Tìm hiểu chung:

Một phần của tài liệu GA NV mới từ t26-57 (Trang 57 - 61)

1/ Tác giả:

- Nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới - Thơ sau cách mạng tràn đầy niềm vui tươi tình yêu cuộc sống.

HS: Phát biểu

GV: Bài thơ nên đọc như thế nào? Âm hưởng chung của bài thơ? HS: Trả lời

GV: Bố cục bài thơ theo hành trình chuyến ra khơi như thế nào?

* HĐ2:

GV: Em cĩ cảm nhận gì về hình ảnh thiên nhiên ở hai câu đầu? Phân tích nghệ thuật trong khổ thơ?

HS: Thảo luận

GV: Đặt trong thiên nhiên đĩ người ra khơi mang cảm hứng như thế nào? HS: Phát biểu

GV: Phân tích tâm trạng và lời hát của người dân chài?

HS: Tìm hiểu

* HĐ3:

GV: Cảm hứng thiên nhiên hịa trong cảm hứng la động, hãy phân tích cho thấy ý nghĩa đĩ?

HS: Phân tích

GV: Hình ảnh con thuyền xuất hiện thể hiện cảm hứng gì về người dân chài?

HS: Trao đổi

GV: Em hiểu như thế nào về khúc ca lao động của người đánh cá?

HS: Tìm hiểu

GV: Em cảm nhận dược điều gì về vai trị cảm hứng lãng mạn?

HS: Cảm nhận

GV: Tìm những câu thơ miêu tả cảnh biển vào đêm đẹp? Phân tích tác dụng của những hình ảnh này trong việc miêu tả cảnh lao động của người dân

2/ Tác phẩm:

1958: Miền Bắc phấn khởi, xây dựng cuộc sống mới.

3/ Đọc tìm hiểu chú thích, bố cục: a/ Đọc chú thích.

b/ Bố cục gồm ba phần

c/ Đại ý: Bài thơ miêu tả chuyến ra khơi đánh cá của người dân chài Quảng Ninh trong âm hưởng tiếng hát lạc quan của người lao động.

II/ Phân tích:

1/ Cảnh ra khơi và tâm trạng của con người: - Thiên nhiên được miêu tả bằng hình ảnh so sánh và nhân hĩa độc đáo (Như hịn lửa, cài then, sập cửa.) => Sự hùng vĩ. Mênh mơng, tráng lệ khỏe khoắn đi vào trạng thái nghĩ ngơi.

- Đồn thuyền ra khơi: Đầu khí thế, hào hùng phấn khởi mang theo khúc hát lạc quan phơi phới.

2/ Cảnh lao động trên biển ban đêm:

- Cơng việc của người lao động đánh cá như gắn liền, hài hịa và nhịp sống thiên nhiên, đất trời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Con thuyền vốn nhỏ bé => Trở nên kì vĩ. khổng lồ hịa nhập với kích thước rộng lớn của thiên nhiên vũ trụ.

- Cơng việc lao động nặng nhọc của người lao động đánh cá đã thành bài ca niềm vui nhịp nhàng cùng thiên nhiên.

=> Bút pháp lãng mạn làm giàu thêm cái nhìn cuộc sống => Niềm say sưa hào hứng và ước mơ bay bổng của con người muốn hịa hợp với thiên nhiên và chinh phục thiên nhiên bằng cơng việc lao động của mình. - Thiên nhiên trên biển: Đẹp rực rỡ đến

chài?

HS: Phân tích

GV: Nhận xét cảnh đồn thuyền và cách lặp câu thơ ở khổ cuối?

HS: Nhận xét

* HĐ4:

huyền ảo của cá, trăng, sao

=> Trí tưởng tượng chắp cánh cho hiện thực trở nên kì ảo => Thiên nhiên giàu cĩ, đẹp đẽ hơn.

3/ Cảnh đồn thuyền đánh cá trở về: - Khơng khí tưng bừng phấn khởi vì đạt thắng lợi.

- Hình ảnh con người biểu hiện làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển khơi.

* Tổng kết: Ghi nhớ SGK

III/ Luyện tập:

E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM:

* Luyện tập, củng cố: Đọc thuộc lịng diễn cảm một đoạn thơ em thích

* Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị bài "Bếp lửa". Hồn cảnh sáng tác

* Đánh giá chung về buổi học: * Rút kinh nghiệm

 Ti tế :53 Bài: TỔNG KẾT TỪ VỰNG(TT) Ngày soạn: 21/10 A. MỤC TIÊU: Giúp HS: I. Chuẩn: 1.Kiến thức:

- Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình, phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, nĩi quá, nĩi giảm, nĩi tránh, điệp ngũ, chơi chữ

- Tác dụng của việc sử dụng từ tượng thanh, tượng hình và phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật

2. Kỹ năng:

- Nhận diện từ tượng hình, từ tượng thanh. Phân tích giá trị của các từ tượng hình, tượng thanh trong văn bản

- Nhận diện phép tu từ phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, nĩi quá, nĩi giảm, nĩi tránh, điệp ngũ, chơi chữ trong văn bản. Phân tích tác dụng của phép tu từ trong văn bản cụ thể

3. Thái độ: Ý thức dùng từ, trau chuốt ngơn từ khi nĩi và viết II. Nâng cao: II. Nâng cao:

Sử dụng từ biểu cảm và các phép tu từ trong sáng tác văn chương

B. PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Quy nạp, luyện tập.Động não. Nhĩm

C. PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Một số ví dụ. Bài giảng điện tử

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GA NV mới từ t26-57 (Trang 57 - 61)