PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Đọc, bình giảng, phân tích Động não

Một phần của tài liệu GA NV mới từ t26-57 (Trang 46 - 52)

II/ Đọc, tìm hiểu chú thích: I Phân tích:

B/PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Đọc, bình giảng, phân tích Động não

C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Tranh ảnh, hoặc chuyện kể về các anh hùng lái xe.

Bài giảng điện tử

Học sinh: Soạn bài "Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính"

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

B/ Bài cũ: Đọc thuộc lịng bài thơ "Bếp lửa"? Em cảm nhận được điều gì về tình bà cháu trong bài thơ. tình bà cháu trong bài thơ.

C/ Bài mới:

Đặt vấn đề:

Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:

* HĐ1:

GV: Em hãy nêu những hiểu biết khái quát về tác giả?

HS: Phát biểu

GV:Em hiểu gì về hồn cảnh ra đời của tác phẩm? Hiểu gì về nhan đề bài thơ? HS: Trả lời

*HĐ2:

GV:Đọc, tìm bố cục của bài thơ? HS: Đọc, chia bố cục

*HĐ3

GV: Hình ảnh những chiếc xe khơng kính được miêu tả cụ thể trong bài thơ ở những câu thơ nào? Đọc và phân tích? HS: Nhận xét

GV: Bài thơ này cĩ gì khác lạ? Vì sao hình ảnh hiện thực của bài thơ độc đáo như vậy? Ý nghĩa của hình ảnh thơ đĩ? HS: Trả lời

GV: Qua khổ 1,2 em cảm nhận được tư thế người lính như thế nào?

HS: Phát biểu

I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

1/ Tác giả: Phạm Tiến Duật quê ở Phú Thọ.

- Nhà thơ - Người lính (Kháng chiến chống Mĩ )

- Sáng tác đề tài người lính, cơ thanh niên xung phong Trường Sơn, giọng điệu sơi nổi , hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc 2/ Tác phẩm: Trích "Vầng trăng quầng lửa" II/Đọc tìm hiểu chú thích, bố cục: - Đọc - Bố cục: Gồm hai phần III/ Phân tích: 1/ Hình ảnh những chiếc xe khơng kính: - Miêu tả hiện thực: Những chiếc xe khơng kính vẫn băng trên đường ra trận. - Nguyên nhân cũng hiện thực: Bom giật,. bom rung => Kính vỡ

=> Giọng văn xuơi bình thản kết hợp với nét ngang tàng và tinh nghịch khám phá mới lạ => Hình tượng thơ độc đáo cĩ ý nghĩa phản ánh hiện thực chiến tranh

2/ Hình ảnh những người lính lái xe: - Cảm giác ngồi trên xe khơng kính: Trực tiếp tiếp xúc với thế giới bên ngồi: + Nhìn thấy giĩ vào xoa mắt đắng...

GV: Suy nghĩ của em về điệp từ "nhìn" và những hình ảnh đất nước vốn làm vật cản trong cảm giác của người lính?Phân tích từ "đắng"trong" mắt đắng"

HS: Thảo luận

GV: Điều gì làm nên sức mạnh để người lính cĩ thể vượt qua tất cả? Hai lần từ trái tim được nhắc lại, ý nghĩa? HS: Phát biểu

* HĐ4: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Nhận xét về ngơn ngữ giọng điệu của bài thơ này? Tác dụng của những yếu tố đĩ như thế nào?

HS: Nhận xét

+ Thấy sao trời...cánh chim như sa như ùa vào buồng lái...

=> Cảm giác thực, đối diện với thực tế khốc liệt, biến khĩ khăn thành thoải mái tự nhiên gần gũi, tha thiết.

- Tư thế của người chiến sĩ:

+ Ung dung ngồi, nhìn thẳng => Hiên ngang bất khuất

+ Bất chấp khĩ khăn: " khơng cĩ kính ừ thì..." ( lặp,cấu trúc câu gân guốc)=> vẻ ngang tàng, ý chí và sức mạnh của tuổi trẻ - Thái độ hồn nhiên, sơi nổi, yêu đời: + Nhìn nhau mặt lấm cuời ha ha + Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi +" Bếp Hồng Cầm...gia đình đấy" - Tinh thần quyết tâm đánh giặc: Xe vẫn chạy ... ( lặp "trái tim")

=> Trái tim yêu nước, lịng dũng cảm, ý chí thống nhất là sức mạnh làm nên chiến thắng

IV/ Tổng kết:

- NT: Giọng điệu ngang tàng, nghịch ngợm, hình tượng thơ độc đáo

- ND: Hình ảnh tuổi trẻ miền Nam ra trận

E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM:

* Luyện tập, củng cố: Phân tích một khổ thơ mà em thích nhất, nĩi rõ lý do * Hướng dẫn tự học: Học thuộc lịng bài thơ.

Ơn kiến thức từ ngữ đã học ở lớp 6,7,8

* Đánh giá chung về buổi học: HS phát biểu xây dựng bài tốt, sơi nổi, hứng thú, sang tạo .Lớp học sinh động.



Ti tế :48 Bài: KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

Ngày soạn: 17/10

A/ MỤC TIÊU: Giúp HS:

I. Chuẩn:

1. Kiến thức: Nắm được nội dung chính các tác phẩm các tác phẩmVHTĐ đã học. Cảm nhận và phân tích được.

2. Kỹ năng:

- Diễn đạt, trình bày rõ ràng mạch lạc - Biết vân dụng kiến thức đã học.

3. Thái độ: Nghiêm túc, khơng quay cĩp

II. Nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP&KTDH :

Kiểm tra đánh giá

C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đề ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học sinh: Ơn tập phần VHTĐ

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định:

3. Bài mới:

Đặt vấn đề:

Triển khai bài:

Đề chẵn:

Câu 1: Nêu ngắn gọn những hiểu biết của em về Truyện Kiều và Nguyễn Du (2đ )

Câu 2: Chép lại 8 câu thơ cuối đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp gì trong đoạn thơ trên (3đ)

Câu 3: Phân tích giá trị nhân đạo trong “ Chuyện người con gái Nam Xương”(5đ )

Đáp án: Câu 1:

Nêu ngắn gọn những thơng tin về tác giả tác phẩm:

- Tác giả:Nguyễn Du tên chữ Tố Như, hiêu Thanh Hiên quê làng Tiên Điền, huyện Nghĩa Xuân ( Hà Tĩnh), xuất thân trong gia đình khoa bảng, nhiều đời làm quan, Nguyễn Du được cơng nhận là danh nhân văn hố, là thiên tài văn học, là nhà nhân đạo chủ nghĩa.

Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu : Thanh Hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, Truyện Kiều…..

- Truyện Kiều : ND lấy cốt truyện từ Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân ( chữ Hán). TK gồm 3254 câu thơ lục bát viết bằng chữ Nơm (Truyện thơ Nơm) lúc đầu lấy tên là Đoạn trường tân thanh, kể về số phận tài hoa và bạc mệnh của Thuý Kiều.

Câu 2: Chép đúng 8 câu thơ cuối trong đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” ( từ câu : Buồn trơng cửa bễ…. ghế ngồi”)

Nêu được bút pháp tả cảnh ngụ tình

Câu 3: Giá trị nhân đạo trong “ Chuyện người con gái Nam xương” - Nội dung:

+ Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ trong XHPK thơng qua nhân vật Vũ Nương

+ Thái độ thương cảm của tác giả, sáng tạo kết thúc cĩ hậu thể hiện mơ ước cơng bằng và khẳng định vẻ đẹp của Vũ Nương

- Hình thức:

+ Bố cục mạch lạc, diễn đạt trơi chảy, ít sai chính tả

+ Trình bày rõ ràng chặt chẽ, phân tích và nêu được dẫn chứng minh hoạ

Câu 1: Chép lại và phân tích ngắn gọn hai câu thơ thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của Nguyễn Đình Chiểu qua đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”(2đ)

Câu 2: Nêu những sáng tạo về nội dung và nghệ thuật của Nguyễn Dữ qua “ Chuyện người con gái Nam Xương”?(3đ)

Câu 3: Chứng minh “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” là bức tranh tâm tình đầy xúc động(5đ)

Đáp án: Câu 1:

Chép đúng 2 câu thơ trong đoạn trích: “LVT cứu KNN”

“ Nhớ câu….phi anh hùng” tư tưởng nhân nghĩa; làm việc tốt, trừ bạo để cứu giúp người hiền

Câu 2: Những sáng tạo của Nguyễn Dữ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về nội dung: Sáng tạo kết thúc cĩ hậu sáng tạo kết thúc cĩ hậu thể hiện mơ ước và khẳng định vẻ đẹp của Vũ Nương

- Về nghệ thuật: + Chi tiết cái bĩng + Yếu tố kỳ ảo

+ Kết hợp giữa thực và ảo

Câu 3 : Phân tích và nêu được cảm nhận để chứng minh 6 câu thơ cuối trong đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” là bức tranh tâm tình đầy xúc động

- Nội dung:

+ Nỗi buồn nhớ quê hương, thân phận, hiện tại, tương lai… của TK qua các hình ảnh thiên nhiên cảnh vật

+ Nỗi cơ đơn tuyệt vọng qua âm thanh đồng vọng của cảnh vật + Bút pháp tả cảnh ngụ tình

- Hình thức:

+ Bố cục mạch lạc, diễn đạt trơi chảy, cĩ cảm xúc, ít sai chính tả + Phân tích được nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ

Một phần của tài liệu GA NV mới từ t26-57 (Trang 46 - 52)