1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát rối LOẠN GIẤC NGỦ của BỆNH NHÂN THẬN NHÂN tạo CHU kỳ

85 174 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 634,68 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHAN TH THNH KHảO SáT RốI LOạN GIấC NGủ CủA BệNH NHÂN THậN NHÂN TạO CHU Kú Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS TS Hà Phan Hải An TS Nguyễn Thế Cường HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh thận mạn suy thận mạn giai đoạn cuối 1.1.1 Chẩn đoán bệnh thận mạn suy thận mạn giai đoạn cuối 1.1.2 Các giai đoạn bệnh thận mạn: năm 2002, NKF-KDOGI phân bệnh thận mạn thành giai đoạn dựa vào MLCT .4 1.1.3 Các biến chứng bệnh thận mạn giai đoạn cuối 1.1.4 Các phương pháp điều trị thay thận 1.2 Đại cương giấc ngủ 12 1.2.1 Giấc ngủ sinh lý 12 1.2.2 Rối loạn giấc ngủ 18 1.2.3 Các phương pháp đo lường chất lượng giấc ngủ 20 1.3 Rối loạn giấc ngủ bệnh nhân chạy thận nhân tạo chu kỳ 22 1.3.1 Mất ngủ 23 1.3.2 Hội chứng chân bồn chồn .26 1.4 Các cơng trình nghiên cứu giấc ngủ nước .29 1.4.1 Trên giới 29 1.4.2 Tại việt nam 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu .31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu .31 2.2.3 Công cụ thu thập số liệu 32 2.2.4 Quy trình nghiên cứu 35 2.3 Các thông số phương pháp đánh giá thơng số 36 2.3.1 Thơng số chính: Điểm PSQI 36 2.3.2 Thông số lâm sàng 37 2.3.3 Thông số cận lâm sàng 41 2.3.4 Các thuốc sử dụng thận .42 2.4 Phân tích xử lý số liệu 42 2.5 Sai số cách khống chế sai số 43 2.5.1 Các sai số 43 2.5.2 Cách khống chế sai số 43 2.6 Đạo đức nghiên cứu 43 2.7 Sơ đồ nghiên cứu 44 2.8 Dự kiến nghiên cứu .45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 46 3.1.1 Phân bố tuổi mẫu nghiên cứu 46 3.1.2 Phân bố giới mẫu nghiên cứu 47 3.1.3 Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 47 3.1.4 Đặc điểm số khối thể nhóm nghiên cứu 48 3.1.5 Số năm lọc máu nhóm nghiên cứu 48 3.1.6 Nguyên nhân suy thận nhóm nghiên cứu 49 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân nhóm nghiên cứu .49 3.2.1 Tình trạng thiếu máu bệnh nhân nhóm nghiên cứu 49 3.2.2 Tình trạng tăng huyết áp nhóm nghiên cứu .50 3.2.3 Tình trạng đào thải chất 50 3.3 Tỷ lệ rối loạn giấc ngủ nghiên cứu 51 3.3.1 Chỉ số PSQI nhóm nghiên cứu 51 3.3.2 Tỷ lệ rối loạn giấc ngủ theo giới tính 51 3.3.3 Tỷ lệ rối loạn giấc ngủ theo nhóm tuổi 52 3.3.4 Điểm trung bình yếu tố thang điểm PSQI 52 3.4 Một số mối liên quan psqi với nhóm bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ .53 3.4.1 Mối liên quan thiếu máu tình trạng rối loạn giấc ngủ 53 3.4.2 Mối liên quan thời gian lọc máu với PSQI 54 3.4.3 Mối liên quan số lần sử dụng lọc với PSQI 54 3.4.4 Mối liên quan loại màng lọc với PSQI 55 3.4.5 Mối liên quan ca lọc máu với PSQI 55 3.4.6 Mối liên quan số xét nghiệm với PSQI .56 3.4.7 Mối liên quan biến chứng tụt huyết áp lúc lọc máu với PSQI 56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 57 4.1.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu .57 4.1.2 Đặc điểm giới tính 58 4.1.3 Đặc điểm phân bố nghề nghiệp .58 4.1.4 BMI bệnh nhân .59 4.1.5 Thời gian lọc máu 59 4.2 Đặc điểm rối loạn giấc ngủ nhóm nghiên cứu 59 4.3 Các yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ 61 4.3.1 Ảnh hưởng thiếu máu đến chất lượng giấc ngủ 61 4.3.2 Mối liên quan thời gian chạy thận nhân tạo chất lượng giấc ngủ 62 4.3.3 Mối liên quan số lần sử dụng lại lọc với chất lượng giấc ngủ 62 4.3.4 Mối liên quan thời điểm lọc máu với chất lượng giấc ngủ 63 4.3.5 Mối liên quan số xét nghiệm với chất lượng giấc ngủ 63 4.3.6 Ảnh hưởng biến chứng lọc máu đến rối loạn giấc ngủ 63 4.5 Hạn chế nghiên cứu .64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giai đoạn bệnh thận mạn tính theo mức lọc cầu thận .4 Bảng 1.2 Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn tính theo KDIGO 2012 Bảng 1.3 Các giai đoạn giấc ngủ người khỏe mạnh 15 Bảng 1.4 Bảng so sánh thang điểm đo lường giấc ngủ 22 Bảng 2.1 Đánh giá BMI cho người châu Á – Thái Bình Dương 38 Bảng 2.2 Phân loại huyết áp theo ACC/AHA 2017 .40 Bảng 2.3 Dự kiến thời gian nghiên cứu 45 Bảng 3.1 Phân bố tuổi giới nghiên cứu .46 Bảng 3.2 Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.3 Đặc điểm số khối thể nhóm nghiên cứu 48 Bảng 3.4 Số năm lọc máu nhóm nghiên cứu 48 Bảng 3.5 Tình trạng tăng huyết áp .50 Bảng 3.6 Tình trạng đào thải chất 50 Bảng 3.7 Chỉ số PSQI nhóm nghiên cứu 51 Bảng 3.8 Tỷ lệ rối loạn giấc ngủ theo giới tính 51 Bảng 3.9 Tỷ lệ rối loạn giấc ngủ theo nhóm tuổi 52 Bảng 3.10 Điểm trung bình yếu tố thang điểm PSQI 52 Bảng 3.11 Mối liên quan thời gian lọc máu với PSQI 54 Bảng 3.12 Mối liên quan số lần sử dụng lọc với PSQI 54 Bảng 3.13 Mối liên quan loại màng lọc với PSQI .55 Bảng 3.14 Mối liên quan ca lọc máu với PSQI 55 Bảng 3.15 Mối liên quan số xét nghiệm với PSQI 56 Bảng 3.16 Mối liên quan tụt HA với PSQI 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ lọc màng bụng .10 Hình 1.2 Sơ đồ chạy thận nhân tạo chu kỳ 12 Hình 1.3 Sự thay đổi thành phần giấc ngủ theo tuổi 15 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ chế bệnh sinh SDB 29 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối cần điều trị thay chức thận giới lớn không ngừng gia tăng Tại Châu Âu, năm 1990 79,4 bệnh nhân chẩn đoán suy thận giai đoạn cuối triệu dân tăng 47% năm 1998 [1], Australia New Zealand năm 2001 tỷ lện 92 107 triệu dân, tỷ lệ gần tăng gấp đôi năm Australia [2] Trong báo cáo từ hệ thống liệu quốc gia Hoa Kỳ, số lượng bệnh nhân tham gia điều trị thay thận năm 1973 10.000 tăng lên 86.354 năm 1983 đạt tới 506.206 vào cuối năm 2006 [3] Những bệnh nhân có nhu cầu lựa chọn phương pháp điều trị thay thận suy khác phù hợp với hồn cảnh điều kiện Hiện tại, ghép thận phương pháp thay thận tốt để điều trị bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối nguồn ghép thận hạn chế.Ngay việc sử dụng thẩm phân phúc mạc hạn chế lý khơng rõ ràng Vì chạy thận nhân tạo chu kỳ có xu lựa chọn phương pháp phổ biến Tại Mỹ, bệnh nhân bắt đầu điều trị, 90% điều trị phương pháp chạy thận nhân tạo chu kỳ [4] Ở Việt Nam, chưa có thống kê thức cơng bố, có nhiều trung tâm lọc máu nhiên chưa đáp ứng nhu cầu bệnh nhân Ngoài việc quan tâm đến chất lượng lọc máu kiểm soát biến chứng gần vấn đề nâng cao chất lượng sống nhóm bệnh nhân nhà khoa học giới Việt Nam đặt thách thức lớn việc chăm sóc sức khỏe Trong cải thiện tình trạng rối loạn giấc ngủ vấn đề cần thiết Nhiều nghiên cứu bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ có tỉ lệ rối loạn giấc ngủ cao Một nghiên cứu tác giả Alaa A.Sabry cộng đưa tỷ lệ rối loạn giấc ngủ 79,5% [5], hay nghiên cứu tác giả Pai MF 122/164 bệnh nhân có rối loạn giấc ngủ [6] Có nhiều số lượng giá rối loạn giấc ngủ, số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (Pittsburgh Sleep Quality Index - PSQI) dịch lượng giá phổ biến giới Tại Việt Nam năm 2014, thang điểm PSQI dịch phiên tiếng Việt chứng có tính tin cậy giá trị cao [7] Rối loạn giấc ngủ nhóm bệnh nhân liên quan đến nhiều yếu tố: thừa dịch, thiếu máu, tăng huyết áp, viêm… Tại Việt Nam, chưa có nhiều cơng trình đánh giá cách sử dụng số lượng giá tình trạng rối loạn giấc ngủ Vì chúng tơi nghiên cứu đề tài “Khảo sát rối loạn giấc ngủ bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ” với mục tiêu sau: Khảo sát tỷ lệ rối loạn giấc ngủ bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ khoa Thận – Lọc máu Bệnh viện Việt Đức thang điểm PSQI (Pittsburgh Sleep Quality Index) Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến rối loạn giấc ngủ nhóm bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN Bệnh thận mạn suy thận mạn giai đoạn cuối Chẩn đoán bệnh thận mạn suy thận mạn giai đoạn cuối Năm 2012 hội thận học Mỹ (NKF/KDIGO-2012) (Kidney disease improving global outcomes) đưa tiêu chuẩn chẩn đoán xác định bệnh thận mạn sau [8]: Bệnh thận mạn tính xác định có bất thường thận cấu trúc chức kéo dài tháng ảnh hưởng lên sức khỏe người bệnh Các tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh thận mạn tính [9]: - Các biểu cho thấy thận bị tổn thương phải kéo dài tháng ( nhiều biểu hiện): + Có Albumine nước tiểu (tỷ lệ albumin creatinine nước tiểu>30mg/g albumine nước tiểu 24 >30mg/24giờ) + Bất thường nước tiểu + Các bất thường phát mô bệnh học làm sinh thiết thận + Những bất thường cấu trúc thận phát chẩn đốn hình ảnh + Có tiền sử ghép thận - Giảm mức lọc cầu thận (MLCT) < 60 ml/phút/1,73 m da mà không cần biết đến biểu thận bị tổn thương hay khơng 64 có q trình theo dõi điều trị bệnh thận mạn trước đó, khiến cho tiến triển bệnh thận giai đoạn cuối chậm hơn, Việt Nam thường không phát điều trị sớm Ngoài bệnh nhân suy thận Việt Nam thường bệnh lý cầu thận gây [11] Nguyên nhân phần lớn liên quan đến nhiễm trùng tiềm tàng từ bệnh nhân nhỏ Trong đó, nước giới, suy thận thường đái tháo đường tăng huyết áp, hai loại bệnh thường khởi phát tuổi trung niên Vì thấy điểm khác biệt lứa tuổi bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ Việt Nam thấp bệnh nhân giới Điều dẫn đến khác biệt rối loạn giấc ngủ nhóm bệnh nhân chúng tơi nghiên cứu 4.1.2 Đặc điểm giới tính Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ nam cao nữ 1,77 lần thấp so với nghiên cứu tác giả Lê Việt Thắng [39] cho thấy chênh lệch lớn nam nữ 3:1 Sự khác biệt tính chất nghề nghiệp Tác giả Lê Việt Thắng làm đối tượng quân đội với đối tượng nam giới tham gia nữ giới phần nhỏ Các nghiên cứu khác giới cho thấy chênh lệch nam với nữ khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Điều phần cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn, nhóm bệnh nhân bệnh viện, chưa thể đại diện toàn thể đối tượng chạy thận chu kỳ 4.1.3 Đặc điểm phân bố nghề nghiệp Trong nghiên cứu chúng tơi, phân bố tuổi chiếm phần lớn nhóm tuổi từ 18 – 55 tuổi (độ tuổi lao động) Tuy nhiên, đặc thù bệnh thận, thận 65 nhân tạo chu kỳ gắn bó với bệnh viện ba ngày tuần, tiếng ngày Vì nên công việc kiếm thu nhập bệnh nhân không ổn định Chính nên tỷ lệ bệnh nhân tự khơng có việc làm đối tượng nghiên cứu chiếm 58% 4.1.4 BMI bệnh nhân Trong nghiên cứu chúng tôi, BMI bệnh nhân 20,9 ± 3,1 (Bảng 3.3) Trong 24,4% có BMI < 18,5 (thiếu dinh dưỡng), 52,9% có BMI bình thường, cịn lại 22,7 có BM > 25 (thừa cân, béo phì) Kết phù hợp với số nghiên cứu nước đối tượng chạy thận nhân tạo chu kỳ Tuy nhiên, thấy rằng, nghiên cứu nước ngoài, bệnh nhân chạy thận có BMI cao [26] Sự khác biệt BMI bệnh nhân Việt Nam so với bệnh nhân nước khác lý giải sau: thể trạng người Việt Nam thấp bé hơn, bệnh thận mạn giai đoạn cuối nước ngồi có tỷ lệ lớn bệnh nhân đái tháo đường người thường có thừa cân béo phì, bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ Việt Nam dễ bị suy dinh dưỡng chế độ ăn uống không đầy đủ 4.1.5 Thời gian lọc máu Bệnh nhân nghiên cứu có thời gian lọc máu trung bình 7,46 ± 4.37 năm, ngắn năm, dài 23 năm so với nghiên cứu nước giới tác giả cho thấy bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có thời gian tương đương [6-49-50] 4.2 Đặc điểm rối loạn giấc ngủ nhóm nghiên cứu 66 Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburght phương pháp chủ quan đánh giá chất lượng yếu tố liên quan đến giấc ngủ nhà thận học sử dụng rộng rãi bệnh nhân thận mạn tính nói chung suy thận mạn tính nói riêng Kết nghiên cứu cho thấy: số PSQI nhóm bệnh nhân trung bình 8,81 ± 5,64 (bảng 3.7) Trong nghiên cứu nhận thấy có tới 66,4% bệnh nhân có số PSQI ≥ 5, tức có giấc ngủ Chỉ có 33,6% bệnh nhân có số PSQI < 5, tức có giấc ngủ tốt người bình thường Kết thấp tác giả Lê Việt Thắng cộng (2009)[48] gặp 95,15% bệnh nhân có PSQI ≥ nghiên cứu 200 bệnh nhân Tuy nhiên, kết lại gần tương đương với Kusleilaite cộng (2005) [49] gặp 66,7 % bệnh nhân có PSQI ≥ nghiên cứu 81 bệnh nhân; Pai MF cộng (2007)[6] nghiên cứu 245 bệnh nhân có 74,4% bệnh nhân có số PSQI ≥ Tỷ lệ PSQI khác tác giả Lê Việt Thắng cỡ mẫu ảnh hưởng Chúng cho rằng, điều kiện ăn sinh hoạt bệnh nhân Việt Nam hay kinh tế tốt hơn, thu nhập tăng lên ảnh hưởng phần làm thay đổi kết theo hướng tốt lên so với nghiên cứu tác giả Lê Việt Thắng Ngoài chất lượng buổi lọc máu tốt lên Trong nghiên cứu này, sâu phân tích yếu tố số PSQI, nhận thấy bệnh nhân nghiên cứu bị rối loạn tất giai đoạn ngủ đêm Sự rối loạn nặng nề mà bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu gặp phải khó khăn khoảng thời gian vào giấc ngủ với 2,86 ± 2,2 nam 3,4 ± 1,7 nữ với p < 0,05 (bảng 3.10) Các bất thường hoạt động 67 ngày bị ảnh hưởng với 0,7 ± 0,9 nam 0,7 ± 0,6 nữ, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p > 0,05 Đây có lẽ tình trạng đặc biệt kiểu ngủ, rối loạn giấc ngủ bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ Tình trạng thiếu máu, kiểm sốt huyết áp, tình trạng mắc phải lọc máu hay lọc máu lâu dài suy dinh dưỡng, tăng ure máu, rối loạn calci photpho nguyên nhân gây nên ngủ chất lượng giấc ngủ Hay yếu tố liên quan đến lọc máu thời gian bệnh nhân trải qua lọc máu ngày, thay đổi chất trước sau lọc, ngủ lúc lọc máu, biến đổi lượng lúc lọc máu ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ 4.3 Các yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ 4.3.1 Ảnh hưởng thiếu máu đến chất lượng giấc ngủ Thiếu máu dấu hiệu thường gặp gần song hành với suy thận mạn tính, mức độ nặng nhẹ tùy thuộc giai đoạn suy thận, suy thận tăng thiếu máu nặng Trong nghiên cứu chúng tôi, số bệnh nhân không thiếu máu chiếm 16,8% (biểu đồ 3.3), thiếu máu nặng chiếm 0,8%, lại chủ yếu thiếu máu mức độ nhẹ vừa Những bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ theo dõi thường xuyên số huyết học, dùng epokine tái tổ hợp để thay erythropoietine thận bổ sung sắt dạng truyền tĩnh mạch dạng uống Do đó, suy thận giai đoạn cuối thiếu máu mức độ nhẹ vừa Thiếu máu ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ bệnh nhân suy thận mạn thận nhân tạo chu kỳ [6-51] Kết cho thấy, bệnh nhân khơng thiếu máu có rối loạn giấc ngủ nhẹ bệnh nhân thiếu máu 68 Trong nhóm thiếu máu, mức độ rối loạn giấc ngủ khác biệt ý nghĩa thống kê Mặc dù vậy, có tương quan mức độ thiếu máu số PSQI nhóm bệnh nhân có hệ số tương quan r = 0,774 khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,01 Kết nghiên cứu phù hợp với kết tác giả Lê Việt Thắng cộng (2009) [48], Pai MF (2007) [6] Chúng cho bệnh thiếu máu mạn tính gây nhiều rối loạn quan có tim não Thiếu oxy tim, thiếu máu não gây thiếu oxy tổ chức từ giảm hoạt động điện não gây rối loạn giấc ngủ 4.3.2 Mối liên quan thời gian chạy thận nhân tạo chất lượng giấc ngủ Trong nghiên cứu, thấy thời gian bệnh nhân lọc máu lâu tỷ lệ rối loạn giấc ngủ giảm xuống, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kết trái ngược với Pai MF cộng (2007) cho chạy thận lâu tích tụ độc chất nhiều, rối loạn giấc ngủ hay tình trạng kinh tế khó khăn kéo dài, tâm lý ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ họ 4.3.3 Mối liên quan số lần sử dụng lại lọc với chất lượng giấc ngủ Với nước phát triển Việt Nam, việc sử dụng lại lọc điều tránh khỏi Bộ y tế, bảo hiểm y tế cho phép bệnh nhân sử dụng lại lọc lần Tuy nhiên vấn đề gặp phải đây, sau lần rửa lọc chất lượng lọc máu lại giảm xuống kéo theo khả trao đổi chất lọc máu giảm xuống Trong nghiên cứu chúng tôi, thật đáng ngạc nhiên bệnh nhân dùng lọc lần có tỷ lệ 72,2 % bệnh nhân 69 có số PSQI ≥ 5, tức có rối loạn giấc ngủ Nguyên nhân bệnh nhân có phản ứng lọc dùng lần đầu bệnh nhân sử dụng lần trở lên sử dùng lại lọc nhiều tỷ lệ rối loạn giấc ngủ cao, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p > 0,05 4.3.4 Mối liên quan thời điểm lọc máu với chất lượng giấc ngủ Trong nghiên cứu chúng tôi, thời điểm lọc máu ca có tỷ lệ rối loạn giấc ngủ thấp với 61,0% Sự khác biệt ý nghĩa thống kê p >0,05 Hiện chưa tìm thấy nghiên cứu đánh giá số để so sánh Tuy nhiên giải thích, lọc máu vào ban đêm làm cho trao đổi chất tốt hơn, làm giảm tình trạng khó thở ngủ.[27] 4.3.5 Mối liên quan số xét nghiệm với chất lượng giấc ngủ Nồng độ creatinin trung bình chúng tơi 894,6 ± 197,3 mcmol/l, nhóm bệnh nhân có số PSQI > có nồng độ creatinin trung bình thấp so với nhóm có số PSQI ≤ (857,3 ±176,7 so với 968,3±216,7 với p < 0,05) Kết tương tự với Pai MF cộng 2007 [6] Các số xét nghiệm khác khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 4.3.6 Ảnh hưởng biến chứng lọc máu đến rối loạn giấc ngủ Biến chứng thường gặp buổi lọc máu tụt huyết áp Ở nước ta, theo nghiên cứu năm 2000 – 2001 khoa thận nhân tạo – Bệnh viện Bạch mai, tỷ lệ tụt HA buổi lọc máu 54,5 % Hiện nay, có nhiều biện pháp dự phòng biến chứng biến chứng, giảm tỷ lệ, nhiên đại đa số trường hợp tụt huyết áp xảy đột ngột nên tránh khỏi Hậu tình trạng tải nước mạn tính, lọc khơng đầy đủ, giảm chất lượng buổi lọc dẫn đến rối loạn giấc ngủ Trong nghiên cứu chúng tơi, có 70 10 bệnh nhân nhóm nghiên cứu tụt huyết áp, 100% bệnh nhân có rối loạn giấc ngủ với p < 0,05 4.5 Hạn chế nghiên cứu Trong khn khổ khóa luận thạc sỹ, nghiên cứu tồn số hạn chế Kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện cho cỡ mẫu nhỏ 119, ảnh hưởng tới khả khái quát kết cho quần thể khác Nghiên cứu thực với thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang, đánh giá vấn đề thời điểm nghiên cứu đưa mối quan hệ nhân diễn biến tình trạng lo âu trầm cảm 71 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu rối loạn giấc ngủ 119 bệnh nhân lọc máu chu kỳ khoa Thận Lọc Máu – Bệnh Viện Việt Đức từ tháng 10 năm 2018 đến tháng năm 2019 rút số kết luận sau: Tỷ lệ rối loạn bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ - Chỉ số PSQI trung bình nhóm bệnh nhân 8,81 ± 5,64 - Tỷ lệ bệnh nhân có chất lượng giấc ngủ kém: 66,4% Một số mối liên quan đến tình trạng rối loạn giấc ngủ - Giới tính: Khơng có mối liên quan đến rối loạn giấc ngủ - Tuổi: độ tuổi trung bình bệnh nhân 50,1 ± 16,3 tuổi, nhóm tuổi cao tỷ lệ rối loạn giấc ngủ tăng p < 0,05 - Thiếu máu: Nhóm bệnh nhân thiếu máu mức độ chiếm 83.6% Thiếu máu nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ - Ca lọc máu, thời gian chạy thận, số xét nghiệm không nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ - Biến chứng lọc máu: tụt HA nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ với tỷ lệ 100% p < 0,05 TÀI LIỆU THAM KHẢO B Stengel, S Billon, P C Van Dijk cộng (2003) Trends in the incidence of renal replacement therapy for end-stage renal disease in Europe, 1990-1999 Nephrol Dial Transplant, 18 (9), 1824-1833 McDonald SP1, Russ GR, Kerr PG cộng (2002) ESRD in Australia and New Zealand at the end of the millennium: a report from the ANZDATA registry Am J Kidney Dis, 40, 1122-1131 A J Collins, R N Foley, B Chavers cộng (2012) 'United States Renal Data System 2011 Annual Data Report: Atlas of chronic kidney disease & end-stage renal disease in the United States Am J Kidney Dis, 59 (1 Suppl 1), A7, e1-420 G D'Onofrio, M Simeoni, P Rizza cộng (2017) Quality of life, clinical outcome, personality and coping in chronic hemodialysis patients Ren Fail, 39 (1), 45-53 Alaa A Sabry, Hamdy Abo-Zenah Ehab Wafa (2010) Sleep Disorders in Hemodialysis Patients Saudi Journal of Kidney Diseasesand Transplantation, 21, 300 - 305 PAI MF et al (2007) Sleep disturbance in chronic hemodialysis patients: the impact of depression and anaemia Ren Fail, 29, 673-677 Tô Minh Ngọc, Nguyễn Đỗ Nguyên, Phùng Khánh Lâm cộng (2014) Thang đo chất lượng giấc ngủ PITTSBURGH phiên tiếng việt Y học thành phố Hồ Chí Minh, (18), 664-668 Kidney international supplements (2013) KDIGO 2012 clinical practice guideline for the evaluation and management of chronic kidney disease 3, 5-14 Bộ y tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận tiết niệu, Nhà xuất y học, Hà nội 10 Robert T et al (2008) Chronic kidney disease and its complications Primary care clinics in office practice, 35, 329-344 11 Đỗ Gia Tuyển (2016) Bệnh thận mạn suy thận mạn tính định nghĩa chẩn đoán Bệnh học nội khoa, Nhà xuất y học, Hà nội, 398 – 411 12 Trần Hữu Bình (2016) Rối loạn giấc ngủ khơng thực tổn Giáo trình bệnh học tâm thần, Bộ mơn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội, 96-102 13 Học viện Quân Y (2005) Giấc ngủ rối loạn giấc ngủ Bệnh học Tâm thần (Sau Đại học), 323-339 14 Barbara A.P (2006) Sleep – wake cycle: Its physiology and Impact on health US National Sleep Foundation, 15 Benjamin J.S et al (2005) Normal sleep and sleep disorders Concise textbook of clinical psychiatry, 309–321 16 M D Lois E Krahn M D Jarrett W Richardson Sleep Disorders Textbook of Psychosomatic Medicine, London, England, 358-383 17 Lương Hữu Thông (2005) Rối loạn giấc ngủ Sức khỏe tâm thần rối loạn tâm thần thường gặp, Nhà xuất Y học, 165–172 18 Tổ chức Y tế Thế giới (1992) Rối loạn khí sắc Phân loại bệnh Quốc Tế Lần thứ 10 Rối loạn Tâm thần Hành vi, Mô tả lâm sàng nguyên tắc đạo chẩn đoán, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 19 B J Swihart, B Caffo, K Bandeen-Roche cộng (2008) Characterizing sleep structure using the hypnogram J Clin Sleep Med, (4), 349-355 20 R Cabiddu, S Cerutti, G Viardot cộng (2012) Modulation of the Sympatho-Vagal Balance during Sleep: Frequency Domain Study of Heart Rate Variability and Respiration Front Physiol, 3, 45 21 M W Johns (2000) Sensitivity and specificity of the multiple sleep latency test (MSLT), the maintenance of wakefulness test and the epworth sleepiness scale: failure of the MSLT as a gold standard J Sleep Res, (1), 5-11 22 Buysse D.J, Reynolds C.F Monk T.H et al (1989) The Pittsburgh Sleep Quality Index: a new instrument for psychiatric practice and research Psychiatry Res, 28, 193-213 23 Doi Y, Minowa M Uchiyama M et al ((2000) Psychometric assessment of subjective sleep quality using the Japanese version of the Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI-J) in psychiatric disordered and control subjects, Psychiatry Res, 165-172 24 Nguyễn Kim Việt (2011) Chỉ báo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSIQ), , Truy cập vào ngày 20/05/2018 25 T Brkovic, E Burilovic L Puljak (2016) Prevalence and severity of pain in adult end-stage renal disease patients on chronic intermittent hemodialysis: a systematic review Patient Prefer Adherence, 10, 1131-1150 26 R Agarwal R P Light (2011) Sleep and activity in chronic kidney disease: a longitudinal study Clin J Am Soc Nephrol, (6), 1258-1265 27 A V Lindner, M Novak, M Bohra cộng (2015) Insomnia in Patients With Chronic Kidney Disease Semin Nephrol, 35 (4), 359-372 28 K Fornadi, A Lindner, M E Czira cộng (2012) Lack of association between objectively assessed sleep disorders and inflammatory markers among kidney transplant recipients Int Urol Nephrol, 44 (2), 607-617 29 M G Esposito, C M Cesare, R M De Santo cộng (2008) Parathyroidectomy improves the quality of sleep in maintenance hemodialysis patients with severe hyperparathyroidism J Nephrol, 21 Suppl 13, S92-96 30 M Malaki, F S Mortazavi, S Moazemi cộng (2012) Insomnia and limb pain in hemodialysis patients: what is the share of restless leg syndrome? Saudi J Kidney Dis Transpl, 23 (1), 15-20 31 M J Sateia (2014) International classification of sleep disorders-third edition: highlights and modifications Chest, 146 (5), 1387-1394 32 B Schormair, J Plag, M Kaffe cộng (2011) MEIS1 and BTBD9: genetic association with restless leg syndrome in end stage renal disease J Med Genet, 48 (7), 462-466 33 S B Venkateshiah O C Ioachimescu (2015) Restless legs syndrome Crit Care Clin, 31 (3), 459-472 34 W A Hening C K Caivano (2008) Restless legs syndrome: a common disorder in patients with rheumatologic conditions Semin Arthritis Rheum, 38 (1), 55-62 35 A Ogna, V Forni Ogna, A Mihalache cộng (2015) Obstructive Sleep Apnea Severity and Overnight Body Fluid Shift before and after Hemodialysis Clin J Am Soc Nephrol, 10 (6), 1002-1010 36 S Mahamed, P J Hanly, J Gabor cộng (2005) Overnight changes of chemoreflex control in obstructive sleep apnoea patients Respir Physiol Neurobiol, 146 (2-3), 279-290 37 G Chu, P Choi V M McDonald (2018) Sleep disturbance and sleepdisordered breathing in hemodialysis patients Semin Dial, 31 (1), 48-58 38 S J Elder, R L Pisoni, T Akizawa cộng (2008) Sleep quality predicts quality of life and mortality risk in haemodialysis patients: results from the Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study (DOPPS) Nephrol Dial Transplant, 23 (3), 998-1004 39 Lê Việt Thắng (2012) Ảnh hưởng tăng huyết áp lên tình trạng rối loạn giấc ngủ bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ y học thực hành, 3, 803 40 Lưu Ngọc Hoạt (2015) Quần thể mẫu nghiên cứu Nghiên cứu khoa học y học, Trường đại học y Hà Nội, Hà Nội, 100-124 41 D J Buysse, C F Reynolds, 3rd, T H Monk cộng (1989) The Pittsburgh Sleep Quality Index: a new instrument for psychiatric practice and research Psychiatry Res, 28 (2), 193-213 42 J Backhaus, K Junghanns, A Broocks cộng (2002) Test-retest reliability and validity of the Pittsburgh Sleep Quality Index in primary insomnia J Psychosom Res, 53 (3), 737-740 43 WHO (2004) BMI Classifiation, , Truy cập ngày 18/06/2018 44 U B Zubair B Butt (2017) Association Of Quality Of Sleep With Cognitive Decline Among The Patients Of Chronic Kidney Disease Undergoing Haemodialysis J Ayub Med Coll Abbottabad, 29 (4), 619-622 45 P K Whelton, R M Carey, W S Aronow cộng (2018) 2017 ACC/AHA/AAPA/ABC/ACPM/AGS/APhA/ASH/ASPC/NMA/PCNA Guideline for the Prevention, Detection, Evaluation, and Management of High Blood Pressure in Adults: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines J Am Coll Cardiol, 71 (19), e127-e248 46 Nguyễn Nguyên Khôi, Hồ Lưu Châu Nguyễn Hữu Dũng (2013) Lọc máu tối ưu Kỹ thuật thận nhân tạo nâng cao, Nhà xuất y học, Hà Nội, 84 - 95 47 Phạm Quang Vinh (2016) Thiếu máu: phân loại điều trị thiếu máu Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội, 389-397 48 L V Thắng (2009) Ảnh hưởng thiếu máu đến tình trạng rối loạn giấc ngủ Bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ y học thực hành, 11, 686 49 N Kusleikaite, I A Bumblyte, L Razukeviciene cộng (2005) [Sleep disorders and quality of life in patients on hemodialysis] Medicina (Kaunas), 41 Suppl 1, 69-74 50 E A Iliescu, H Coo, M H McMurray cộng (2003) Quality of sleep and health-related quality of life in haemodialysis patients Nephrol Dial Transplant, 18 (1), 126-132 51 A Bilgic, A Akgul, S Sezer cộng (2007) Nutritional status and depression, sleep disorder, and quality of life in hemodialysis patients J Ren Nutr, 17 (6), 381-388 ... rối loạn giấc ngủ Vì nghiên cứu đề tài ? ?Khảo sát rối loạn giấc ngủ bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát tỷ lệ rối loạn giấc ngủ bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ khoa Thận. .. tình trạng rối loạn giấc ngủ bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ? ?? đưa nhận xét: Tình trạng rối loạn giấc ngủ phổ biến nhóm bệnh nhân lọc máu chu kỳ với 92,24% bệnh nhân nhóm bệnh nhân có... dịch rối loạn chức hô hấp chế gây rối loạn giấc ngủ bệnh nhân chạy thận nhân tạo Thừa dịch tích tụ lại đường hơ hấp bệnh nhân ngủ, gây tắc nghẽn đường thở khó thở 30 Ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo,

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Bộ y tế (2015). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về thận - tiết niệu, Nhà xuất bản y học, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về thận -tiết niệu
Tác giả: Bộ y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2015
10. Robert T et al (2008). Chronic kidney disease and its complications.Primary care clinics in office practice, 35, 329-344 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Primary care clinics in office practice
Tác giả: Robert T et al
Năm: 2008
11. Đỗ Gia Tuyển (2016). Bệnh thận mạn và suy thận mạn tính định nghĩa và chẩn đoán. Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản y học, Hà nội, 398 – 411 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa
Tác giả: Đỗ Gia Tuyển
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2016
12. Trần Hữu Bình (2016). Rối loạn giấc ngủ không thực tổn. Giáo trình bệnh học tâm thần, Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội, 96-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnhhọc tâm thần
Tác giả: Trần Hữu Bình
Năm: 2016
13. Học viện Quân Y (2005). Giấc ngủ và rối loạn giấc ngủ. Bệnh học Tâm thần (Sau Đại học), 323-339 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học Tâmthần (Sau Đại học)
Tác giả: Học viện Quân Y
Năm: 2005
15. Benjamin J.S et al (2005). Normal sleep and sleep disorders. Concise textbook of clinical psychiatry, 309–321 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Concisetextbook of clinical psychiatry
Tác giả: Benjamin J.S et al
Năm: 2005
16. M. D. Lois E. Krahn và M. D. Jarrett W. Richardson Sleep Disorders.Textbook of Psychosomatic Medicine, London, England, 358-383 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Textbook of Psychosomatic Medicine
17. Lương Hữu Thông (2005). Rối loạn giấc ngủ. Sức khỏe tâm thần và các rối loạn tâm thần thường gặp, Nhà xuất bản Y học, 165–172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe tâm thần và cácrối loạn tâm thần thường gặp
Tác giả: Lương Hữu Thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
18. Tổ chức Y tế Thế giới (1992). Rối loạn khí sắc. Phân loại bệnh Quốc Tế Lần thứ 10 về các Rối loạn Tâm thần và Hành vi, Mô tả lâm sàng và nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại bệnh Quốc TếLần thứ 10 về các Rối loạn Tâm thần và Hành vi, Mô tả lâm sàng vànguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán
Tác giả: Tổ chức Y tế Thế giới
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1992
20. R. Cabiddu, S. Cerutti, G. Viardot và cộng sự (2012). Modulation of the Sympatho-Vagal Balance during Sleep: Frequency Domain Study of Heart Rate Variability and Respiration. Front Physiol, 3, 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Front Physiol
Tác giả: R. Cabiddu, S. Cerutti, G. Viardot và cộng sự
Năm: 2012
21. M. W. Johns (2000). Sensitivity and specificity of the multiple sleep latency test (MSLT), the maintenance of wakefulness test and the epworth sleepiness scale: failure of the MSLT as a gold standard. J Sleep Res, 9 (1), 5-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J SleepRes
Tác giả: M. W. Johns
Năm: 2000
22. Buysse D.J, Reynolds C.F và Monk T.H et al (1989). The Pittsburgh Sleep Quality Index: a new instrument for psychiatric practice and research. Psychiatry Res, 28, 193-213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychiatry Res
Tác giả: Buysse D.J, Reynolds C.F và Monk T.H et al
Năm: 1989
23. Doi Y, Minowa M và Uchiyama M et al ((2000). Psychometric assessment of subjective sleep quality using the Japanese version of the Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI-J) in psychiatric disordered and control subjects,. Psychiatry Res, 165-172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychiatry Res
Tác giả: Doi Y, Minowa M và Uchiyama M et al (
Năm: 2000
25. T. Brkovic, E. Burilovic và L. Puljak (2016). Prevalence and severity of pain in adult end-stage renal disease patients on chronic intermittent hemodialysis:a systematic review. Patient Prefer Adherence, 10, 1131-1150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Patient Prefer Adherence
Tác giả: T. Brkovic, E. Burilovic và L. Puljak
Năm: 2016
27. A. V. Lindner, M. Novak, M. Bohra và cộng sự (2015). Insomnia in Patients With Chronic Kidney Disease. Semin Nephrol, 35 (4), 359-372 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semin Nephrol
Tác giả: A. V. Lindner, M. Novak, M. Bohra và cộng sự
Năm: 2015
28. K. Fornadi, A. Lindner, M. E. Czira và cộng sự (2012). Lack of association between objectively assessed sleep disorders and inflammatory markers among kidney transplant recipients. Int Urol Nephrol, 44 (2), 607-617 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int UrolNephrol
Tác giả: K. Fornadi, A. Lindner, M. E. Czira và cộng sự
Năm: 2012
29. M. G. Esposito, C. M. Cesare, R. M. De Santo và cộng sự (2008).Parathyroidectomy improves the quality of sleep in maintenance hemodialysis patients with severe hyperparathyroidism. J Nephrol, 21 Suppl 13, S92-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Nephrol
Tác giả: M. G. Esposito, C. M. Cesare, R. M. De Santo và cộng sự
Năm: 2008
30. M. Malaki, F. S. Mortazavi, S. Moazemi và cộng sự (2012). Insomnia and limb pain in hemodialysis patients: what is the share of restless leg syndrome? Saudi J Kidney Dis Transpl, 23 (1), 15-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Saudi J Kidney Dis Transpl
Tác giả: M. Malaki, F. S. Mortazavi, S. Moazemi và cộng sự
Năm: 2012
31. M. J. Sateia (2014). International classification of sleep disorders-third edition: highlights and modifications. Chest, 146 (5), 1387-1394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chest
Tác giả: M. J. Sateia
Năm: 2014
32. B. Schormair, J. Plag, M. Kaffe và cộng sự (2011). MEIS1 and BTBD9:genetic association with restless leg syndrome in end stage renal disease.J Med Genet, 48 (7), 462-466 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Med Genet
Tác giả: B. Schormair, J. Plag, M. Kaffe và cộng sự
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w