Danh lục các loài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng danh lục các loài thực vật thuộc lớp loa kèn (liliopsida) có tác dụng chữa bệnh phong thấp tê thấp thấp khớp tại trạm đa dạng sinh học mê linh (Trang 25)

Lập bảng danh lục các loài cây thuộc lớp này có ở Trạm. Các họ đƣợc sắp xếp theo Brummitt R. . (1992) [23], các loài trong họ đƣợc xếp theo thứ tự a,b,c… Lập bảng so sánh thành phần loài tại khu vực nghiên cứu.

Đã xác định đƣợc 13 loài thuộc 8 họ thực vật thuộc lớp Loa kèn có tác dụng chữa bệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp.

20

Bảng 1. Danh lục c c loài cây thuộc lớp Loa k n có t c dụng chữa ệnh phong thấp – tê thấp –thấp khớp ở Tr m đa d ng inh học Mê Linh – Vĩnh Phúc

STT

TÊN HỌ TÊN LOÀI

CÁCH DÙNG

BỘ PHẬN DÙNG

Khoa học Việt Nam Khoa học Việt Nam

1. ACORACEAE XƢƠNG BỒ Acorus gramineus Soland. Thạch xƣơng bồ

Tƣơi hoặc khô

- sắc thuốc Rễ

2. ARACEAE RÁY Pothos chinensis (Raf.) Merr. Ráy leo Trung Quốc

Tƣơi hoặc khô

- sắc thuốc Toàn cây

3. Rhaphidophora decursiva

(Roxb.) Schott, Lân tơ uyn Tƣơi hoặc khô

– sắc thuốc Toàn cây

4. HYPOXIDACEAE HẠ TRÂ Curculigo capitulata

(Lour.) Kuntze, Cồ nốc hoa đầu Tƣơi hoặc khô

21

5. ORCHIDACEAE LAN Anoectochilus setaceus Blume, im tuyến tơ Tƣơi hoặc khô

– sắc thuốc Toàn cây

6. Arundina graminifolia (D. Don)

Hochr. Lan trúc

Tƣơi hoặc khô

– sắc thuốc Toàn cây

7. POACEAE HÒA THẢO Cynodon dactylon (L.) Pers. Cỏ gà Tƣơi hoặc khô

– sắc thuốc Thân rễ

8. Panicum repens L. Cỏ gừng Tƣơi hoặc khô

– sắc thuốc Thân rễ

9. SMILACACEAE HÚC HẮC Smilax china L. Kim cang Trung Quốc

Tƣơi hoặc khô

22

10. Smilax corbularia Kunth, Kim cang

Tƣơi hoặc khô – sắc thuốc

hoặc ngâm rƣợu uống

Thân rễ

11. TACCACEAE RÂU HÙM Tacca chantrieri Andre, Râu hùm hoa tía

Tƣơi hoặc khô – sắc thuốc hoặc giã nhỏ,

ngâm rƣợu xoa bóp ngoài

Thân rễ

12. ZINGIBERACEAE GỪNG Alpinia chinensis

(Koenig in Retz.) Rosc. Lƣơng khƣơng Tƣơi hoặc khô – sắc thuốc

Thân rễ, hạt

13. Zingiber officinale Rosc. Gừng Tƣơi hoặc khô

23

3.1.2. Một số thông tin về phân loại và giá trị tài nguyên

1. Th ch ư ng ồ, Thạch xƣơng bồ nhỏ, im tiền bồ, Thạch ngô công (Acorus gramineus Soland. 1789) – Họ Xƣơng bồ (Acoraceae): Cây thảo lâu năm; thân rễ to 1,5-2 mm. Lá đứng, gân dọc 3. Quả mọng hình trái xoan. Cây mọc hoang trên đá ven suối hay dƣới suối. Thân rễ dùng làm thuốc trị các bệnh về thần kinh, ăn uống không bình thƣờng, phong thấp nhiệt và bệnh ngoài da. [2], [7], [9].

2. R y leo Trung Quốc, Cơm kênh Trung Quốc, Thạch cam tử (Pothos chinensis (Raf.) Merr. 1948) – Họ Ráy (Araceae): Cây thảo leo. Lá có phiến thon; cuống lá nhỏ hơn và phiến lá lớn hơn nhiều so với các loài khác. Cụm hoa ở nách có 5-6 vẩy, lợp nhau. Quả mọng. Cây mọc bám trên cây gỗ hoặc trên đá, trong rừng thƣờng xanh, rừng mƣa nhiệt đới. Phân bố khắp cả nƣớc ta và nhiều

nƣớc khác. Cây đƣợc dùng trị vết thƣơng do bị ngã, chữa phong thấp viêm khớp, tr em cam tích, ho. [2], [10].

Hình 3.1. Acorus gramineus Soland. (hình theo Phạm Hoàng Hộ, 2001)

Hình 3.2. Pothos chinensis (Raf.)

Merr.

24

3. Lân t uyn, Đuôi phƣợng, Trâm

đài, Ráy leo lá rách (Rhaphidophora decursiva (Roxb.) Schott, 1857) – Họ Ráy (Araceae): Cây thảo, leo, cao 4-20 m. Lá bền, thuôn, đầu nhọn, gốc hình tim. Hoa trần, lƣỡng tính. Quả mọng, chứa nhiều hạt. Cây mọc leo trên các cây gỗ lớn hoặc trên đá, trong rừng thƣờng xanh ẩm. Phân bố ở các tỉnh vùng núi, Quảng Trị, Ninh Thuận. Còn có ở Ấn Độ, Nêpal, ianma, Trung Quốc, Lào.

Thân giã nhỏ chữa tổn thƣơng do bị ngã, gãy xƣơng, rắn cắn, cảm mạo, chân tay nhức mỏi, đau do phong thấp. [2], [10], [15].

4. Cồ nốc hoa đầu, Sâm cau lá lớn

(Curculigo capitulata (Lour.)

untze, 1891) – Họ Hạ trâm (Hypoxidaceae): Cây thảo sống nhiều năm có thân rễ to và nhiều rễ. Lá có bẹ cuống dài 60-90 cm, có lông. Cụm hoa có trục nhiều lông; cụm hoa đầu, hoa có lông dày, màu vàng, mặt trong không lông. Quả mọng. ọc nơi đất ẩm, nhiều mùn, râm mát, dƣới rừng, trảng cây bụi, khe đá, hốc cây, ven sông suối, ven

đồi. Phân bố dƣới tán rừng thƣờng xanh từ Lạng Sơn, Hòa Bình tới Đồng Nai. Hình 3.3. Rhaphidophora decursiva (Roxb.) Schott, (hình theo Phạm Hoàng Hộ, 2001) Hình 3.4.Curculigo capitulata (Lour.) Kuntze, (hình theo Phạm Hoàng Hộ, 2001)

25

Còn có ở Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Lào... Thân rễ dùng làm thuốc có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm, trấn tĩnh, điều kinh, khử phong thấp, hành ứ huyết, chữa viêm thận, viêm bàng quang, sỏi thận, cao huyết áp, ngã bị thƣơng. [2], [7], [15].

5. Kim tuyến t , Giải thùy tơ,

Giải thùy roxburth, Sứa hồng, Lan nhung sét, Hoa hiệp khai thần lan (Anoectochilus setaceus Blume, 1825) – Họ Lan (Orchidaceae): Địa lan có thân rễ bò dài; thân cao 10-18 cm. Lá có phiến xoan, tròn ở gốc, hơi nhọn ở đầu, màu nâu đậm ở mặt trên trừ ở giữa màu xanh và gân màu hồng. Chùm hoa thƣa, cao 5-7 cm, hoa 4-10,

màu hồng nhạt. Cây mọc rải rác trong rừng nguyên sinh, ở độ cao 400-1700 m. Cây đƣợc dùng trị lao phổi, phong thấp đau nhức khớp xƣơng, đòn giã, viêm dạ dày mãn tính. Đây là loài nguy cấp nằm trong sách đỏ Việt Nam. [2], [4], [8].

Hình 3.5. Anoectochilus setaceus Blume, (hình theo Phạm Hoàng Hộ, 2001)

26

6. Lan trúc, Sậy lan, Lan trúc lá

tre (Arundina graminifolia (D. Don) Hochr. 1910) - Họ Lan (Orchidaceae): Cây cao 40-80 cm, địa sinh. Lá hẹp trông nhƣ lá trúc. Cụm hoa là chùm đơn ở ngọn. Hoa màu trắng hay màu hồng. Cây mọc rải rác trong rừng thƣa, ven rừng, nơi ẩm, ở độ cao 300-1500 m. Phân bố khắp cả nƣớc. Còn có ở một số nƣớc Đông Nam Á. Cây đƣợc dùng trị viêm gan, bệnh

đƣờng tiết liệu, phù thũng, đau thấp khớp, rắn cắn, chữa nhọt vú, lao phổi, ăn uống trúng độc. [2], [8].

7. C gà, Cỏ chỉ trắng, Cỏ chỉ

(Cynodon dactylon (L.) Pers. 1805) – Họ Hòa thảo (Poaceae): Lá phẳng, ngắn, hẹp, nhọn, hơi có màu lam. Cụm hoa màu xanh hay tím. Quả thóc, hình thoi thƣờng dẹt, không có rãnh. Cây mọc ở nơi đất ẩm ven đƣờng, bãi cỏ, trong vƣờn, ven rừng, ven sông. Phân bố phổ biến

khắp Việt Nam và nhiều nƣớc nhiệt đới khác. Cây dùng làm thuốc chữa sốt rét, viêm đƣờng tiết niệu, sỏi gan, thận, thấp khớp, sốt cao, bí đái. [2], [8], [15].

Hình 3.6. Arundina graminifolia

(D. Don) Hochr.

(hình theo Phạm Hoàng Hộ, 2001)

Hình 3.7. Cynodon dactylon (L.) Pers. (hình theo Phạm Hoàng Hộ, 2001)

27

8. C gừng, Cỏ cựa gà, Cỏ ống

(Panicum repens L. 1762) – Họ Hòa thảo (Poaceae): Cỏ sống lâu năm, thân rễ to bò dài. Thân dài 0,5-1,2 m, bò và mang rễ ở gốc. Lá xanh mốc ở trên, xanh đậm ở dƣới, không lông, trừ rìa lông ở bẹ và gốc lá, mép có lông dày, hoa ở ngọn, các bông nhỏ xanh rồi trắng. Cây mọc ở ven đƣờng, ven bờ mƣơng, ngòi, kênh rạch, ruộng. Phân bố

phổ biến ở Việt Nam. Còn có ở Ấn Độ, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Malaixia, Philippin, Niu Ghinê. Cây đƣợc dùng làm thuốc chữa phong thấp, kinh nguyệt không đều, tr em sốt cao, viêm thận, rắn cắn. [2], [8].

9. Kim cang Trung Quốc, Tỳ giải,

Bạt kháp (Smilax china L. 1753) – Họ húc khắc (Smilacaceae): Thân có gai ngắn, giòn. Lá không gai, hình trái xoan đến bầu dục, nhẵn, có 3-5 gân gốc; tua cuốn ngắn, có khi thu lại thành mụn. Hoa màu xanh vàng. Quả mọng tròn màu đỏ, chứa 3 hạt. Cây mọc rải rác ven trảng cây bụi, rừng thứ sinh, ven suối, khe núi, sƣờn đồi,

ở độ cao 500-1000 m. Phân bố rải rác ở nƣớc ta. Còn có ở Trung Quốc, Nhật Bản, Lào. Cây đƣợc dùng làm thuốc có tác dụng tiêu độc, chữa phong thấp. [2], [8].

Hình 3.8. Panicum repens L. (hình theo Phạm Hoàng Hộ, 2001)

Hình 3.9. Smilax china L. (hình theo Phạm Hoàng Hộ, 2001)

28

10. Kim cang, Kim cang lá

quế, Dây muôn, Dây gạo, im cang thúng nhỏ (Smilax

corbularia Kunth, 1850) – Họ

Khúc khắc (Smilacaceae): Dây leo cao 4-8 m, nhánh không gai. Lá hình mũi mác hay thon, mặt trên bóng, mặt dƣới màu mốc trắng. Cụm hoa là tán đơn mang 15-30 hoa trên một cuống. Quả

mọng hình cầu, hơi dẹt, khi chín màu đỏ tối. Cây mọc trong rừng rậm ẩm và các trảng cây gỗ từ vùng thấp tới vùng cao 1600 m. Phân bố rải rác khắp Việt Nam. Cây đƣợc dùng làm rau, chè uống bổ gân cốt, chữa ngã bị thƣơng, thấp khớp. [2], [8], [15].

11. Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri Andre, 1901) – Họ Râu hùm (Taccaceae): Cây thảo sống lâu năm, cao 50-80 cm. Thân bò dài có nhiều đốt. Lá mọc thẳng từ thân rễ, có phiến hình trái xoan nhọn, màu lục bóng, mép nguyên lƣợn sóng. Hoa màu tím đen mọc tụ họp thành tán; bao chung c a tán có 4 lá bắc màu tím nâu; các sợi bất thụ dài tới

25 cm. Quả không tự mở, hạt có 3 cạnh, màu đỏ tím. Cây mọc ở nơi ẩm ƣớt, nhiều mùn ven rừng,dƣới rừng, rừng thứ sinh, trảng cây bụi, trong rừng tre Hình 3.10. Smilax corbularia Kunth,

(hình theo Phạm Hoàng Hộ, 2001)

Hình 3.11. Tacca chantrieri Andre,

29

nứa, ven suối, khe núi. C dùng làm thuốc điều kinh, đau cột sống, đau răng, thấp khớp, đau dạ dày, viêm gan, cao huyết áp, mẩn ngứa. [2], [7].

12. Lư ng khư ng, Riềng tàu

(Alpinia chinensis (Koenig in Retz.) Rosc. 1807) – Họ Gừng (Zingiberaceae): Cây thảo, cao khoảng 1m. Lá xoan, thon hẹp ở hai đầu, nhẵn cả hai mặt. Hoa dài 24 mm; tràng có thùy thuôn, lõm. Quả mọng, tròn to, thƣờng chứa 4 hạt. Cây thƣờng mọc trên sƣờn đồi, ven rừng, dƣới tán rừng thứ sinh. Thân rễ dùng chữa đau dạ dày, viêm

đƣờng hô hấp, phong thấp, đau nhức khớp xƣơng, kinh nguyệt không đều. [2], [7].

13. Gừng, Gừng thuốc, Sinh

khƣơng (Zingiber officinale Rosc.

1807) - Họ Gừng

(Zingiberaceae): Thân rễ nạc, màu vàng, có mùi thơm. Lá mọc so le, không cuống, hình mác, khi vò có mùi thơm. Hoa có tràng hoa màu vàng xanh, có thùy gần bằng nhau, nhọn. Nhị hoa màu tím. Quả mọng. Cây thƣờng sống

nơi đất mùn ẩm, ƣa bóng. ọc hoang dại và đƣợc trồng nhiều ở Việt Nam. Còn gặp ở Ấn Độ, Trung Quốc và nhiều nƣớc Đông Nam Á khác. Cây đƣợc

Hình 3.12. Alpinia chinensis

(Koenig in Retz.) Rosc.

(hình theo Phạm Hoàng Hộ, 2001)

Hình 3.13. Zingiber officinale Rosc. (hình theo Phạm Hoàng Hộ, 2001)

30

dùng làm thuốc tiêu thực, trị phong hàn, đi tả, tê thấp, ho suyễn, ho đờm, rễ gừng khô làm tăng trí nhớ. Ngoài ra còn đƣợc dùng làm gia vị, c phơi khô làm mứt, và đƣợc dùng làm thuốc nhuộm...

Một ố ảnh minh họa

Ảnh 1. Thạch xƣơng bồ (Acorus gramineus Soland. 1789) (ảnh: Đ. T. Lan, 2013, Trạm ĐDSH ê Linh, Vĩnh Phúc)

31

Ảnh 2. Thạch xƣơng bồ (Acorus gramineus Soland. 1789) (ảnh: Đ. T. Lan, 2012, chụp từ mẫu

N. T. Hiệp 438 (HN))

Ảnh 3. Ráy leo Trung Quốc (Pothos chinensis (Raf.) Merr.

1948.) (ảnh: Đ. T. Lan, 2012, chụp từ mẫu N. V. Dƣ 400 (HN))

Ảnh 4. Cồ nốc hoa đầu (Curculigo capitulata (Lour.)

Kuntze, 1891)

(ảnh: Đ. T. Lan, 2012, chụp từ mẫu N. T. Đỏ 52 (HN))

Ảnh 5. Cồ nốc hoa đầu (Curculigo capitulata (Lour.)

Kuntze, 1891)

(ảnh: Đ. T. Lan, 2012, chụp từ mẫu N. T. Đỏ 1749 (HN))

32

Ảnh 6. im tuyến tơ (Anoectochilus setaceus Blume, 1825) (ảnh: Đ. T. Lan, 2012, Trạm ĐDSH ê Linh, Vĩnh Phúc)

Ảnh 7. im tuyến tơ (Anoectochilus setaceus Blume, 1825) (ảnh: Đ. T. Lan, 2012, chụp từ mẫu 1356 (HN))

33 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26.

Ảnh 8. Lan trúc ( Arundina graminifolia (D. Don) Hochr. 1910 (ảnh Đ. T. Lan, chụp từ mẫu V. X.

Phƣơng 8448 (HN))

Ảnh 9. Cỏ gà (Cynodon dactylon (L.) Pers. 1805) (ảnh: Đ. T. Lan, 2012, chụp từ mẫu N. Đ. hôi 701 (HN))

34

Ảnh 10. Cỏ gà (Cynodon dactylon (L.) Pers. 1805) (ảnh: Đ. T. Lan, 2012, Trạm ĐDSH ê Linh, Vĩnh Phúc)

Ảnh 11. Cỏ gừng (Panicum repens L. 1762)

35

Ảnh 12. im cang Trung Quốc (Smilax china L.1753) (ảnh: Đ. T. Lan, 2012, Trạm ĐDSH ê Linh, Vĩnh Phúc)

Ảnh 13. Kim cang Trung Quốc (Smilax china L. 1753)

(ảnh: Đ. T. Lan, 2012,chụp từ mẫu N. T. Đỏ 5164 (HN))

36

Ảnh 14. Kim cang (Smilax corbularia Kunth, 1850)

37

1

2 3

Ảnh 15. Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri Andre, 1901) (ảnh: Đ. T. Lan, 2012, Trạm ĐDSH ê Linh, Vĩnh Phúc)

38

Chú thích: HN = Herbarium, Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi Vietnam. (Phòng tiêu bản thực vật, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật).

Ảnh 16. Gừng (Zingiber officinale Rosc. 1807) (ảnh: Đ. T. Lan, 2012, Trạm ĐDSH ê Linh, Vĩnh Phúc)

39

3.2. Giới thiệu một ố ài thuốc cho người mắc ệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp

Bài thứ nhất: Sử dụng Gừng (Zingiber officinale Rosc. 1807) trích từ http://hn.24h.com.vn/bai-thuoc-dan-gian/thuoc-nam-chua-benh-mua-lanh-

hieu-qua-c67a522306.html

Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Vi t Nam, tr. 368, Nxb Y học, Hà Nội.

1. Gừng khô 10g, c nghệ 8g, lá lốt 12g, cỏ xƣớc 12g, cành dâu tằm (tang chi) 12g, rễ chanh 10g. Nấu với 750 ml nƣớc, sắc còn 300 ml, chia 2 lần, uống ấm, trƣớc bữa ăn.

2. Rễ cây đinh lăng 12g, ké đầu ngựa 12g, đậu ván (sao) 12g, tầm gửi cây dâu (tang ký sinh) 12g, kinh giới 8g, mã đề 8g, gừng khô 8g. Nấu với 750 ml nƣớc, sắc còn 300 ml, chia 2 lần, uống ấm trƣớc bữa ăn.

3. Gừng sống giã nhỏ, bọc vào mớ tóc rối, tẩm rƣợu, xao nóng đánh khắp ngƣời và sát vào chỗ đau mỏi.

Bài thứ 2: Sử dụng Thạch xƣơng bồ (Acorus gramineus Soland. 1789) trích từ Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Vi t Nam, tr. 389, Nxb Y học, Hà Nội.

Xƣơng bồ chọn cây dài hơn 9 đốt, phơi khô trong râm, tán nhỏ, ngày uống 2 lần, sáng tối mỗi lần 3g.

Bài thứ 3: Sử dụng cỏ gà (Cynodon dactylon (L.) Pers. 1805) trích từ Võ Văn Chi (2012), Từ iển cây thuốc Vi t Nam, 1, tr. 508, Nxb Y học, Tp Hồ Chí inh.

1. Dùng toàn cây hay thân rễ: Lấy 20g cho vào 1 lít nƣớc sắc kỹ, ngày uống 2 chén, liên tục trong 3-4 ngày.

40

2. Dùng 20g rễ hãm 1 phút trong 1 lít nƣớc đun sôi, loại bỏ nƣớc này, bóc vỏ thân rễ đi rồi lại cho vào 1 lít nƣớc khác đun sôi trong 10 phút, có thể thêm 1 nắm cam thảo, 1 nắm bạc hà, 1 quả chanh, mỗi ngày uống 2 chén.

Bài thứ 4: Sử dụng cỏ gừng (Panicum repens L. 1762) trích từ Võ Văn Chi (2012), Từ iển cây thuốc Vi t Nam, 1, tr. 513, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh.

Ngày dùng 10-12g sắc uống, thƣờng đun sôi 10 phút rồi hãm trong 1/2 giờ.

Bài thứ 5: Sử dụng im cang Trung Quốc (Smilax china L. 1753) trích từ Võ Văn Chi (2012), Từ iển cây thuốc Vi t Nam, 1, tr. 1240, Nxb Y học, Tp Hồ Chí inh.

im cang 20g, Rễ gấc sao 12g, Thiên niên kiện 12g, húc khắc 12g, Ý dĩ 40g, Cỏ xƣớc 15g, Núc nác 15g, nƣớc 800 ml, sắc còn 300 ml, chia 2 lần uống trong ngày.

Bài thứ 6: Sử dụng Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri Andre, 1901) trích từ Võ Văn Chi (1997), Từ iển cây thuốc Vi t Nam, tr. 978, Nxb Y học, Tp Hồ Chí inh.

Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy ai, Phạm im ãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc và ộng v t làm thuốc ở Vi t Nam, 2, tr. 623, Nxb H & T, Hà Nội.

1. Râu hùm 50g, giã nhỏ, ngâm rƣợu xoa bóp ngoài.

2. Lấy 50g thân rễ râu hùm khô, giã nhỏ, trộn với 30g bột bồ kết nƣớng giòn; ngâm vào 1/2 lít rƣợu trong 1-2 tuần, thỉnh thoảng lắc đều. Dùng rƣợu này xoa bóp vào chỗ tê đau. hông đƣợc uống.

41

Bài thứ 7: Sử dụng Lƣơng khƣơng (Alpinia chinensis (Koenig in Retz.) Rosc. 1807) trích từ Võ Văn Chi (1997), Từ iển cây thuốc Vi t Nam, tr. 990, Nxb Y học, Tp Hồ Chí inh.

Dùng thân rễ 15-30g hoặc hạt 3-5g, dạng thuốc sắc. Dùng ngoài lấy rễ tƣơi giã đắp.

42

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Kết luận: Sau một thời gian trực tiếp tìm hiểu, nghiên cứu những cây thuộc lớp Loa kèn có tác dung chữa bệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp tại Trạm đa dạng sinh học ê Linh và phụ cận tôi có một số kết luận sau:

- Đã xác định đƣợc 13 loài thuộc 8 họ thực vật thuộc lớp Loa kèn có tác dụng chữa bệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp.

- Đã xây dựng danh lục và cung cấp một số thông tin về phân loại cho 13 loài.

- Đã giới thiệu 7 bài thuốc sử dụng một số loài nêu trên cho ngƣời mắc bệnh phong thấp – tê thấp – thấp khớp.

Đề nghị:

Do điều kiện thiếu thốn về thời gian và kinh phí cho nên nhiều vấn đề nghiên cứu vẫn chƣa đƣợc giải quyết một cách thỏa đáng, chúng tôi cho rằng cần có nghiên cứu tiếp theo để việc sử dụng các loài này đạt hiệu quả cao hơn.

43

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Tiến Bân (1997), ẩm nang tra cứu và nh n biết các họ th c v t

h t kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Vi t Nam, 532 tr., Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội.

1.Nguyễn Tiến Bân – ch biên & cs. (2005), Danh lục các loài th c v t Vi t

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng danh lục các loài thực vật thuộc lớp loa kèn (liliopsida) có tác dụng chữa bệnh phong thấp tê thấp thấp khớp tại trạm đa dạng sinh học mê linh (Trang 25)