1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát rối loạn giấc ngủ người cao tuổi tại một phòng khám đa khoa ở thành phố hồ chí minh

93 153 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO KHẢO SÁT RỐI LOẠN GIẤC NGỦ NGƯỜI CAO TUỔI TẠI MỘT PHỊNG KHÁM ĐA KHOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: NỘI KHOA (Lão khoa) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS NGUYỄN VĂN TRÍ TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nguyễn Thị Phương Thảo MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Việt – Anh Danh mục bảng Danh mục hình biểu đồ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SINH LÝ GIẤC NGỦ 1.2 GIẤC NGỦ NGƯỜI CAO TUỔI .6 1.2.1 Tổng quan giấc ngủ người cao tuổi 1.2.2 Phân loại rối loạn giấc ngủ 1.2.3 Các kiểu rối loạn giấc ngủ thường gặp người cao tuổi 1.2.4 Hậu vấn đề rối loạn giấc ngủ người cao tuổi 11 1.3 Đánh giá chất lượng giấc ngủ người cao tuổi 15 1.3.1 Phương pháp đo lường khách quan 16 1.3.2 Phương pháp đo lường chủ quan 16 1.4 Một số nghiên cứu CLGN Việt Nam giới .20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .22 2.2 CỠ MẪU 22 2.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Dân số mục tiêu 22 2.3.2 Dân số chọn mẫu 22 2.3.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu .22 2.3.4 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.4.1 Địa điểm 23 2.4.2 Thời gian lấy mẫu 23 2.4.3 Tiến trình nghiên cứu .23 2.4.4 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.4.5 Công cụ thu thập số liệu 24 2.4.6 Các biến số thu thập 24 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc điểm dịch tễ 31 3.1.1 Tuổi 31 3.1.2 Giới tính 32 3.1.3 Nơi sinh sống 32 3.1.4 Trình độ học vấn 33 3.1.5 Tình trạng nhân 34 3.1.6 Người sống 35 3.1.7 Đặc điểm bệnh lý nội khoa kèm 36 3.1.8 Đặc điểm thói quen sinh hoạt cá nhân .37 3.1.9 Đặc điểm sử dụng loại thuốc ngủ 38 3.1.10 Đặc điểm môi trường ngủ bị ảnh hưởng tiếng ồn .38 3.2 Đặc điểm chất lượng giấc ngủ ban đêm theo PSQI buồn ngủ mức ban ngày theo ESS 39 3.2.1 Đặc điểm chất lượng giấc ngủ ban đêm 39 3.2.2 Đặc điểm yếu tố ảnh hưởng giấc ngủ khảo sát theo PSQI 40 3.2.3 Buồn ngủ mức ban ngày theo ESS 44 3.3 Mối tương quan điểm PSQI ESS 46 3.4 Mối liên quan bệnh nội khoa thói quen sinh hoạt với CLGN ban đêm 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm dịch tễ học 51 4.1.1 Tuổi 51 4.1.2 Giới tính 52 4.1.3 Nơi sinh sống 52 4.1.4 Trình độ học vấn 53 4.1.5 Tình trạng nhân 54 4.1.6 Người sống 54 4.2 Đặc điểm CLGN ban đêm theo thang điểm PSQI buồn ngủ mức ban ngày theo ESS 55 4.2.1 Thời gian ngủ đêm thời gian vỗ giấc 55 4.2.2 Chất lượng giấc ngủ ban đêm theo PSQI 56 4.2.3 Đánh giá chất lượng giấc ngủ theo yếu tố PSQI 58 4.2.4 Buồn ngủ mức ban ngày theo ESS 63 4.3 Mối tương quan PSQI ESS 65 4.4 Mối liên quan bệnh lý nội khoa thói quen sinh hoạt với CLGN ban đêm 66 4.4.1 Mối liên quan bệnh lý nội khoa mạn tính với CLGN ban đêm66 4.4.2 Mối liên quan thói quen sinh hoạt đến CLGN ban đêm 67 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 69 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIỆT – ANH TIẾNG VIỆT: CLGN : Chất lượng giấc ngủ NCT : Người cao tuổi RLGN : Rối loạn giấc ngủ TP : Thành phố TIẾNG ANH: DSM : Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorder Hệ thống chẩn đoán phân loại rối loạn tâm thần ESS : Epworth Sleepiness Scale Thang điểm buồn ngủ Epworth ICSD : The International Classification of Sleep Disorders Phân loại quốc tế rối loạn giấc ngủ NREM : Non – Rapid Eye Movement Cử động mắt chậm OSA : Obstructive Sleep Apnea Ngưng thở ngủ tắc nghẽn PSG : Polysomnogram Đa miên đồ PSQI : Pittsburgh Sleep Quality Index Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh REM : Rapid Eye Movement Cử động mắt nhanh DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 So sánh đặc trưng bảng câu hỏi đánh giá chất lượng giấc ngủ .19 Bảng 1.2 Một số nghiên cứu CLGN Việt Nam giới 20 Bảng 3.1 Thời gian ngủ thời gian vỗ giấc 39 Bảng 3.2 Tần suất yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ theo PSQI 40 Bảng 3.3 Đặc điểm yếu tố giấc ngủ theo PSQI .42 Bảng 3.4 Tỷ lệ buồn ngủ mức ban ngày theo tình ESS 45 Bảng 3.5.Mối liên quan CLGN ban đêm với bệnh lý nội khoa kèm 47 Bảng 3.6 Mối liên quan CLGN ban đêm với thói quen sinh hoạt cá nhân yếu tố môi trường ngủ bị ảnh hưởng tiếng ồn 48 Bảng 3.7 Kết phân tích hồi quy đơn biến đa biến đồng yếu tố 49 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Các loại sóng giấc ngủ .5 Hình 1.2 Bảng tham khảo thời gian ngủ cho độ tuổi Tổ chức Giấc ngủ Quốc Gia Mỹ thực Biểu đồ 3.1 Phân bố CLGN theo nhóm tuổi 31 Biểu đồ 3.2 Phân bố CLGN theo giới tính .32 Biểu đồ 3.3 Phân bố CLGN theo nơi sinh sống .32 Biểu đồ 3.4 Phân bố CLGN theo trình độ học vấn 33 Biểu đồ 3.5 Phân bố CLGN theo tình trạng nhân .34 Biểu đồ 3.6 Phân bố CLGN theo người sống 35 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ bệnh lý nội khoa kèm 36 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ thói quen sinh hoạt cá nhân 37 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ loại thuốc ngủ sử dụng 38 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ ảnh hưởng tiếng ồn đến giấc ngủ 38 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ CLGN theo điểm PSQI .39 Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ buồn ngủ mức ban ngày theo ESS 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngủ hoạt động thiếu thể sống khoảng thời gian phục hồi sau trình hoạt động mệt mỏi, giúp thể nghỉ ngơi, hấp thụ chất dinh dưỡng để chuẩn bị cho cho trình hoạt động khác Vì vậy, chất lượng giấc ngủ (CLGN) gây trở ngại lớn cho người, đặc biệt người cao tuổi (NCT) Khi gặp vấn đề giấc ngủ, chất lượng sống NCT bị giảm sút nhiều Những người thiếu ngủ thường xuyên mệt mỏi, thiếu lượng, sa sút thể lực tinh thần Bên cạnh đó, CLGN gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng sống hạnh phúc gia đình, đến kinh tế xã hội, bệnh nhân có vấn đề giấc ngủ mà khơng phát điều trị sớm Tỉ lệ rối loạn giấc ngủ (RLGN) tăng lên theo tuổi Thống kê giới cho thấy có khoảng 50% người cao tuổi gặp vấn đề giấc ngủ [58].Tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương, khảo sát cắt ngang RLGN bệnh nhân thuộc khoa Lão – Tâm thần kinh: tỷ lệ người ngủ 50 tuổi chiếm 37% tổng số [1] Ở nước ta, chưa có thống kê đầy đủ lĩnh vực thần kinh, tỷ lệ đến khám ngủ chiếm 10-20%, gặp lứa tuổi người cao tuổi nhiều người trẻ [4] Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ người cao tuổi như: giảm hoạt động thể lực, dễ bị thức giấc ngủ, thay đổi nhịp sinh học, giảm khả hồi phục chức thể bị lão hóa… Ngồi ra, tình trạng đa bệnh lý bệnh tim mạch, nội tiết, khớp, thần kinh…cùng với thay đổi theo tuổi suy yếu, sa sút trí tuệ, trầm cảm… vấn đề đa thuốc góp phần tạo nên rối loạn giấc ngủ bệnh nhân cao tuổi Đa số bệnh nhân đến khám bệnh có than phiền giấc ngủ (khó ngủ, ngủ chập chờn…) vấn đề chưa bác sĩ điều trị quan tâm nhiều điều trị tối ưu, trừ bệnh nhân đến khám chuyên khoa RLGN Theo nghiên cứu tác giả Đỗ thị Xuân Hương “Những yếu tố liên quan đến ngủ người cao tuổi” năm 2010 có 19,9% bệnh nhân đến khám khoa Nội vấn đề ngủ, có 5% bệnh nhân khám chuyên khoa rối loạn giấc ngủ trước [1] Điều chứng tỏ vấn đề giấc ngủ người cao tuổi chưa quan tâm nhiều Nằm xu hướng già hóa dân số chung toàn giới, tỉ lệ người cao tuổi Việt Nam năm tới tăng lên nhanh chóng Chính vậy, việc chẩn đốn điều trị vấn đề giấc ngủ cho NCT cần quan tâm Cho đến nay, cịn nghiên cứu CLGN Việt Nam cơng bố, tỷ lệ xác số bệnh nhân có CLGN cộng đồng chưa có, chưa có cơng cụ khảo sát CLGN NCT áp dụng rộng rãi phòng khám đa khoa Xuất phát từ thực tế trên, để có số liệu ban đầu tình trạng giấc ngủ người cao tuổi, tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm rối loạn giấc ngủ người cao tuổi phịng khám đa khoa Thành phố Hồ Chí Minh” với mục tiêu: đánh giá chất lượng giấc ngủ người cao tuổi để từ có nhìn khái quát giấc ngủ nhóm dân số này, tạo tiền đề cho bước điều trị ban đầu điều trị chuyên khoa sâu giấc ngủ, góp phần nâng cao chất lượng sống NCT cộng đồng Việt Nam Trong nghiên cứu này, chúng tơi thực phịng khám đa khoa Nhân Trang (quận 10 – thành phố Hồ Chí Minh) Lý chúng tơi lựa chọn sở vì: số lượng bệnh nhân đơng (gần 1000 lượt khám/tháng), đáp ứng cỡ mẫu dự tính; bệnh nhân đến từ nhiều vùng khác (thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Tây, miền Đơng Nam Bộ), đại diện cho vùng địa lý với lối sống thói quen sinh hoạt khác nhau; bệnh lý không nặng, không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giấc ngủ thời gian gần đây, bệnh nhân hợp tác tốt thực vấn 71 KIẾN NGHỊ Tỷ lệ CLGN NCT cao, bác sĩ điều trị cần quan tâm đến vấn đề trình điều trị CLGN ban đêm có tương quan thuận với tình trạng buồn ngủ mức ban ngày, bác sĩ cần tư vấn điều trị tốt vấn đề giấc ngủ ban đêm để bệnh nhân không bị ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sinh hoạt ngày, từ góp phần nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Mối tương quan không chặt, chứng tỏ CLGN ban đêm ảnh hưởng mức độ đến tình trạng buồn ngủ q mức ban ngày Do đó, đứng trước bệnh nhân có vấn đề giấc ngủ, cần đánh giá cách tồn diện khía cạnh để có phương pháp điều trị thỏa đáng cho trường hợp cụ thể Đối với bệnh nhân có bệnh thận mạn hay thối hóa khớp, tác động tiêu cực chúng lên giấc ngủ có ý nghĩa Vì vậy, điều trị bệnh lý này, bác sĩ nên có thêm đánh giá CLGN, người bệnh không than phiền giấc ngủ Đối với bệnh nhân cao tuổi, nên có lời khuyên hạn chế uống cà phê tăng cường tập thể dục Ngoài ra, NCT nên ý đến vấn đề giữ tâm lý thoải mái, xếp để môi trường ngủ sẽ, khơng bị ảnh hưởng tiếng ồn Đó điều kiện cần thiết để có CLGN tốt 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Thị Xuân Hương (2010), Những yếu tố liên quan đến ngủ người cao tuổi, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Tuyết Lan (2004), "Sinh lý hô hấp", Sinh lý học y khoa, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 188-236 Nghiêm Thị Minh Châu (2012), "Rối loạn chất lượng giấc ngủ bệnh nhân bệnh lý tế bào nguồn tạo máu", Tạp chí Y học thực hành, số 686, tr 55-58 Nguyễn Thanh Bình, Phạm Thắng (2008), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ Viện Lão khoa quốc gia", Tạp chí Y học thực hành, số 692, tr 19-22 Nguyễn Thanh Bình, Lê Quang Cường (2009), "Nghiên cứu số đặc điểm giấc ngủ người cao tuổi", Tạp chí Y học thực hành, số 698, tr 18-21 Nguyễn Văn Dũng (2008), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ rối loạn liên quan đến stress", Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Tô Minh Ngọc, Nguyễn Đỗ Nguyên, Phùng Khánh Lâm, Nguyễn Xuân Bích Huyên (2014), "Thang đo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh phiên tiếng Việt", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, số 718, tr 15-17 Vũ Anh Nhị (2015), Rối loạn giấc ngủ, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr 379 - 414 Lê Việt Thắng cs (2011), "Nghiên cứu đặc điểm rối loạn giấc ngủ bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ", Tạp chí Y Dược học Quân sự, số 4, tr 6-8 73 TIẾNG ANH 10 Backhaus J et al (2002), "Test-retest reliability and validity of the Pittsburgh Sleep Quality Index in primary insomnia", J Psychosom Res 53 (3), pp 737-740 11 Bassetti C L et al (2014), ESRS European sleep medicine textbook, European sleep research society 12 Bendel R B et al (1977), "Comparison of Stopping Rules in Forward “Stepwise” Regression", Journal of the American Statistical Association 72 (357), pp 46-53 13 Brasure M et al (2015), "AHRQ Comparative Effectiveness Reviews", Management of Insomnia Disorder, Agency for Healthcare Research and Quality (US), Rockville (MD) 14 Buysse D J et al (2008), "Relationships Between the Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI), Epworth Sleepiness Scale (ESS), and Clinical/Polysomnographic Measures in a Community Sample", Journal of Clinical Sleep Medicine : JCSM : Official Publication of the American Academy of Sleep Medicine (6), pp 563-571 15 Campos-Rodriguez F et al (2012), "Cardiovascular mortality in women with obstructive sleep apnea with or without continuous positive airway pressure treatment: a cohort study", Ann Intern Med 156 (2), pp 115-122 16 Chang C.-S et al (2012), "Smoking, Habitual Tea Drinking and Metabolic Syndrome in Elderly Men Living in Rural Community: The Tianliao Old People (TOP) Study 02", PLoS One (6), pp 38874 17 Chen N H et al (2002), "Validation of a Chinese version of the Epworth sleepiness scale", Qual Life Res 11 (8), pp 817-821 18 Chervin R D et al (1997), "Comparison of the results of the Epworth Sleepiness Scale and the Multiple Sleep Latency Test", J Psychosom Res 42 (2), pp 145-155 74 19 Chiu H F et al (1999), "Sleep problems in Chinese elderly in Hong Kong", Sleep 22 (6), pp 717-726 20 Chung K F (2000), "Use of the Epworth Sleepiness Scale in Chinese patients with obstructive sleep apnea and normal hospital employees", Journal of Psychosomatic Research 49 (5), pp 367-372 21 Crowley K (2011), "Sleep and sleep disorders in older adults", Neuropsychol Rev 21 (1), pp 41-53 22 De Backer W (2013), "Obstructive sleep apnea/hypopnea syndrome", Panminerva Med 55 (2), pp 191-195 23 Dealberto M.-J et al (1996), "Breathing Disorders During Sleep and Cognitive Performance in an Older Community Sample: The EVA Study", Journal of the American Geriatrics Society 44 (11), pp 1287-1294 24 Duthie E H et al (2007), Practice of Geriatrics, 4, Saunders/Elsevier, pp 241-284 25 Espiritu J R (2008), "Aging-related sleep changes", Clin Geriatr Med 24 (1), pp 1-14, v 26 Ferri R et al (2008), "Age-related changes in periodic leg movements during sleep in patients with restless legs syndrome", Sleep Med (7), pp 790-798 27 Garcia A D (2008), "The effect of chronic disorders on sleep in the elderly", Clin Geriatr Med 24 (1), pp 27-38, vi 28 Gislason T et al (1993), "Sleep habits and sleep disturbances among the elderly an epidemiological survey", J Intern Med 234 (1), pp 31-39 29 Iranzo A et al (2009), "The clinical and pathophysiological relevance of REM sleep behavior disorder in neurodegenerative diseases", Sleep Med Rev 13 (6), pp 385-401 30 Ito E et al (2015), "The International Classification of Sleep Disorders, third edition American Academy of Sleep Medicine Includes bibliographies and index", Nihon Rinsho 73 (6), pp 916-923 75 31 Johns M W (1991), "A new method for measuring daytime sleepiness: the Epworth sleepiness scale", Sleep 14 (6), pp 540-545 32 Karaman S et al (2014), "Prevalence of sleep disturbance in chronic pain", Eur Rev Med Pharmacol Sci 18 (17), pp 2475-2481 33 Karatas M (2007), "Restless legs syndrome and periodic limb movements during sleep: diagnosis and treatment", Neurologist 13 (5), pp 294-301 34 Koyanagi A et al (2014), "Chronic conditions and sleep problems among adults aged 50 years or over in nine countries: a multi-country study", PLoS One (12), pp e114742 35 Kramer N R et al (1999), "The role of the primary care physician in recognizing obstructive sleep apnea", Arch Intern Med 159 (9), pp 965968 36 Liu X et al (2005), "Sleep habits and insomnia in a sample of elderly persons in China", Sleep 28 (12), pp 1579-1587 37 Loiselle M M et al (2005), "Sleep disturbances in aging", Advances in Cell Aging and Gerontology, Elsevier, pp 33-59 38 Lurie A (2011), "Obstructive sleep apnea in adults: epidemiology, clinical presentation, and treatment options", Adv Cardiol 46, pp 1-42 39 Martin J L et al (2010), "Sleep quality in residents of assisted living facilities: effect on quality of life, functional status, and depression", J Am Geriatr Soc 58 (5), pp 829-836 40 McMurray J J et al (2012), "ESC guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2012: The Task Force for the Diagnosis and Treatment of Acute and Chronic Heart Failure 2012 of the European Society of Cardiology Developed in collaboration with the Heart Failure Association (HFA) of the ESC", Eur J Heart Fail 14 (8), pp 803-869 41 Mollayeva T et al (2016), "The Pittsburgh sleep quality index as a screening tool for sleep dysfunction in clinical and non-clinical samples: A systematic review and meta-analysis", Sleep Med Rev 25, pp 52-73 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 76 42 Morin C M et al (2011), The Oxford Handbook of Sleep and Sleep Disorders, Oxford University Press 43 Ohayon M M (2004), "Interactions between sleep normative data and sociocultural characteristics in the elderly", J Psychosom Res 56 (5), pp 479-486 44 Padma A et al (2007), "Management of obstructive sleep apnea: A dental perspective", Indian J Dent Res 18 (4), pp 201-209 45 Pandi-Perumal S R et al (2008), "The roles of melatonin and light in the pathophysiology and treatment of circadian rhythm sleep disorders", Nat Clin Pract Neurol (8), pp 436-447 46 Poon Lai Ping (2009), Sleep disturbance among community living elderly persons in Hong Kong, HKU Theses Online (HKUTO), The University of Hong Kong (Pokfulam, Hong Kong) 47 Ramar K et al (2013), "Management of common sleep disorders", Am Fam Physician 88 (4), pp 231-238 48 Rohl B et al (2016), "Daytime sleepiness and nighttime sleep quality across the full spectrum of cognitive presentations in essential tremor", J Neurol Sci 371, pp 24-31 49 Rose S et al (2016), "Relationships between nutritional knowledge, obesity, and sleep disorder severity", J Sleep Res 25 (3), pp 350-355 50 Schroeck J L et al (2016), "Review of Safety and Efficacy of Sleep Medicines in Older Adults", Clin Ther 38 (11), pp 2340-2372 51 Schuman C C et al (2012), "Integrating sleep management into clinical practice", J Clin Psychol Med Settings 19 (1), pp 65-76 52 St Louis E K et al (2017), "REM Sleep Behavior Disorder in Parkinson's Disease and Other Synucleinopathies", Mov Disord 32 (5), pp 645-658 53 "Standards of Medical Care in Diabetes-2017: Summary of Revisions", (2017), Diabetes Care 40 (Suppl 1), pp S4-s5 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 77 54 Su T P et al (2004), "Prevalence and risk factors of insomnia in community-dwelling Chinese elderly: a Taiwanese urban area survey", Aust N Z J Psychiatry 38 (9), pp 706-713 55 Tang J et al (2017), "Gender and Regional Differences in Sleep Quality and Insomnia: A General Population-based Study in Hunan Province of China", Sci Rep 7, pp 43690 56 Touitou Y (2007), "Sleep disorders and hypnotic agents: medical, social and economical impact", Ann Pharm Fr 65 (4), pp 230-238 57 Ustinov Y et al (2010), "Association between report of insomnia and daytime functioning", Sleep Med 11 (1), pp 65-68 58 Wolkove N et al (2007), "Sleep and aging: Sleep disorders commonly found in older people", CMAJ : Canadian Medical Association Journal 176 (9), pp 1299-1304 59 Wurtman R J (2006), "Narcolepsy and the hypocretins", Metabolism 55 (10 Suppl 2), pp S36-39 60 Xiang Y.-T et al (2008), "The Prevalence of Insomnia, Its Sociodemographic and Clinical Correlates, and Treatment in Rural and Urban Regions of Beijing, China: A General Population-Based Survey", Sleep 31 (12), pp 1655-1662 61 Yaggi H K et al (2006), "Sleep duration as a risk factor for the development of type diabetes", Diabetes Care 29 (3), pp 657-661 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC BỆNH ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ Bệnh nhân số : Số ID : Đặc điểm dịch tễ học - Họ tên (viết tắt) : - Năm sinh : Giới tính Nam □ Nữ □ Nơi sinh sống TP Hồ Chí Minh □ Ngồi TP Hồ Chí Minh □ Học vấn Khơng – Cấp □ Hơn nhân Độc thân □ Có gia đình □ Ly dị, gố □ Người sống Con cháu □ Vợ chồng □ Một □ Cấp □ Cấp □ ĐH- CĐ trở lên □ Tiêu chuẩn chọn loại mẫu Chọn vào mẫu có đặc điểm sau: mục số đánh “Có”, mục số đánh “Khơng” Có Không Từ 60 tuổi trở lên □ □ Đồng ý tham gia nghiên cứu □ □ Bệnh nhân bệnh tâm thần thuộc □ □ nhóm loạn thần chẩn đốn xác định trước điều trị Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bệnh nội khoa Chọn “Có” “Khơng” cho bệnh lý sau đây: Bệnh lý Tiêu chuẩn Đang dùng thuốc hạ áp Tăng huyết áp □ □ □ HA tâm trương ≥ 90 mmHg (2 lần đo) □ □ □ □ □ □ □ □ tiêu chuẩn: Suy tim - Triệu chứng tâm thu - Triệu chứng thực thể - Giảm EF/ siêu âm tim □ □ tiêu chuẩn: - Triệu chứng - Triệu chứng thực thể Suy tim - EF bảo tồn/ siêu âm tim tâm trương - Bằng chứng bệnh cấu trúc tim (dày thất trái, dãn nhĩ trái) và/ rối loạn chức tâm trương □ □ Xuất huyết Ghi nhận hồ sơ xuất viện cũ não cũ □ □ Nhồi máu Ghi nhận hồ sơ xuất viện cũ não cũ □ □ ECG: sóng Q hoại tử điển hình (rộng ≥ 40ms) ST chênh xuống ngang hay chênh xuống ≥ 0.5mm ≥ đạo trình liên phân khu mạch vành (loại Bệnh trừ Q, ST thứ phát từ dày thất, block mạch Bệnh tim nhánh) vành thiếu máu Siêu âm tim: vô động loạn động cục vùng, giảm động theo phân khu mạch vành (không phải lan tỏa tất thành) vắng mặt bệnh lý van tim nặng (hẹp van ĐMC nặng, hở van van ĐMC nặng) Bệnh lý mạch máu não cũ □ Không HA tâm thu ≥ 140 mmHg (2 lần đo) Nhồi máu Ghi nhận hồ sơ xuất viện cũ tim cũ Suy tim mạn Có Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bệnh phổi Ghi nhận theo hồ sơ xuất viện tắc nghẽn Và dùng thuốc giãn phế quản Bệnh mạn tính (dạng uống xịt) phổi Ghi nhận theo hồ sơ xuất viện Hen phế Và dùng thuốc giãn phế quản quản (dạng uống xịt) □ □ □ □ Viêm loét dày Đã chẩn đoán qua kết nội soi dày tá tràng □ □ Ghi nhận theo hồ sơ bệnh án kết xét nghiệm máu cho độ lọc cầu thận (GFR) < 60 mL/ phút □ □ Đang sử dụng thuốc viên hạ đường huyết uống □ □ Đang tiêm Insulin trì ngày □ □ - HbA1C ≥ 6.5% - Đường huyết lúc đói ≥ 126 mg/dL - Đường huyết sau làm nghiệm pháp dung nạp 75g glucose ≥ 200 mg/dL - Đường huyết ≥ 200 mg/dL □ □ Có gai xương rìa khớp (trên X quang) Dịch khớp dịch thoái hoá Tuổi 38 Cứng khớp 30 phút Có dấu hiệu lục khục cử động khớp * Chẩn đoán xác định có yếu tố 1,2,3,4 1,2,5 1,4,5 □ □ Bệnh thận mạn Đái tháo đường Thối hóa khớp Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Các thói quen sinh hoạt Thói quen Tiêu chuẩn Có Khơng Tắt đèn Tắt tất đèn phòng ngủ trước ngủ □ □ Đọc sách báo Đọc sách báo/ tạp chí giấy trước ngủ từ 15 phút trở lên □ □ Xem ti vi từ 15 phút trở lên trước ngủ □ □ Đã hút > 100 điếu (thuốc lá/ thuốc lào) từ trước đến hút □ □ Hút thuốc Uống rượu Có uống rượu/ bia > lần/ tháng có uống tháng qua □ □ Có uống ≥ lần/ tháng ≥ tháng gần □ □ Uống trà Tập thể dục (đi bộ/ tập dưỡng sinh) 30 phút > lần tuần qua □ □ Tập thể dục Môi trường ngủ Nghe tiếng ồn xung quanh phòng ngủ ảnh hưởng tiếng bắt đầu lên giường ngủ ồn □ □ Có sử dụng thuốc ngủ ≥ lần/ tuần vòng tháng qua □ □ * Benzodiazepines □ □ * Melatonin □ □ * Thảo dược □ □ * Chống trầm cảm vòng □ □ Xem ti vi Sử dụng thuốc ngủ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn BẢNG ĐIỂM BUỒN NGỦ QUÁ MỨC BAN NGÀY EPWORTH Để đánh giá tình trạng buồn ngủ ban ngày ơng (bà), sau số tình chúng tơi đề nghị ơng (bà) cho biết ơng (bà) có ngủ gật không Hãy dùng thang điểm sau để đánh giá: 0= Khơng ngủ gật 1= Ít ngủ gật 2= Thường ngủ gật 3= Luôn ngủ gật Tình Ngồi đọc sách báo Ngồi xem tivi Ngồi yên nơi công cộng (xem phim hay phòng họp) Đang ngồi yên xe hơi/ xe đò chạy liên tục không nghỉ đồng hồ Ngồi nói chuyện với Đang nằm nghỉ trưa khđđiều kiện Đang ngồi nghỉ ngơi sau dùng bữa khơng có rượu bia Đang ngồi xe hơi/ xe đò xe dừng vài phút chỗ kẹt xe Tổng điểm: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn THANG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ PITTSBURGH Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) Hướng dẫn: Các câu hỏi sau liên quan đến thói quen ngủ thường ngày ông (bà) tháng vừa qua Ơng (bà) trả lời tình trạng giấc ngủ gần với tình trạng ông (bà) đa số ngày đêm tháng vừa qua Xin trả lời tất câu hỏi Trong tháng qua, ông (bà) thường lên giường ngủ lúc giờ? Giờ ngủ thường là: Trong tháng qua, đêm ông (bà) thường phút chợp mắt được? Số phút thường là: Trong tháng qua, ông (bà) thường thức giấc ngủ buổi sáng lúc giờ? Giờ thức giấc thường là: Trong tháng qua, đêm ông (bà) thường ngủ tiếng đồng hồ? Số ngủ đêm thường là: Trong tháng qua, ơng (bà) có thường gặp vấn đề sau gây ngủ cho ông (bà) không? a Không thể ngủ vịng 30 phút □Khơng □Ít lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần b Tỉnh dậy lúc nửa đêm sớm vào buổi sáng □Khơng □Ít lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần c Phải thức dậy vào nhà vệ sinh □Khơng □Ít lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần □Ít lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần d Khó thở □Khơng e Ho ngáy to □Khơng □Ít lần/tuần Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn f Cảm thấy lạnh □Khơng □Ít lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần □Ít lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần □Ít lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần □Ít lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần g Cảm thấy nóng □Khơng h Có ác mộng □Không i Thấy đau □Không j Lý khác: Hãy mô tả Trong tháng qua, vấn đề có thường gây ngủ cho ơng (bà) khơng? □Khơng □Ít lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần Trong tháng qua, ơng (bà) có thường phải sử dụng thuốc ngủ không (sử dụng theo đơn tự mua dùng)? □Khơng □Ít lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần Trong tháng qua, ông (bà) có hay gặp khó khăn để giữ đầu óc tỉnh táo lúc lái xe, lúc ăn hay lúc tham gia vào hoạt động xả hay không? □Không □Ít lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần Trong tháng qua, ơng (bà) có gặp khó khăn để trì hứng thú hồn thành cơng việc khơng? □Khơng gặp khó khăn □Cũng khó □Ở chừng mực khó khăn □Đó khó khăn lớn Trong tháng qua, nhìn chung ông (bà) đánh giá chất lượng giấc ngủ nào? □Rất tốt □Tương đối tốt Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □Tương đối □Rất BẢNG CHO ĐIỂM PSQI Chất lượng giấc ngủ chủ quan: Mục 9: Các yếu tố bất lợi ảnh hưởng giấc ngủ: Mục 5b -> 5j: 0=0, 1-9 = 1, 10-18 = 2, 19-27 = 3 Rối loạn buồn ngủ ban ngày: Mục 7+8: 0=0, 1-2 = 1, 3-4 = 2, 5-6 = Sử dụng thuốc ngủ: Mục 6: Thời gian vỗ giấc: Mục + 5a: Mục 2: 15’=0, 16-30’=1, 31-60’=2, >60’=3 Tổng: 0=0, 1-2 = 1, 3-4 = 2, 5-6 = Tổng thời gian ngủ đêm: Mục 4: >7=0, 6-7 = 1, 5-6 = 2, =85%=0, 75-84%=1, 65-74%=2,

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Thị Xuân Hương (2010), Những yếu tố liên quan đến mất ngủ ở người cao tuổi, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố liên quan đến mất ngủ ở người caotuổi
Tác giả: Đỗ Thị Xuân Hương
Năm: 2010
2. Lê Thị Tuyết Lan (2004), "Sinh lý hô hấp", Sinh lý học y khoa, Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 188-236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý hô hấp
Tác giả: Lê Thị Tuyết Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
3. Nghiêm Thị Minh Châu (2012), "Rối loạn chất lượng giấc ngủ ở bệnh nhân bệnh lý tế bào nguồn tạo máu", Tạp chí Y học thực hành, số 686, tr. 55-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn chất lượng giấc ngủ ở bệnh nhânbệnh lý tế bào nguồn tạo máu
Tác giả: Nghiêm Thị Minh Châu
Năm: 2012
4. Nguyễn Thanh Bình, Phạm Thắng (2008), "Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng của rối loạn giấc ngủ tại Viện Lão khoa quốc gia", Tạp chí Y học thực hành, số 692, tr. 19-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâmsàng của rối loạn giấc ngủ tại Viện Lão khoa quốc gia
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình, Phạm Thắng
Năm: 2008
5. Nguyễn Thanh Bình, Lê Quang Cường (2009), "Nghiên cứu một số đặc điểm của giấc ngủ người cao tuổi", Tạp chí Y học thực hành, số 698, tr. 18-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểmcủa giấc ngủ người cao tuổi
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình, Lê Quang Cường
Năm: 2009
6. Nguyễn Văn Dũng (2008), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ trong các rối loạn liên quan đến stress", Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủtrong các rối loạn liên quan đến stress
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Năm: 2008
7. Tô Minh Ngọc, Nguyễn Đỗ Nguyên, Phùng Khánh Lâm, Nguyễn Xuân Bích Huyên (2014), "Thang đo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh phiên bản tiếng Việt", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, số 718, tr. 15-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thang đo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh phiên bản tiếngViệt
Tác giả: Tô Minh Ngọc, Nguyễn Đỗ Nguyên, Phùng Khánh Lâm, Nguyễn Xuân Bích Huyên
Năm: 2014
8. Vũ Anh Nhị (2015), Rối loạn giấc ngủ, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr. 379 - 414 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn giấc ngủ
Tác giả: Vũ Anh Nhị
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia thành phố HồChí Minh
Năm: 2015
9. Lê Việt Thắng và cs. (2011), "Nghiên cứu đặc điểm rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ", Tạp chí Y Dược học Quân sự, số 4, tr. 6-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm rối loạn giấc ngủ ở bệnhnhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ
Tác giả: Lê Việt Thắng và cs
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w