/ Tổng kết, ghi điểm IV E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM:
* Luyện tập, củng cố: Hệ thống hố về VHTĐ
* Hướng dẫn tự học: Soạn “ Bếp lửa” .Chú ý hồn cảnh sáng tác * Đánh giá chung về buổi học:
* Rút kinh nghiệm
Ti tế :56 Bài: BẾP LỬA
Ngày soạn: 28/10 Bằng Việt
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
I. Chuẩn: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hồn cảnh ra đời của bài thơ - Cảm nhận được những cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh qua bài thơ
- Việc sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả,tự sự, bình luận với biểu cảm trong một tác phẩm trữ tình
- Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tảm tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ
- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hồn cảnh tác giả đang ở xa tổ quốc cĩ mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương đất nước
3. Thái độ: Trân trọng tình cảm gia đình.Ý thức nhớ về nguồn cội
2. Nâng cao:
B/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH: Đọc, hướng dẫn phân tích. Hỏi chuyên gia
C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tư liệu
Học sinh: Soạn bài
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Đọc thuộc lịng bài thơ " Đồn thuyền đánh cá" . Phân tích khổ đầu và khổ cuối của bài thơ và khổ cuối của bài thơ
3. Bài mới:
Đặt vấn đề:
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:
*HĐ1: Cho HS đọc chú thích
*HĐ2: Đọc, nhận xét thể thơ, giọng thơ
*HĐ3
GV: Trong hồi tưởng về tuổi thơ, những kỷ niệm nào được tác giả gợi lại ?
HS: Phát hiện
GV: Chỉ ra mối quan hệ của những liên tưởng về bà- bếp lửa- tiếng chim tu hú ?
HS: Thảo luận
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II/ Đọc, tìm hiểu chú thích:III/ Hướng dẫn phân tích: III/ Hướng dẫn phân tích:
1/ Những kỷ niệm về tình bà cháu: - Kỷ niệm tuổi thơ bên bà:
+ Thiếu thốn gian khổ
+ Sự chăm chút đầy yêu thương của bà - Hình ảnh bếp lửa : tình cảm ấm áp, sự cưu mang của bà
- Âm thanh tiếng chim tu hú : da diết, khắc khoải => tình cảnh vắng vẻ, sự trơng ngĩng của hai bà cháu
* Những kỷ niệm tuổi thơ khĩ nhọc vất vả nhưng ấm áp tình cảm yêu thương sâu lắng của bà
lần? ý nghĩa? HS: Trả lời
*HĐ4
GV: Cảm nhận của em về bài thơ HS: Phát biểu
- Cuộc đời bà gắn liền với bếp lửa, ngọn lửa - Người đã nhĩm lủa, giữ cho ngọn lửa luơn ấm nĩng và tỏa sáng
- Sự tần tảo hy sinh chăm lo cho mọi người của bà
- Hình ảnh bếp lửa gần gũi mà kỳ diệu, thiêng liêng mà bình dị ( Lặp 10 lần ) - Bếp lửa => Ngọn lửa : sự sống, niềm tin cho các thế hệ tiếp nối (ẩn dụ )
IV/ Tổng kết: Ghi nhớ (SGK)
E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM:
* Luyện tập, củng cố: Đọc diễn cảm bài thơ. Giá trị của việc sử dụng yêú tố miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm trong thơ
* Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lịng, diễn xuơi bài thơ.