Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
465 KB
Nội dung
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo án Ngữ Văn 9 Ti tế :26 Bài: TRUYỆN KIỀU Ngày soạn: 20/9 Nguyễn Du A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I.Chuẩn: 1. Kiến thức: Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du Nắm được cốt truyện những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều. 2. Kỹ năng: Tóm tắt được nội dung, những vấn đề cơ bản 3. Thái độ : Thấy được truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc và văn học nhân loại. Từ đó u mến, tự hào II. Nâng cao: Tìm đọc tồn bộ tác phẩm, tìm hiểu thêm sự sáng tạo của Nguyễn Du B/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Diễn dịch, Nghiên cứu, thuyết giảng. Thu thập thơng tin C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Truyện Kiều, tư liệu về tác giả,dạy powerpoit,đĩa nhạc Học sinh: Soạn bài, tóm tắt tác phẩm. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Cho HS nghe đoạn nhạc minh họa Kiều Đặt vấn đề: Truyện Kiều một kiệt tác của Nguyễn Du đã được dịch ra rất nhiều thứ tiếng trên thế giới. Với truyện Kiều, Nguyễn du đã trở thành một đại thi hào, một bậc thầy trong nghệ thuật sử dụng ngơn từ đồng thời cũng là danh nhân văn hóa thế giới Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * HĐ1 GV: Nêu những hiểu biết của em về tác giả. HS: Trình bày GV: Ngồi ra en còn biết thêm điều gì về thời đại Nguyễn Du sống. HS: Trả lời I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Tác giả: Tên chữ: Tố Như; hiệu là Thanh Hiên, người làng Tiên Điền; xuất thân trong một gia đình khoa bảng, từng làm quan - Sáng tác: * Chữ Hán: + Thanh Hiên thi tập + Bắc Hành tạp lục Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo Viên: Châu Lệ Chi 1 Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo án Ngữ Văn 9 GV: Em biết những tác phẩm nào của tác giả về chữ Hán và chữ Nơm. HS: Kể * HĐ2 GV: Em biết gì về truyện Kiều. HS: Phát biểu GV: Tóm tắt nội dung của Truyện Kiều kể về ai? HS: Tóm tắt *HĐ3 GV: Cảm hứng chủ đạo để Nguyễn Du viết truyện Kiều HS: Cảm hứng nhân đạo GV: Truyện Kiều đề cập những vấn đề gì? Nêu dẫn chứng? HS: Phát biểu GV: Ngồi những vấn đề trên thơng qua truyện Kiều em còn biết điều gì về xã hội đương thời? HS: Thảo luận GV: Sơ lược những nét chính kèm theo dẫn chứng. HS: Phát hiện , nêu dẫn chứng GV: Vì sao có thể nói truyện Kiều là một kiệt tác của một nghệ sĩ thiên tài? chứng minh về nghệ thuật? HS: Thảo luận GV: Sơ lược những nét chính về nghệ thuật kèm theo dẫn chứng * HĐ4 + Nam trung tạp ngâm * Chữ Nơm: + Truyện Kiều + Văn tế thập loại chúng sinh II/ Giới thiệu truyện Kiều: 1/ Lai lịch: - Viết vào đầu thế kỉ XIX (1806-1809) lấy tên là "Đoạn trường tân thanh" gồm 3254 câu lục bát bằng chữ Nơm. Sau đổi lại “Truyện Kiều” - Dựa theo "Kim Vân Kiều" truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) 2/ Đại ý: 3/ Tóm tắt: III/ Giá trị: 1/ Nội dung: a/ Giá trị nhân đạo: - Đề cao tình u tự do - Khát vọng cơng lí, ước mơ thực hiện tự do, dân chủ giữa xã hội bất cơng. - Ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ của con người đặc biệt người phụ nữ. b/ Giá trị hiện thực: - Lên án xã hội bất cơng, chà đạp con người - Tố cáo bộ mặt tàn bạo xấu xa của bọn quan lại phong kiến 2/ Nghệ thuật - Sử dụng ngơn từ: Chính xác, tinh tế, biểu cảm( Kết hợp ngơn ngữ bình dân với thi pháp cổ: ước lệ , tượng trưng) - Ngơn ngữ kể chuyện đa dạng: trực tiếp, gián tiếp, nửa gián tiếp. Miêu tả nội tâm nhân vật ( Từ dáng vẻ bên ngồi => suy nghĩ bên trong ) - Miêu tả thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo Viên: Châu Lệ Chi 2 Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo án Ngữ Văn 9 GV: Cảm nhận của em về truyện Kiều HS: Phát biểu IV/ Tổng kết: - Là tập "đại thành", một kiệt tác - Nguyễn Du là đại thi hào, là một nghệ sĩ thiên tài, là danh nhân văn hóa thế giới E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: • Luyện tập, củng cố: Giới thiệu về TK và ND • Hướng dẫn tự học Soạn “Chị em Th Kiều”. Tìm hiểu bút pháp nghệ thuật • Đánh giá chung về buổi học: sơi nổi, tích cực, hào hứng • Rút kinh nghiệm: Cách phân bố thời lượng cần phù hợp Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo Viên: Châu Lệ Chi 3 Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo án Ngữ Văn 9 Ti tế :27 Bài: CHỊ EM THÚY KIỀU Ngày soạn:21/9 (Truyện Kiều - Nguyễn Du) A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của nguyễn Du: khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển : ước lệ tượng trưng 2. Kỹ năng: Biết vận dụng để miêu tả nhân vật 3. Thái độ: Ca ngợi, trân trọng II. Nâng cao, mở rộng: Thấy được cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều: trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con người B/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH Đọc, gợi tìm, nghiên cứu, nêu vấn đề. Động não C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tư liệu, tranh ảnh minh họa Học sinh: Học thuộc lòng đoạn thơ, soạn bài D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Cho biết giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Nằm ở phần mở đầu của truyện Kiều, đoạn trích " chị em Thúy Kiều" là đoạn thơ thể hiện khá thành cơng về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo Viên: Châu Lệ Chi 4 Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo án Ngữ Văn 9 *HĐ1 GV: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm? Nội dung đoạn trích? HS: Phát biểu *HĐ2 GV: Gọi học sinh đọc, giải thích một số từ khó, điển tích . HS: Đọc, giải thích *HĐ3 GV: Tác giả miêu tả vẻ đẹp chung của cả hai chị em như thế nào? (Từ ngữ, hình ảnh nghệ thuật) HS: Phát hiện GV:Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? HS: Phát biểu GV: Tác giả đi sâu vào miêu tả từng người như thế nào? Nhận xét cách miêu tả Thúy Vân? HS: Thảo luận GV: Thái độ của thiên nhiên đối với từng nhân vật? Nguyễn Du dự đốn số phận của Thúy Vân nhu thế nào? HS: Phát biểu GV: Tài sắc của Thúy Kiều được tác giả miêu tả như thế nào? Vì sao lại tả Thúy Vân trước? HS: Thảo luận (Nghệ thuật đòn bẩy) GV: Tả Vân chú ý khn mặt còn tả Kiều chú ý chi tiết nào? Vì sao? HS: Phát biểu GV:" Trước sắc đẹp của Kiều thiên nhiên tỏ thái độ như thế nào? Nghệ I/ Vị trí, đại ý, kết cấu đoạn trích: - Nằm phần một " Gặp gỡ và đính ước" - Đại ý: Miêu tả vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều và dự báo về số phận của từng người. II/ Đọc, tìm hiểu chú thích: - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét,đọc mẫu III/ Tìm hiểu đoạn trích: 1/ Giới thiệu chung về hai chị em Thúy Kiều: - Là một cơ gái đẹp (Tố nga) - Họ có dáng vẻ của mai, tinh thần của tuyết (Ẩn dụ, ước lệ) * Vẻ đẹp thanh tao, trong trắng từ hình dáng => Phẩm chất (Tâm hồn) 2/ Vẻ đẹp riêng của từng nhân vật: a/ Thúy Vân: - Khn mắt tròn ( Khn trăng) - Nét ngài thanh tú - Miệng cười tươi như hoa - Tiếng nói trong trẻo như ngọc => Ước lệ, ẩn dụ, nhân hóa. * Vẻ đẹp phúc hậu, thùy mị đoan trang và cũng thật hồn nhiên, vơ tư khiến thiên nhiên phải cúi đầu ("Mây thua, tuyết nhường") => Dự báo: Một tương lai tươi sáng cuộc đời êm ả, hạnh phúc. b/ Tài sắc của Thúy Kiều: - Sắc đẹp: + Làn thu thủy / Nét xn sơn => Đơi mắt như nước hồ thu => Gợi buồn + Hoa ghen / Liểu hờn => Hoa lá hờn ghen trước đơi mơi và mái tóc của Kiểu (Nhân hóa) * Thiên nhiên phải ganh tị trước sắc đẹp "sắc sảo" của Kiều Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo Viên: Châu Lệ Chi 5 Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo án Ngữ Văn 9 thuật gì? HS: Thảo luận GV: Ngồi nhan sắc Kiều còn có tài gì HS: Trả lời GV: Nhận xét về tài nghệ của nàng ngẩm dự báo điều gì? HS: Nhận xét GV: Suy nghĩ về cuộc đời Kiều sau này? HS: Phát biểu *HĐ4 GV: Nhận xét về nghệ thuật tả người? Nội dung? HS: Nhận xét *HĐ5 GV: Nêu vấn đề ; HS thảo luận Nghệ thuật: Ước lệ, nhân hóa,đối "Trời xanh quen thói ." - Tài: Thơ - đàn - vẽ =>nghề => Là cơ gái thơng minh,tài hoa - Tình: đa sầu, đa cảm. => Dự báo: "Tài tình chi lắm " - Số phận : Mệnh bạc => Khúc "Bạc mệnh do Kiều sáng tác dự báo bất hạnh sẽ đến "Hồng nhan bạc mệnh" IV/ Tổng kết: - Tả người sắc sảo, điêu luyện, sự kết hợp giữa thi pháp cổ và sáng tạo nghệ thuật - Bức chân dung tuyệt mĩ về chị em Thúy Kiều. - Cảm hứng nhân văn: Trân trọng, đề cao vẻ đẹp của con người. V/ Luyện tập: Em học tập được điều gì về bút pháp ước lệ tượng trưng .Vẽ lại chân dung Thúy Kiều E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: • Luyện tập, củng cố: Đọc diễn cảm đoạn trích • Hướng dẫn tự học Soạn " Cảnh ngày xn". Tìm hiểu bút pháp nghệ thuật • Đánh giá chung về buổi học: sơi nổi, tích cực, hào hứng • Rút kinh nghiệm: Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo Viên: Châu Lệ Chi 6 Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo án Ngữ Văn 9 Ti tế :28 Bài: CẢNH NGÀY XN Ngày soạn: 22/9 ( Truyện Kiều -Nguyễn Du) A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xn với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng của nhân vật 2. Kỹ năng: Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh 3. Thái độ: u mến thiên nhiên, tích cực học tập II. Mở rộng, nâng cao: Sáng tạo trong cách sử dụng từ láy B/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH Đọc, phân tích, bình giảng . Câu hỏi mở C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tư liệu, tranh minh họa cảnh trẩy hội Học sinh: Học thuộc lòng đoạn trích, soạn theo câu hỏi. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A/Ổn định: Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo Viên: Châu Lệ Chi 7 Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo án Ngữ Văn 9 B/ Bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn tríchvà cho biết những nết đặc sắc về nghệ thuật? C/ Bài mới: Nếu đoạn trích trước ta thấy được tài năng của cụ Nguyễn khi tả người thì ở đoạn trích này các em sẽ càng ngạc nhiên hơn trước thành tựu đặc sắc khi miêu tả thiên nhiên của tác giả qua đoạn trích "Cảnh ngày xn" Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * HĐ1 GV: Cho biết vị trí của đoạn trích. Nội dung, kết cấu ? HS: Thảo luận * HĐ2 GV: Cho HS đọc, tìm hiểu từ khó,đọc mẫu * HĐ3 GV: Cảnh ngày xn được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó gợi ấn tượng gì? HS: Chỉ ra các hình ảnh thiên nhiên,ấn tượng mùa xn GV: Những câu thơ nào gợi bức họa sâu sắc nhất ấn tượng nhất ? Cảm nhận HS: Chỉ ra và phát biểu GV: Bình hai câu thơ " Cỏ non .bơng hoa" lấy ý từ câu thơ cổ " Phương thảo . điểm hoa ".So sánh với câu thơ của Nguyễn Trãi "Cỏ non như khói .". Theo em từ "điểm " có tác dụng gì? HS: Thảo luận I/ Vị trí,đại ý, kết cấu đoạn trích: - Vị trí: Sau đoạn tả chị em Thúy Kiều - Đại ý: Tả cảnh chị em thúy Kiều đi chơi xn trong tiết thanh minh - Kết cấu : 3 phần ( theo trình tự thời gian của cuộc du xn ) II/ Đọc, tìm hiểu chú thích: III/ Tìm hiểu chi tiết: 1/ Bức tranh thiên nhiên của mùa xn: - Hình ảnh: + Chim én đưa thoi ( thành ngữ) + Thiều quang: ánh sáng( Từ HV) + Cỏ non xanh tận chân trời + Cành lê trắng .( Ý câu thơ cổ) => Khơng gian khống đạt trong trẻo,tinh khơi, giàu sức sống - Màu sắc: Nền xanh của cỏ (đầy sức sống), điểm hoa lê trắng (tinh khiết) => sự hài hòa về màu sắc - Đường nét: Cảnh vật sinh động, có hồn ( "điểm") khơng tĩnh tại * Bức họa tuyệt đẹp về mùa xn chỉ trong bốn câu vừa gợi thời gian khơng gian vừa miêu tả hình ảnh, phối hợp màu sắc, đường nét Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo Viên: Châu Lệ Chi 8 Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo án Ngữ Văn 9 GV: Đọc tám câu thơ tiếp theo và cho biết những hoạt động nào được nhắc tới trong lễ hội? Giải thích? HS: Đọc, phát hiện, giải thích từ HV GV: Nhận xét cách dùng từ ghépvà biẹn pháp nghệ thuật? Phân loại? HS: Phân loại từ ghép: DT,TT,ĐT và cho biết tác dụng GV: Cảm nhận của em về khung cảnh của lễ hội. Theo em hiện nay lễ hội này còn được duy trì khơng? HS: Thảo luận GV: Cảnh vật khơng khí mùa xn trong sáu câu cuối có gì bốn câu đầu? HS: Phát hiện, so sánh GV: Các từ láy có ý nghĩa biểu đạt như thế nào? Nêu cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong sáu câu thơ cuối HS: Chỉ ra và phân tích GV: Bình giảng, tiểu kết * HĐ3 GV: Cảm nhận của em về cảnh vật trong đoạn trích? 2/ Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh: - Các hoạt động: + Lễ tảo mộ: Dọn dẹp, sửa sangphần mộ, thắp hương. + Hội Đạp Thanh: đi chơi xn ở chốn đồng q - Cách sử dụng từ ghép, ẩn dụ + Gần xa, nơ nức ( Tính từ): Gợi tâm trạng náo nức của người đi hội + Yến anh, tài tử, giai nhân ( danh từ): Gợi nhiều người cùng đến, đơng vui + Sắm sửa, dập dìu( Động từ): Sự rộn ràng, náo nhiệt . + Cách nói ẩn dụ: nơ nức, yến anh * Khơng khí lễ hội diễn ra tấp nập, đơng vui, nhộn nhịp, tác giả khắc họa một truyền thống văn hóa lễ hội xa xưa 3/ Cảnh chị em Thúy Kiều du xn trở về: - Thời gian : Bóng ngã về Tây => ngày đã hết - Khơng gian lễ hội khơng còn - Cảnh vật nhạt dần, lặng dần: bóng ngả, ngọn tiểu khê, phong cảnh thanh thanh, dòng nước uốn quanh, nhịp cầu nho nhỏ - Các từ láy: tà tà, thanh thanh, nao nao . khơng chỉ diễn đạt sắc thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con người: bâng khng, xao xuyến và linh cảm điếu gì đó sắp xảy ra * Cảnh vật trong đoạn cuối đầy gợi tả bởi nghệ thuật sử dụng từ láy của tác giả: thiên nhiên cũng nhuốm màu tâm trạng III/ Tổng kết: - Sử dụng bút pháp gợi tả, giàu chất tạo hình - Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xn Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo Viên: Châu Lệ Chi 9 Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo án Ngữ Văn 9 HS: Phát biểu *HĐ4 GV: So sánh cảnh thiên nhiên trong 2 câu thơ cổ và hai câu thơ trong truyện Kiều? HS: Thảo luận nhóm tươi đẹp, trong sáng. IV/ Luyện tập: - Sự tiếp thu:Chất liệu - Sáng tạo: từ ngữ V/TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM: * Luyện tập, củng cố: Đọc diễn cảm đoạn trích * Hướng dẫn tự học - Thuộc đoạn thơ, làm tiếp bài tập. - Chuẩn bị bài "Thuật ngữ" * Đánh giá chung về buổi học: sơi nổi, tích cực, hào hứng * Rút kinh nghiệm: Ti tế :29 Bài: THUẬT NGỮ Ngày soạn:22/9 A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I.Chuẩn: 1. Kiến thức: Hiểu đựoc khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó 2. Kỹ năng : - Nhận biết và sử dụng chính xác các thuật ngữ. - Biết các lỗi thường gặp và cách sửa lỗi dùng thuật ngữ 3. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức trong học tập Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo Viên: Châu Lệ Chi 10 [...]... dồi vốn từ * VD2 - Câu a: thừa từ "đẹp" - Câu b : sai từ " dự đốn" -> ước đốn, phỏng đốn - Câu c: sai từ " đẩy mạnh" -> mở rộng, thu hẹp => Phải nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ II/ Rèn luyện để làm tăng vốn từ: * Ý Kiến của Tơ Hồi: Nguyễn Du trau dồi vốn từ bằng cách học lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân => Hình thức học hỏi để biết thêm những từ mà mình chưa biết * Ghi nhớ... dồi vốn từ đã được nêu với hình thức trau dồi vốn từ của Nguyễn Du? HS: Thảo luận GV: Hướng dẫn thêm một số hình thức trau dồi vốn từ cho HS như sách báo, thực tế cuộc sống, từ địa phương Cho HS rút ra ghi nhớ I/ Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ: * VD1 a/ Tiếng Việt là một ngơn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt b/ Phải khơng ngừng trau dồi vốn từ * VD2... LỚP: 1 Ổn định: 2 Bài cũ: Tìm 5 từ ngữ mới xuất hiện gần đây và giải thích 3 Bài mới: Đặt vấn đề: Trong xu thế phát triển của cơng nghệ hiện đại, tìm hiểu về thuật ngữ sẽ giúp các em có thêm nhữngkiến thức mới thích ứng với xu thế phát triển đó Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * HĐ1 GV: Hướng dẫn HS phân biệt cách giải thích nghĩa của hai từ " nước" và " muối" So sánh hai... được đầy đủ, chính xác nghĩa và cách dùng từ 2 Kỹ năng: Biết các lỗi thường gặp và cách chữa lỗi dùng từ trong nói và viết 3.Thái độ: ý thức giữ gìn phát huy sự trong sáng của TV II Nâng cao: Sử dụng từ tinh tế, chính xác, phong phú B/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH Luyện tập, phát hiện.Diễn giảng Hoạt động nhóm C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số bài tập dùng từ sai ( Bài làm của HS) Học sinh: Xem... Non xa/ trăng gần HS: Phát hiện, nhận xét NT đối Cát vàng/ Bụi hồng GV: Tìm hiểu tình cảnh của Kiều? Cồn nọ/ dặm kia Giải thích từ khóa xn ? Mây sớm/ đèn khuya HS: Phát hiện, giải thích => Cặp từ đối nhau GV: Cảm nhận của em về cảnh vật và * Cảnh vật ngổn ngang như bị chia cắt từng tâm trạng của Kiều? mảnh , hình ảnh khơng gian mênh mơng, HS: Phát biểu rợn ngợp => Tâm trạng bị giằng xé, cơ đơn của Kiều... dồi vốn từ Tìm một số cách diễn đạt,dùng từ sai * Đánh giá chung về buổi học: HS tích cực, nhiệt tình * Rút kinh nghiệm: Tổ Khoa Họ c Xã Hộ i Viên: Châu Lệ Chi 19 Giá o Trườ n g THCS Thò trấn Hả i Lă n g án Ngữ Văn 9 Tiết:33 Bài: Giáo TRAU DỒI VỐN TỪ Ngày soạn: 27/9 A/ MỤC TIÊU: Giúp HS: I Chuẩn 1 Kiến thức: - Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi kiến thức - Muốn trau dồi vốn từ trước... Hả i Lă n g án Ngữ Văn 9 Giáo 1 Ổn định: 2 Bài cũ: Đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn trích" Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" Qua đoạn trích Lục Vân Tiên nổi bật những phẩm chất gì? 3 Bài mới: Đặt vấn đề: Lòng đố kỵ, ganh ghét có thể dẫn con người đến những hành động độc ác, nhẫn tâm ngay cả với những người bạn bất hạnh Nhưng khi cái ác đang lan tràn vẫn có những người lao động bình thường nêu cao lòng... của từ muối trong văn bản khoa học * Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm và và trong một câu ca dao ngược lại, thuật ngữ khơng có tính biểu cảm HS: Phân biệt => kết luận Ghi nhớ (SGK) * HĐ3 III/ Luyện tập: GV Chia nhóm tìm thuật ngữ BT1: HS: Thảo luận nhóm và trình bày - Lực - Di chỉ - Xâm thực - Thụ phấn - Hiện tượng hóa học - Lưu lượng - Trường từ vựng - Trọng lực - Khí áp GV: u cầu giải nghĩa từ. .. cỏ dàu dàu => cuộc sống tủi nhục Gió cuốn / sóng kêu => Sợ hãi, tuyệt vọng trước tương lai mờ mịt + Nghệ thuật: Tăng tiến, màu sắc từ nhạt=> đậm; âm thanh từ tĩnh => động; điệp ngữ buồn trơng tơ đậm nỗi buồn, ngơn ngữ độc thoại; hình ảnh ca dao; thành ngữ; câu hỏi tu từ; nhân hóa * Thiên nhiên cũng nhuốm màu tâm trạng của kiều: Nỗi bi thương vơ vọng, sự hãi hùng lo sợ, tiếng kêu đồng vọng của Kiều... chiểu ) HS: Phát biểu - Là một chí sĩ u nước thời chống pháp, GV: Kể một vài tác phẩm của tác giả từng lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa HS: Kể - Một nhân cách cao cả giàu nghị lực GV: Từ cuộc đời -> đánh giá về NĐC Tác phẩm: +Trước CM/8: Ngư Tiều y thuật HS: Một nhân cách vĩ đại vấn đáp; Lục Vân Tiên Dương Từ Hà Mậu + Sau CM/8: Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc; Chạy giặc *HĐ2 II/ Giới thiệu truyện "Lục vân Tiên": . thích? HS: Đọc, phát hiện, giải thích từ HV GV: Nhận xét cách dùng từ ghépvà biẹn pháp nghệ thuật? Phân loại? HS: Phân loại từ ghép: DT,TT,ĐT và cho biết tác. q - Cách sử dụng từ ghép, ẩn dụ + Gần xa, nơ nức ( Tính từ) : Gợi tâm trạng náo nức của người đi hội + Yến anh, tài tử, giai nhân ( danh từ) : Gợi nhiều người