Tình cảm người mẹ Tàơi dành cho con gắn chặt với tình yêu quê hương đất

Một phần của tài liệu GA NV mới từ t26-57 (Trang 68 - 71)

- Nghệ thuật ẩn dụ phĩng đại hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, am hưởng của những khúc hát ru tha thiết

2. Kỹ năng:

- Nhận diện các yếu tố ngơn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian trong bài thơ

- Phân tích được mạch cảm xúc trữ tình trong bài thơ qua những khúc hát của bà mẹ, của tác giả

- Cảm nhận được tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước

3. Thái độ: Khâm phục, ca ngợi, trân trọng người mẹ thời kháng chiến

B/ PHƯƠNG PHÁP&KTDH: Đọc, bình giảng, thu thập thong tin.

C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Bài hát phổ nhạc từ bài thơ trên, tranh ảnh về bà mẹ dân tộc đang địu con

Học sinh: Soạn bài, học thuộc lịng bài thơ

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Đọc thuộc bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính". Phân tích hình ảnh của người lính hình ảnh của người lính

3. Bài mới:

Đặt vấn đề: Cĩ những khúc hát ru để lại ấn tượng khĩ quên trong lịng mọi người đặc biệt lời ru của những bà mẹ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ càng khiến ta phải khâm phục bởi tình yêu con gắn liền với lịng yêu nước nồng nàn, nhân hậu. Bà mẹ Tà ơi trong " Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ"của Nguyễn Khoa Điềm là một trong những trường hợp như vậy

Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV &

HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:

*HĐ1:

GV: Nêu những hiểu biết của em về tác giả bài thơ?

HS: Trả lời

GV: Nêu hồn cảnh ra đời cuả bài thơ?

I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

1/ Tác giả: Quê Thừa Thiên-Huế, trưởng thành trong cuộc kháng chiến

- Ủy viên bộ Chính trị , Trưởng ban Tổ chức văn hĩa

HS: Phát biểu

*HĐ2: HS đọc, nhân xét nhịp điệu,giọng thơ; GV đọc mẫu

* HĐ3:

GV: Hình ảnh người mẹ hiện lên trong những hồn cảnh nào? Cảm nhận cơng việc của mẹ ?

HS: Thảo luận

GV: Phân tích hình ảnh người mẹ trong từng cơng việc cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Liệt kê

GV: Tình cảm của mẹ thể hiện vào những việc đĩ như thế nào?

HS: Nhận xét

GV: Đi liền với những cơng việc đĩ hình ảnh nào bên mẹ? Em hãy cảm nhận tấm lịng của người mẹ? HS: Cảm nhận

* HĐ3:

GV: Trong mỗi lời hát ru của người mẹ cĩ những điểm giống và khác nhau như thế nào: Chứng minh rằng cĩ sự kết hợp lời ru và cơng việc của mẹ?

HS: Nhận xét

GV: Con là nguồn sống của mẹ, tác giả đã chứng minh bằng những hình ảnh thơ nào? vọng" II/ Đọc và tìm hiểu chú thích: III/ Phân tích: 1/ Hình ảnh bà mẹ Tà ơi: - Mẹ giã gạo nuơi bộ đội: + Nhịp chày nghiêng... + Mồ hơi mẹ rơi...

+ Vai mẹ gầy nhấp nhơ...

=> Sự vất vả, cực nhọc và ý thức bền bĩ lao động gĩp phần vào kháng chiến

- Mẹ đang tỉa bắp trên núi:

" Lưng núi thì to lưng mẹ thì nhỏ..."

=> Sự gian khổ của người mẹ giữa rừng núi mênh mơng heo hút và niềm say mê, tích cực lao động

- Mẹ chuyển lán, đạp rừng, địu em đi giành trận cuối => Di chuyển lực lượng kháng chiến lâu dài, tinh thần quyết tâm, lịng tin sắt đá vào thắng lợi

* Lịng yêu con gắn liền với lịng yêu bộ đội , yêu nhân dân , yêu đất nước

2/ Lịi ru và khát vọng của người mẹ:

- Hình ảnh " Lưng đưa nơi và tim hát thành lời " vừa thực vừa lãng mạn,( ẩn dụ)

=> lời hát xuất phát từ trái tim nhân hậu, giàu lịng yêu thương của mẹ

- Mối lời ru => một ước nguyện gắn liền với cơng việc

+ Mẹ giã gạo -> mong cĩ gạo để nuơi quân

+ Mẹ tỉa bắp -> mong em mau lớn để xây dựng đất nước " phát mười ka lưi"

+ Mẹ địu con đi -> Mong thống nhất - Hình ảnh " Mặt trời của mẹ " ( Ẩn dụ ) => Con là niềm tin, niềm tự hào của mẹ "

* HĐ4

GV: Tình cảm của bà mẹ phát triển như thế nào trong những khúc hát ru

HS: Phát biểu

*HĐ5 Tập hát minh họa

con mơ cho mẹ " lặp, tha thiết

* Con là nguồn hạnh phúc, là niềm hy vọng. mẹ gửi gắm ước mơ và khát vọng của mình qua từng lời ru

IV/Tổng kết: Ghi nhớ ( SGK)

V/ Luyện tập: Hát minh họa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM:

* Luyện tập, củng cố: Đọc diễn cảm bài thơ.

* Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lịng diễn cảm bài thơ

- Phân tích tình yêu đất nước qua các bài thơ dã học . - Soạn bài " Ánh trăng"

* Đánh giá chung về buổi học: * Rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu GA NV mới từ t26-57 (Trang 68 - 71)