KNN"
1/ Xuất xứ đoạn trích: 2/ Phân tích:
GV: Em hiểu được những gì về chàng trai này trước khi cứu KNN ?
HS: Kể
GV: Hình dung hình ảnh LVT trong trận đánh. Cách miêu tả của tác giả cĩ gì khác so với các Nguyễn Du khi miêu tả nhân vật
HS: Hình dung, so sánh-> nhận xét về nghệ thuật
GV: Hành động của LVT gợi cho em điều gì? Gợi nhớ nhân vật nào?
HS: Phát hiện
GV: Qua cách trị chuyện của LVT với KNN,LVT càng nổi bật những tính cách và phẩm chất gì?
HS: Phát biểu
GV: Kiều nguyệt đựoc tác giả miêu tả như thế nào? Nghệ thuật gì? Phân tích các từ ngữ xưng hơ, cách nĩi năng... HS: Thảo luận
GV: Cảm nhận của em về nhân vật này?
HS: Phát biểu
* HĐ5
GV: Em rút ra được điều gì qua đoạn trích?
HS: Tĩm tắt NDvà NT. Đọc Ghi nhớ
*HĐ6
GV: Cho HS tập nĩi trước lớp
Nguyệt Nga
- Hành động: bẻ cây làm gậy, tả đột hữu xơng -> Khẳng khái, dũng cảm
=> bản chất nhân nghĩa, hành động vì nghĩa " Nhớ câu kiến ngãi bất vi..."
- Tính cách, phẩm chất:
+ Tìm cách an ủi, hỏi han -> hào hiệp, nhân hậu
+ Quan điểm: " Làm ơn há dểtơng người trả ơn" -> Vơ tư, hồn nhiên. Khơng hề tính tốn => trọng nghĩa, khinh tài.
+ Là con nhà gia giáo: " Khoan khoan..."
NT: Ngơn ngữ mộc mạc, bình dị
* Lục Vân tiên là một hình ảnh đẹp , hình ảnh lngười anh hùng lý tưởng theo quan điểm nhân dân; tác giả gửi gắm niềm tin và ước vọng
b/ Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga:
- Cách xưng hơ: Quân tử, tiện thiếp: khiêm nhường
- Cách nĩi năng văn vẻ dịu dàng, mực thước
- Cách trình bày rõ ràng, khúc chiết
* Là cơ gái cĩ lễ giáo, nết na, thùy mị, sống cĩ ân cĩ nghĩa -> chinh phục được tình cảm nhân dân
V/ Tổng kết:
ND: Khát vọng hành đạo giúp đời
NT: Xây dựng nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nĩi
VI/ Luyện tập:
- Đoc diễn cảm phân vai
- Tập trình bày miệng những nhận xét về các nhân vật
* Luyện tập, củng cố: Vì sao cĩ thể xem Lục Vân Tiên là một thiên tự truyện ? * Hướng dẫn tự học: