phần hóa học, tính chất dƣợc lý tế bào Công nghệ chiết xuất hoạt tính sinh học để sản xuất dƣợc phẩm đƣợc trọng nhiều 1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, tập quán sử dụng thuốc có từ lâu Có thể nói, xuất từ buổi đầu sơ khai, ngƣời sống theo lối nguyên th y Trong trình tìm kiếm thức ăn, tổ tiên ta ngẫu nhiên phát công dụng tác hại c a nhiều loại Suốt thời gian dài nhƣ vậy, tổ tiên ta tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm, biết lợi dụng tính chất c a rừng để làm thức ăn thuốc chữa bệnh Dƣới triều Trần (1244-1399) có kế hoạch tự túc thuốc Nam để kháng chiến Tƣớng Phạm Ngũ Lão trồng thuốc Vạn An Dƣợc Sơn (xã Hƣng Đạo, Chí Linh, Hải Dƣơng) để cung cấp cho quân y Ở địa phƣơng hạt Giao Th y, Sơn Nam (Nam Định), Dạ Cẩm, Hồng Châu (Cẩm Bình, Hải Dƣơng) Tuệ Tĩnh mở nhiều sở chữa bệnh làm phúc chùa gây phong trào trồng thuốc gia đình Ông đại 32 Ảnh im tuyến tơ (Anoectochilus setaceus Blume, 1825) (ảnh: Đ T Lan, 2012, Trạm ĐDSH ê Linh, Vĩnh Phúc) Ảnh im tuyến tơ (Anoectochilus setaceus Blume, 1825) (ảnh: Đ T Lan, 2012, chụp từ mẫu 1356 (HN)) 33 Ảnh Lan trúc ( Arundina graminifolia (D Don) Hochr 1910 (ảnh Đ T Lan, chụp từ mẫu V X Phƣơng 8448 (HN)) 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Ảnh Cỏ gà (Cynodon dactylon (L.) Pers 1805) (ảnh: Đ T Lan, 2012, chụp từ mẫu N Đ hôi 701 (HN)) 34 Ảnh 10 Cỏ gà (Cynodon dactylon (L.) Pers 1805) (ảnh: Đ T Lan, 2012, Trạm ĐDSH ê Linh, Vĩnh Phúc) Ảnh 11 Cỏ gừng (Panicum repens L 1762) (ảnh: Đ T Lan, 2012, Trạm ĐDSH ê Linh, Vĩnh Phúc) 35 Ảnh 12 im cang Trung Quốc (Smilax china L.1753) (ảnh: Đ T Lan, 2012, Trạm ĐDSH ê Linh, Vĩnh Phúc) Ảnh 13 Kim cang Trung Quốc (Smilax china L 1753) (ảnh: Đ T Lan, 2012,chụp từ mẫu N T Đỏ 5164 (HN)) 36 Ảnh 14 Kim cang (Smilax corbularia Kunth, 1850) (ảnh: Đ T Lan, 2012, chụp từ mẫu 30670 (HN)) 37 Ảnh 15 Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri Andre, 1901) (ảnh: Đ T Lan, 2012, Trạm ĐDSH ê Linh, Vĩnh Phúc) 1, Dạng sống; Quả 38 Ảnh 16 Gừng (Zingiber officinale Rosc 1807) (ảnh: Đ T Lan, 2012, Trạm ĐDSH ê Linh, Vĩnh Phúc) Chú thích: HN = Herbarium, Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi Vietnam (Phòng tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) 39 3.2 Giới thiệu ố ài thuốc cho người mắc ệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp Bài thứ nhất: Sử dụng Gừng (Zingiber officinale Rosc 1807) trích từ http://hn.24h.com.vn/bai-thuoc-dan-gian/thuoc-nam-chua-benh-mua-lanhhieu-qua-c67a522306.html Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Vi t Nam, tr 368, Nxb Y học, Hà Nội Gừng khô 10g, c nghệ 8g, lốt 12g, cỏ xƣớc 12g, cành dâu tằm (tang chi) 12g, rễ chanh 10g Nấu với 750 ml nƣớc, sắc 300 ml, chia lần, uống ấm, trƣớc bữa ăn Rễ đinh lăng 12g, ké đầu ngựa 12g, đậu ván (sao) 12g, tầm gửi dâu (tang ký sinh) 12g, kinh giới 8g, mã đề 8g, gừng khô 8g Nấu với 750 ml nƣớc, sắc 300 ml, chia lần, uống ấm trƣớc bữa ăn Gừng sống giã nhỏ, bọc vào mớ tóc rối, tẩm rƣợu, xao nóng đánh khắp ngƣời sát vào chỗ đau mỏi Bài thứ 2: Sử dụng Thạch xƣơng bồ (Acorus gramineus Soland 1789) trích từ Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Vi t Nam, tr 389, Nxb Y học, Hà Nội Xƣơng bồ chọn dài đốt, phơi khô râm, tán nhỏ, ngày uống lần, sáng tối lần 3g Bài thứ 3: Sử dụng cỏ gà (Cynodon dactylon (L.) Pers 1805) trích từ Võ Văn Chi (2012), Từ iển thuốc Vi t Nam, 1, tr 508, Nxb Y học, Tp Hồ Chí inh Dùng toàn hay thân rễ: Lấy 20g cho vào lít nƣớc sắc kỹ, ngày uống chén, liên tục 3-4 ngày 40 Dùng 20g rễ hãm phút lít nƣớc đun sôi, loại bỏ nƣớc này, bóc vỏ thân rễ lại cho vào lít nƣớc khác đun sôi 10 phút, thêm nắm cam thảo, nắm bạc hà, chanh, ngày uống chén Bài thứ 4: Sử dụng cỏ gừng (Panicum repens L 1762) trích từ Võ Văn Chi (2012), Từ iển thuốc Vi t Nam, 1, tr 513, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Ngày dùng 10-12g sắc uống, thƣờng đun sôi 10 phút hãm 1/2 Bài thứ 5: Sử dụng im cang Trung Quốc (Smilax china L 1753) trích từ Võ Văn Chi (2012), Từ iển thuốc Vi t Nam, 1, tr 1240, Nxb Y học, Tp Hồ Chí inh im cang 20g, Rễ gấc 12g, Thiên niên kiện 12g, húc khắc 12g, Ý dĩ 40g, Cỏ xƣớc 15g, Núc nác 15g, nƣớc 800 ml, sắc 300 ml, chia lần uống ngày Bài thứ 6: Sử dụng Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri Andre, 1901) trích từ Võ Văn Chi (1997), Từ iển thuốc Vi t Nam, tr 978, Nxb Y học, Tp Hồ Chí inh Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy im ai, Phạm ãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc ộng v t làm thuốc Vi t Nam, 2, tr 623, Nxb H & T, Hà Nội Râu hùm 50g, giã nhỏ, ngâm rƣợu xoa bóp Lấy 50g thân rễ râu hùm khô, giã nhỏ, trộn với 30g bột bồ kết nƣớng giòn; ngâm vào 1/2 lít rƣợu 1-2 tuần, lắc Dùng rƣợu xoa bóp vào chỗ tê đau hông đƣợc uống 41 Bài thứ 7: Sử dụng Lƣơng khƣơng (Alpinia chinensis (Koenig in Retz.) Rosc 1807) trích từ Võ Văn Chi (1997), Từ iển thuốc Vi t Nam, tr 990, Nxb Y học, Tp Hồ Chí inh Dùng thân rễ 15-30g hạt 3-5g, dạng thuốc sắc Dùng lấy rễ tƣơi giã đắp 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Sau thời gian trực tiếp tìm hiểu, nghiên cứu thuộc lớp Loa kèn có tác dung chữa bệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp Trạm đa dạng sinh học ê Linh phụ cận có số kết luận sau: - Đã xác định đƣợc 13 loài thuộc họ thực vật thuộc lớp Loa kèn có tác dụng chữa bệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp - Đã xây dựng danh lục cung cấp số thông tin phân loại cho 13 loài - Đã giới thiệu thuốc sử dụng số loài nêu cho ngƣời mắc bệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp Đề nghị: Do điều kiện thiếu thốn thời gian kinh phí nhiều vấn đề nghiên cứu chƣa đƣợc giải cách thỏa đáng, cho cần có nghiên cứu để việc sử dụng loài đạt hiệu cao 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (1997), ẩm nang tra cứu nh n biết họ th c v t h t kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Vi t Nam, 532 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân – ch biên & cs (2005), Danh lục loài th c v t Vi t Nam, tập III, tr 1-8, 422-522, 750-898, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ (2007), Danh lục ỏ Vi t Nam, 412 tr., Nxb HTN & CN, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách ỏ Vi t Nam, Phần II Thực vật, 611 tr., Nxb HTN & CN, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Phạm im ai, ãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc ộng v t làm thuốc Vi t Nam, 1, tr 481-484, 876-882, Nxb H & T, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Phạm im ai, ãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc ộng v t làm thuốc Vi t Nam, 2, tr 618-623, 810-813, Nxb H & T, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ iển thuốc Vi t Nam, tr 268-272, 535, 628660, 972-1122, Nxb Y học, Tp Hồ Chí inh Võ Văn Chi (2012), Từ iển thuốc Vi t Nam, 1, tr 507-513, 10541055, 1236-1295, Nxb Y học, Tp Hồ Chí inh 44 Võ Văn Chi (2003), Từ iển th c v t thông dụng, 1, tr 174-372, 827-858, Nxb KH & KT, Hà Nội Võ Văn Chi (2004), Từ iển th c v t thông dụng, 2, tr 1863-2397, 26252626, Nxb H & T, Hà Nội 10 Lƣu Đàm Cƣ (2005), Thực vật học dân tộc (bài giảng chuyên đề cao học), Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 11 Nguyễn Anh Diệp (ch biên), Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quýnh (2007), Nguyên tắc phân lo i sinh v t, 225 tr., Nxb KH & KT, Hà Nội 12 Lê Trần Đức (1997), ây thuốc Vi t Nam, tr 86-88, 632-633, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hải (2012), “Nghiên cứu xây dựng danh lục thực trạng sử dụng loài thực vật có tác dụng lợi sữa Trạm đa dạng sinh học Linh”, Khóa lu n tốt nghi p ê i học, Đại học sƣ phạm Hà Nội 14 Phạm Hoàng Hộ (1999-2001), ây cỏ Vi t Nam Quyển 1-3, Nxb Tr , Tp Hồ Chí inh 15 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Vi t Nam, tr 185-187, 285-286, 475-502, Nxb H & T, Hà Nội 16 Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Vi t Nam, tr 138-140, 218, 366-389, Nxb Y học, Hà Nội 17 a Thị Ngọc (2007), Nghiên cứu trình diễn i lên thảm th c v t Tr m a d ng sinh học Mê Linh (Vĩnh Ph c) vùng phụ c n, Luận án tiến sĩ 2007 18 Nguyễn Bá Ngãi (1999), Phương pháp ánh giá nông thôn, Bài giảng chuyên đề Lâm nghiệp xã hội, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 45 19 Nguyễn Thị Nguyên (2012), Nghiên cứu ặc iểm hình thái, sinh thái loài th c v t h t kín có tiềm chữa b nh th p khớp t i Tr m a d ng sinh học Mê Linh, xã Ngọc Thanh, huy n Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ, Đại học sƣ phạm Hà Nội 20 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu a d ng sinh v t, 223 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu th c v t, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 22 Brummitt R.K 1992 Vascular Plant Families and Genera Royal Botanic Gardens, Kew 23 Takhtajan Armen L (2009), Flowering Plants, ed 2, 906 pp., Spring TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 24 http://www.ipni.org/ipni/plantnamesearchpage.do (trang web c a vƣờn thực vật hoàng gia Anh – Kew, dùng để tra tên khoa học) 25 http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com (Để tham khảo giá trị làm thuốc) 26 http://hn.24h.com.vn/bai-thuoc-dan-gian/thuoc-nam-chua-benh-mua-lanhhieu-qua-c67a522306.html 46 PHỤ LỤC Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Khoa: Sinh - KTNN Phiếu điều tra thực địa thuốc chữa ệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp Tập ố Người cung c p tin: Tuổi Dân tộc: Giới tính:Nam/Nữ Địa chỉ: Xóm: Thôn (bản): xã huy n Tỉnh Người thu thông tin: Địa chỉ: ……………………………………… Ngày tháng năm 20 Số hiệu mãu: Tên cây: Tên latinh Họ Tên dân tộc: dịch nghĩa: ………………………………………………… Nơi sống: Dạng sống: àu sắc hoa/quả: Đặc điểm khác (mô tả cần) C ng dụng: - Làm thuốc chữa bệnh: Phong thấp □; tê thấp □; thấp khớp □ - Làm thuốc chữa bệnh khác: Đau dày □; thần kinh □; thận □; gan □; tiêu hóa □; huyết áp cao □; phụ nữ □; tr em □; bổ □; khác … - Công dụng khác: ăn đƣợc (Lƣơng thực: ; làm rau ; ăn ; gia vị ; khác….); Nhuộm màu , Độc , Sợi , hác: ô tả chi tiết (bộ phận sử dụng, cách chế biến, phối hợp với khác, kiêng kỵ .) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ùa thu hái ức độ thu hái: thƣờng xuyên □, □, □ Tái sinh: hạt □ ; c , rễ □, cành □, khác Nguồn nguyên liệu: tự nhiên □, đƣợc trồng □, trồng □ cung cấp: Đề xuất : ………… , Ngày … tháng … năm …… Ngƣời thu thông tin M u phi u điều tra thực địa thuốc chữa bệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp [...]... loài, trong đó có rất nhiều thực 9 vật có tác dụng chữa bệnh cho con ngƣời Đây là công trình duy nhất nghiên cứu xây dựng danh lục các loài thực vật thuộc lớp Loa kèn có tác dụng chữa bệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp ở Trạm đa dạng sinh học ê Linh 10 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài thực vật thuộc lớp Loa kèn có tác dụng chữa bệnh. .. a,b,c… Lập bảng so sánh thành phần loài tại khu vực nghiên cứu Đã xác định đƣợc 13 loài thuộc 8 họ thực vật thuộc lớp Loa kèn có tác dụng chữa bệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp 20 Bảng 1 Danh lục c c loài cây thuộc lớp Loa k n có t c dụng chữa ệnh phong thấp – tê thấp thấp khớp ở Tr m đa d ng inh học Mê Linh – Vĩnh Phúc TÊN HỌ STT TÊN LOÀI Khoa học Việt Nam Khoa học 1 ACORACEAE XƢƠNG BỒ Acorus gramineus... phân loại , về phân bố, về công dụng chữa bệnh c a thực vật đang nghiên cứu (tùy mục đích nghiên cứu) và cuối cùng hoàn chỉnh các nội dung khoa học khác theo quy định 19 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Danh lục c c loài và ộ phận dùng 3.1.1 Danh lục các loài Lập bảng danh lục các loài cây thuộc lớp này có ở Trạm Các họ đƣợc sắp xếp theo Brummitt R (1992) [23], các loài trong họ đƣợc xếp theo thứ... rất thấp Trên những diện tích này khả năng phục hồi lại thảm thực vật là rất khó khăn do đất đai bạc màu và đã bị suy thoái nghiêm trọng Hình 2.2.2 Bản đồ đa d ng thực vật Tr m ĐDSH Mê Linh 15 2.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 10/2011 – 05/2013 2.4 Phư ng ph p nghiên cứu Để nghiên cứu Nghiên cứu xây d ng danh lục các loài th c v t thuộc lớp Loa kèn (Liliospida) có tác dụng chữa b nh phong th p – tê. .. các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam [1], Cây cỏ Việt Nam [15] Các mẫu vật phức tạp, không có nhiều đặc điểm nhận dạng sẽ đƣợc chuyển cho các chuyên gia phân loại sâu để giám định Bước 4: Lập danh lục loài Từ các mẫu tiêu bản đã có tên, chúng tôi tiến hành lập danh lục thực vật, Tên khoa học c a các loài đƣợc kiểm tra và chỉnh lý theo bộ Danh lục các loài thực vật Việt Nam” Danh lục cuối cùng đƣợc xây. .. –th p khớp ở Tr m a d ng sinh học Mê Linh chúng tôi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu thực vật học dân tộc học phối hợp các phƣơng pháp nghiên cứu về đa dạng và tài nguyên thực vật phổ biến hiện nay (theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007) Các bƣớc tiến hành cụ thể gồm: Bước 1: Nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu tài liệu về thực vật trên thế giới và Việt Nam nhất là các tài liệu về cây thuốc Việt Nam Trên cơ sở các. .. chữa bệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp ở Trạm đa dạng sinh học ê Linh và khu vực xung quanh xã Ngọc Thanh dựa trên cơ sở mẫu vật và tài liệu 2.2 Ph m vi nghiên cứu Trạm đa dạng sinh học Vĩnh Phúc ê Linh, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh 2.2.1 Vị trí địa lí, địa hình [18] Trạm đa dạng sinh học ê Linh - Vĩnh Phúc nằm trong địa phận c a xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (trƣớc thuộc huyện... ng sinh học Mê Linh Ngành Số họ Số chi Số loài Th ng đất (Lycopodiophita) 2 3 6 C th p út (Equisetophyta) 1 1 1 Dư ng ỉ (Polypodiophyta) 19 35 67 Thông (Pinophyta) 2 2 4 147 628 1148 171 669 1226 Ngọc Lan (Magnoliophyta) Tổng Nguồn: Nguyễn Thị Hải (2012), Nghiên cứu xây dựng danh lục và thực trạng sử dụng các loài thực vật có tác dụng lợi sữa ở Trạm đa dạng sinh học ê Linh , Khóa lu n tốt nghi p i học, ... chữa ệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp ở Tr m đa d ng inh học Mê Linh – Vĩnh Phúc Trạm đa dạng sinh học ê Linh có diện tích gần 200 ha (thuộc xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) là khu vực nằm bên cạnh VQG Tam Đảo và là khu vực đầu nguồn c a con suối Đại Lại, do đó thảm thực vật ở đây hết sức phong phú Theo Vũ Xuân Phƣơng và cộng sự (2001) hệ thực vật tại đây có 171 họ thực vật với 669... biết trong số các loài thực vật bậc cao có mạch ở Việt Nam có 76 loài cho nhựa thơm, 160 loài cho tinh dầu, 260 loài cho dầu béo, 600 loài chứa tanin, 50 loài cây gỗ có giá trị, 40 loài tre nứa, 40 loài song mây Trong công trình này, tác giả đã đề cập đến tác dụng chữa bệnh thấp khớp c a 75 loài [20] Nhà khoa học Võ Văn Chi là ngƣời có tâm huyết, ông đã thống kê 1.360 loài cây thuốc thuộc 192 họ trong ... lớp Loa kèn (Liliopsida) có tác dụng chữa bệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Mục đích nghiên cứu – Xây dựng danh lục loài thực vật thuộc lớp Loa kèn có tác dụng. .. nghiệp: Nghiên cứu xây dựng danh lục loài thực vật thuộc lớp Loa kèn (Liliopsida) có tác dụng chữa bệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp Trạm đa dạng sinh học Mê Linh công trình nghiên cứu c a... hệ thực vật có 171 họ thực vật với 669 chi 1226 loài, có nhiều thực vật có tác dụng chữa bệnh cho ngƣời Đây công trình nghiên cứu xây dựng danh lục loài thực vật thuộc lớp Loa kèn có tác dụng chữa