- Bình luận câu thơ " Làm ơn há dễ trơng người trả ơn" * Đánh giá chung về buổi học: HS sơi nổi, hào hứng. lớp học sinh động Một số em cịn thụ động
* Rút kinh nghiệm:
Ti tế :40
Bài: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Ngày soạn: 3/10
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức : Hiểu được
- Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Tác dung của miêu tả nội tâm và mối quan hệ và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
2. Kĩ năng :
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự.
3. Thái độ :
Gíáo dục ý thức học tập
II. Nâng cao: Vận dụng trong sáng tác
B/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH:
Quy nạp, nêu vấn đề, luyện tập .Thảo luận nhĩm nhỏ
C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ, ví dụ
Học sinh: Xem trước bài
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Miêu tả cĩ vai trị như thế nào trong văn tự sự, Cho ví dụ minh họa
3. Bài mới:
Đặt vấn đề:
Triển khai bài: Miêu tả ngoại hình hay miêu tả cảnh vật đều gĩp phần làm nổi bật chân dung, tính cách phẩm chất nhân vật. Ngồi ra người ta cịn cĩ thể sử dụng một hình thức khác để bộc lộ những suy nghĩ, tâm trạng nhân
vật . Đĩ là miêu tả nội tâm nhân vật
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:* HĐ1: * HĐ1:
GV: Đọc thuộc đoạn trích " Kiều ở lầu Ngưng Bích" và chỉ ra những đoạn thơ tả cảnh thiên nhiên bên ngồi, đoạn trực tiếp miêu tả tâm trạng nhân vật. Dấu hiệu nhận biết? HS: Phát hiện
GV: So sánh phân biệt miêu tả cảnh bên ngồi và miêu tả nội tâm? Từ đĩ em rút ra được kết luận gì? Đọc đoạn văn " Lão Hạc"?
HS: Thảo luận -> kết luận
* HĐ2
GV: Cho HS tìm những câu thơ miêu tả chân dung bên ngồi của MGS và đoạn thơ miêu tả nội tâm của Kiều? HS: Phát hiện
GV: Hướng dẫn HS viết thành văn xuơi
HS: Viết và trình bày
GV: Cho HS thuật lại Đoạn " Thúy kiều báo ân, báo ốn" bằng lời của Kiều chú ý những đoạn Kiều thể hiện tâm trạng và suy nghĩ của mình HS: Trình bày