1/ Ví dụ: * Ví dụ a:
- Nêu vấn đề câu 1
- Chứng minh vấn đề: Vợ tơi khơng ác nhưng khổ qua nên ích kỉ, tàn nhẫn. Vì sao (Chứng minh) khi người ta đau chân => Nghĩ đến cái chân đau (Quy luật tự nhiên). + Khổ => Khơng nghĩ đến ai (Nêu trên) + Vì bản chất tốt bị lo lắng, buồn đau che lấp.
Kết luận: Tơi buồn chứ khơng nỡ giận * Ví dụ b: Cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Thư diễn ra dưới hình thức lập luận. - Kiều luật sư buộc tội: Càng cay nghiệt => Càng chuốc lấy oan trái (Khẳng định
GV: Dựa vào kết luận đĩ chỉ ra những câu chữ cĩ tính lập luận trong hai ví dụ?
HS: Thảo luận
GV: Từ hai ví dụ trên tìm ra những dấu hiệu và đặc điểm của lập luận trong văn bản tự sự? Nhận xét các từ ngữ dùng câu lập luận?
HS: Nhận xét
* HĐ2:
- Hoạn Thư: Bị cáo biện minh:
+ Tơi là đàn bà nên ghen tuơng là chuyện thường tình.
+ Tơi đã đối xử tốt với cơ ở âm các viết Kinh
+ Tơi với cơ chồng chung => Ai nhường cho ai
+ Nhận lỗi => Nhờ sự khoan dung => Một lập luận xuất sắc
2/ Kết luận:
- Nghị luận trong văn bản tự sự: Xuất hiện ở các đoạn văn
- Đặc điểm: Nêu lí lẽ dẫn chứng thuyết phục người nĩi, người nghe một vấn đề.
- Các từ ngữ: Lập luận tại sao, thật vậy, tuy thế... Câu khẳng định, phủ định.
II/ Luyện tập:
BT1: Trình bày các ý như phần 1
BT2: Tĩm tắt lại bốn ý trong lời nĩi của Hoạn Thư
BT3: Hai HS diễn giải
E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM:
* Luyện tập, củng cố: Tìm trong truyện "Làng" đoạn văn nào cĩ tính lập luận
* Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị bài "Đồn thuyền đánh cá". Hồn cảnh sáng tác
* Đánh giá chung về buổi học: * Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:19/10 Huy Cận
A/ MỤC TIÊU:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hồn cảnh ra đời của bài thơ - Những cảm xúc của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển
- Nghệ thuật ẩn dụ, phĩng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn
2. Kỹ năng:
- Đọc- hiểu một tác phẩm thơ hiện đại
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ
- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm
3. Thái độ: Yêu mến, tự hào, trân trọng thiên nhiên cuộc sống