ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT HEN ở TRẺ dưới 5 TUỔI tại PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

57 57 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT HEN ở TRẺ  dưới 5 TUỔI tại PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGHIấM TH MAI SANG ĐáNH GIá THựC TRạNG KIểM SOáT HEN TRẻ DƯớI TUổI TạI PHòNG KHáM NGOạI TRú BệNH VIệN NHI TRUNG ¦¥NG Chun ngành : Nhi – Hơ hấp Mã số : CK.62721610 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BUD Budesonide C- ACT Chidhood Asthma control test GINA Global Initiative forAsthma (Chiến lược tồn cầu phịng chống hen phế quản) HPQ Hen phế quản ICS Inhaled corticosteroid (Corticoid hít) IFN Interferon IgE Immunoglobulin E IL Interleukin LABA Longacting beta - 2agonist (Nhóm chủ vận beta-2 tác dụng kéo dài) NO Nitric oxide (Nitric Oxit) PEF Peak Expiratory Flow (Lưu lượng đỉnh) SABA Short acting beta - 2agonist (Nhóm chủ vận beta-2 tác dụng ngắn) SD Standard deviation (Độ lệch chuẩn) VC Vital capacity (Dung tích sống) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản bệnh viêm mạn tính đường hơ hấp Bệnh gặp lứa tuổi có xu hướng ngày gia tăng nước phát triển, đặc biệt trẻ em [1], gánh nặng kinh tế cho gia đình xã hội, ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Trong năm gần tỷ lệ người mắc hen tăng nhanh Theo báo cáo tổ chức y tế giới (WHO), giới có khoảng 300 triệu người mắc hen, chiếm 6-8% người lớn 10-12% lứa tuổi học đường [3], [4], [5] Ước tính vào năm 2025 có 400 triệu người mắc hen giới Ở Việt Nam, theo Nguyễn Năng An tỷ lệ mắc hen 5-10%, trẻ em 15 tuổi 11% tương đương triệu người Số người tử vong hàng năm hen khoảng 3000 người Những thiệt hại hen gây không chi phí trực tiếp cho điều trị, mà cịn làm giảm khả lao động, gia tăng trường hợp nghỉ học, gây khó khăn cho người bệnh hoạt động thể lực bình thường [5], [6] “Bệnh hen khơng thể chữa khỏi hồn tồn kiểm sốt”, thơng điệp chẩn đốn điều trị hen Tổ chức Tồn cầu phịng chống hen (GINA) Từ năm 1992, chiến lược tồn cầu phịng chống hen hình thành, bổ sung cập nhật hàng năm Tháng năm 2004, Uỷ ban điều hành GINA nhấn mạnh đến quản lý hen dựa mức độ kiểm soát mức độ nặng hen bệnh nhân Sự chuyển đổi quan điểm phản ánh tiến đạt điều trị hen theo phương thức đại, điều trị đôi với quản lý, hạn chế đợt bùng phát, giảm thiểu biến chứng tai biến bệnh Vai trò nhân viên y tế xác định mức kiểm soát hen điều trị hen bệnh nhân, sau điều chỉnh phương thức dự phòng để đạt trì kiểm sốt hen Vì vậy, việc phát sớm, kiểm sốt điều trị dự phịng hen cần thiết Hen bệnh mạn tính với đợt bùng phát xen kẽ thời kỳ ổn định Một số yếu tố khởi phát hen cấp người phát Các yếu tố phân loại thành hai nhóm: nhóm yếu tố chủ thể nhóm yếu tố mơi trường Kiểm soát hạn chế yếu tố nguyên lý giúp quản lý bệnh hen nhằm hạn chế hen cấp, làm giảm nguy làm bệnh nặng thêm tử vong Mặc dù chương trình phịng chống hen tồn cầu (GINA) cập nhật liên tục hướng dẫn chẩn đoán, điều trị dự phịng hen, tỷ lệ hen kiểm sốt chưa cao (5-40%) [3], [9], [10] Tại Việt Nam, tình hình kiểm sốt hen chưa đạt hiệu mong muốn Chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tình trạng kiểm sốt hen trẻ em, đặc biệt hen phế quản trẻ em tuổi Vì chúng tơi nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng kiểm soát hen trẻ tuổi phòng khám ngoại trú Bệnh viện Nhi Trung Ương” nhằm: Đánh giá kiểm soát hen trẻ tuổi phòng khám tư vấn hen Bệnh viện Nhi Trung Ương Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát hen trẻ tuổi CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa hen phế quản Nhờ tiến nghiên cứu chế bệnh sinh HPQ, định nghĩa HPQ thay đổi dần theo thời gian Theo định nghĩa WHO (1974) “Hen phế quản bệnh có khó thở nhiều nguyên nhân gắng sức kèm theo dấu hiệu lâm sàng tắc nghẽn phế quản” [4] Hội Lồng ngực trường đại học Y Hoa Kỳ (1975) cho “Hen bệnh có tính q mẫn đường thở nhiều nguyên nhân khác biểu kéo dài thời gian thở ra, khỏi tự nhiên điều trị” [2] Năm 1992, chương trình khởi động tồn cầu phịng chống hen có tên GINA (Global Initiative For Asthma ) đời nhằm mục đích đề chiến lược quản lý, khống chế phòng chống bệnh hen GINA kết hợp tác WHO Viện quốc gia Tim – Phổi Huyết học Hoa Kỳ chuyên gia nhiều nước giới Từ đến nay, việc phịng chống hen đạt nhiều tiến đáng kể Định nghĩa HPQ theo GINA 2017: Hen phế quản bệnh không đồng nhất, với đặc điểm viêm mạn tính đường thở Bệnh đặc trưng tiền sử đợt có triệu chứng đường hơ hấp khò khè, thở gấp, tức nặng ngực thay đổi theo thời gian cường độ, với giới hạn luồn khí thở [7] Tổ chức Y tế giới (World Health Organiztion - WHO) định nghĩa: Hen phế quản xảy tất lứa tuổi thường tuổi thơ ấu Bệnh đặc trưng tình trạng ho, khị khè, khó thở tức nặng ngực tái diễn, mức độ nặng tần suất xuất HPQ khác bệnh nhân Trong bệnh nhân, triệu chứng xuất vài kéo dài tới vài ngày Tình trạng viêm đường dẫn khí ảnh hưởng đến nhạy cảm cúc tận thần kinh đường thở làm chúng dễ bị kích thích Khi bị tác động, đường dẫn khí bị viêm, phù nề dẫn đến hẹp giảm lưu lượng khí lưu thơng phổi [8] 1.2 Dịch tễ học hen phế quản hen phế quản 1.2.1 Trên giới Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu ngày trở nên nghiêm trọng tác động đến mặt đời sống kinh tế xã hội, làm gia tăng đáng kể bệnh lý hơ hấp, có hen phế quản Theo nghiên cứu cơng bố tính đến thời điểm tháng tư năm 2017, giới có khoảng 130 triệu người bị hen phế quản [9] Tỷ lệ mắc hen toàn giới chiếm khoảng - 18% dân số nước, tỷ lệ mắc trung bình người lớn 7,6% trẻ em 8,4% Con số có xu hướng tiếp tục gia tăng, 20 năm tỷ lệ hen trẻ em tăng lên gấp - lần [10], [11] Tỷ lệ mắc mức độ gia tăng HPQ khu vực giới khác nhau, dao động từ - 20% Tại nước phát triển Hoa Kỳ, Úc, Anh, New Zealand tỷ lệ HPQ cao gấp - 10 lần so với nước phát triển Ở nước phát triển, nhóm thu nhập thấp có tỷ lệ mắc hen cao khu vực thành thị [9] Tỷ lệ mắc HPQ khác nhóm tuổi, trẻ tuổi chiếm 4,7%, trẻ - 11 tuổi chiếm 9,6%, trẻ 12 - 17 tuổi chiếm 10% Phần lớn HPQ trẻ em khởi phát trước tuổi nửa xuất trước tuổi [10] 1.2.2 Tỷ lệ mắc hen Việt Nam Ở Việt Nam tính đến thời điểm chưa có số cập nhật xác hệ thống tỷ lệ mắc hen nước Tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2012, tỷ lệ hen nhập viện từ - tuổi chiếm 69,68%, từ - 15 tuổi chiếm 28,61%, từ 15 - 18 tuổi chiếm 1,71% [12] Theo Lê Thị Hồng Hanh (2011), 59% trẻ em khởi phát hen trước tuổi, 32% trẻ khởi phát hen độ tuổi từ - 10 tuổi có 9% khởi phát sau 10 tuổi [13].permission from Elsevier 1.2.3 Tỷ lệ tử vong Tỷ lệ tử vong không phụ thuộc vào độ lưu hành hen, số nước có tỷ lệ mắc thấp tỷ lệ tử vong lại cao Nga, Uzbekistan, Albani Tỷ lệ tử vong hen tăng lên rõ rệt, hàng năm có khoảng 20-25 nghìn người tử vong hen Theo GINA năm 2010, số bệnh nhân tử vong hen 250.000 người Trung bình 250 người tử vong có người tử vong liên quan đến hen Khơng có mối liên quan tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong hen [14] Ở Việt Nam chưa có số thống kê đầy đủ, nhiên với khoảng triệu người mắc hen chắn tỷ lệ tử vong khơng phải thấp Tỷ lệ tử vong phụ thuộc độ lưu hành hen tăng, chẩn đốn điều trị hen khơng đúng, chủ quan việc quản lý, kiểm soát hen 1.3 Cơ chế bệnh sinh HPQ Cơ chế bệnh sinh hen phế quản đa dạng phức tạp, đặc trưng tượng bệnh lý sau: 1.3.1 Viêm đường thở Đây chế chủ yếu sinh bệnh học HPQ, tượng viêm theo chế miễn dịch dị ứng với tập trung bất thường tế bào viêm đường thở, bao gồm: - Các tế bào gây viêm đại thực bào, bạch cầu trung tính, bạch cầu toan, bạch cầu kiềm, dưỡng bào, tế bào lympho T B 10 - Các yếu tố gây viêm, dị ngun đóng vai trị kháng nguyên, vào thể kết hợp với IgE bề mặt dưỡng bào làm thối hóa hạt giải phóng nhiều chất trung gian hóa học tiên phát thứ phát (histamin, serotonin, bradykinin, thromboxane A2, prostaglandin leucotrien…) - Các cytokin gây viêm thromboxan A2 giải phóng từ đại thực bào, interleukin 4, 5, từ tế bào lympho B gây phản ứng viêm dội, làm phế quản trở nên phù nề sung huyết - Các yếu tố hoạt hóa tiểu cầu (PAF - Platelet Acuivating Factor): gây co thắt, viêm nhiễm phù nề phế quản - Các neuropeptid bạch cầu toan tiết làm bong tróc biểu mơ phế quản làm tiếp tục giải phóng neuropeptid gây viêm khác chất P (substance P), ET1 (endothelin-1)… 1.3.2 Tăng mẫn cảm đường thở Đây đặc điểm quan trọng bệnh sinh HPQ Là tình trạng tăng đáp ứng đường thở với dị nguyên đặc hiệu không đặc hiệu dẫn tới co thắt đường thở Tăng tính phản ứng phế quản làm cân hệ adrenergic hệ cholinergic, dẫn đến tình trạng ưu thụ thể α so với ß, tăng ưu GMPc so với AMPc nội bào, biến đổi hàm lượng enzym phosphodiesterase nội bào, rối loạn chuyển hố prostaglandin Sự gia tăng tính phản ứng phế quản sở để giải thích xuất HPQ gắng sức, khói loại (khói bếp than, thuốc lá…), khơng khí lạnh chất kích thích khác.Tăng phản ứng phế quản xác định test thử nghiệm với acetylcholin methacholin 43 Mức độ nặng bệnh Hen ngắt quãng thường xuyên Hen ngắt quãng dai dẳng Tổng n (%) n (%) Có Khơng (%) 44 Bảng 3.6: Mối liên quan yếu tố địa dị ứng với mức độ nặng bệnh Yếu tố gia đình có tiền sử dị ứng n (%) Mức độ nặng bệnh Có Chung n (%) Không Hen ngắt quãng thường xuyên Hen ngắt quãng dai dẳng Tổng n (%) Bảng 3.7: Đánh giá mức độ tuân thủ đưa trẻ đến khám lại cha mẹ Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) Số bệnh nhân đến khám theo lịch: • Sau 1tháng • Sau tháng • Sau tháng • Sau tháng Lý không đến khám theo hẹn: Biểu đồ 3.10: So sánh kiến thức cha mẹ bệnh hen theo kỳ đến khám 45 Biểu đồ 3.11:So sánh tuân thủ cha mẹ dùng thuốc phòng hen cho trẻ theo kỳ đến khám Biểu đồ 3.12:So sánh tuân thủ cha mẹ dùng thuốc phịng hen cho trẻ nhóm theo mức độ kiểm soát qua lần đến khám Biểu đồ 3.13:So sánh xịt thuốc kỹ thuật cha mẹ qua lần đến khám CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.2 Bàn luận đánh giá hiệu kiểm soát hen trẻ em tuổi 4.3 Bàn luận yếu tố ảnh hưởng đến hệu kiểm soát Hen phế quản trẻ em tuổi 46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO (2014) Global Initiative For Asthma GINA Report Đào Văn Chinh (1999), “Hen phế quản”, Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất Y học , Hà Nội Trần Quỵ (2008), Những hiểu biết Hen trẻ em Dịch tễ học, chẩn đốn, điều trị phịng bệnh hen., Nhà xuất y học Nguyễn Năng An (1998), “Hen phế quản”, Chuyên đề dị ứng học, Nhà xuất Y học, tập Nguyễn Năng An (2001), “Chương trình khởi động tồn cầu hen số hiểu biết bệnh này”, Bệnh viện Bạch Mai Trần Quỵ (2007), Cập nhật hen phế quản trẻ em, Dịch tễ học HPQ, Hội thảo cập nhật kiến thức nhi khoa lần thứ V, Hà Nội., , Hội thảo cập nhật kiến thức nhi khoa lần thứ V, Hà Nội Global Initiative for Asthma (2017) Global strategy for asthma management and prevention Avaibable at: , [Accessed 12 June 2017] World Health Organization (2015) Asthma: Definition Available at: , [ Accessed 06 June 2017] Michael J.M and Daniel J.P (2017) Asthma: Practice essentials, background and anatomy Available at: , [Accessed 12 June 2017] 10 Global Initiative For Asthma (2016) GINA Report , accessed: 16/05/2018 11 Padmaja S, Piush J.M, Malcolm R.S (2009) Asthma: epidemiology, etiology and risk factors Canadian Medical Association Journal, 181 12 (9), 181 - 190 Lê Thị Minh Hương Lê Thanh Hải (2012) Một số đặc điểm dịch tễ học hen phế quản trẻ em Bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2012 Tạp 13 chí Y học Thực hành, Số 4, 867 Lê Thị Hồng Hanh Đào Minh Tuấn (2008) Nghiên cứu vai trò virus đường hô hấp hen phế quản cấp trẻ em Tạp chí nghiên cứu Y học, 57 (4), 86 - 91 14 Eric D Bateman, Louis-Philippe Boule A A C, Mark FitzGerald (2011), Global strategy for asthma management and prevention., 15 Bộ y tế - Quyết định số 4888 (Ngày 12/09/2016) Hướng dẫn chẩn đoán 16 điều trị hen phế quản trẻ tuổi Global Initiative for Asthma (2017) Diagnosis and managment of asthma in children years and younger, Pocket Guide for Health 17 Professionals Asthma Action American (2008) Childhood asthma control test for 18 children to 11 years The GlaxoSmith Kline Group of Companies Nathan R.A, Sorkness C.A, Kosinski M, et al (2014) Development of the asthma control test Journal of Allergy and Clinical Immunology, 113 (1), 59 - 65 19 GINA (2011) Porket Guide for Asthma Manegement and Prevention in children years and younger (for Phisicians and Nurses) 20 (2006), Asthma Management Handbook 2006, NAC (National Asthma Council Australia) 21 Åberg N (1989) Asthma and allergic rhinitis in Swedish conscripts Clin Exp Allergy, 19(1), 59–63 22 Esmailpour N., Högger P., Rohdewald P (1998) Binding kinetics of budesonide to the human glucocorticoid receptor Eur J Pharm Sci, 6(3), 219–223 23 Management of Asthma in Primary Care: Putting new Guideline Recommendations Into Context Mayo Clin Proc, August 2009, 84(8):707-717) 24 Management of acute asthma exacerbations by general practitioners: a cross sectional observational survey British journal of General Practice, 2004,54, 759-764 25 Socio-economic, family and Pediatric Practice Factors Affecting the Level of Asthma Control Pediatrics, 2009 march ; 123(3): 829-835 26 Pilot Study of Low-Income Parents ‘Perspectives of Managing Asthma in High-Risk Infants and Toddlers Pediatr Nurs 2007;33(3):223-242 27 Risk factors for asthma and allergy asociated with urban migration backgroud and methodology of a cross-sectional study in SafroEcuadorian school children in Northeastern Ecuador (Esmeraldas a SCAALA Study) BMC Pulmonary Medicine,2006, 6.24) 28 Impoving Asthma Communication in High-Risk Children J.Asthma 2007 November ; 44(9): 739-745 29 Effect of a structured asthma education program on hospitalized asthmatic children: A randomized controlled study (Pediatrics International (2006) 48, 158-162) 30 Nguyễn Văn Thành, Trương Thị Diệu (2008) Hiệu sử dụng bảng kiểm đánh giá kiểm sốt hen (ACT) phịng khám quản lý bệnh phổi mạn tính BVĐKTƯ Cần Thơ Tạp chí Y học Lâm sàng, chun đề Hơ hấp BV Bạch Mai, Tháng 11/2008 31 Stephen K Field, Diane P Conley et al (2009) Effect of Management of Patiens with Chronic cough by Pulmonologists and Certified Respiratoty Educators on quality of life Chest Journal, N4 October 2009 32 Cù Thị Minh Hiền (2010) Đánh giá hiệu kiểm soát hen số yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát hen trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II trường đại học Y Hà Nội 33 Lê Vũ Thủy (2010), Hiệu Flixotide điều trị dự phòng hen trẻ em, Trường đại học y Hà nội 34 Bùi Anh Sơn (2012), Đánh giá hiệu Singulair điều trị dự phòng hen phế quản trẻ em từ đến tuổi bệnh viện Nhi Trung Ương Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học y Hà nội 35 NAC ( National asthma Council Autralia) (2006) Asthma Managament Handbook 2006 36 L.B Bacharier, A Boner, K.H Casel et al ( 2008) Diagnosis and treatment of asthma in childhood: a PRACTALL Consensus report Allergy Journal No63, pp 5-34 STT……………… Mã số BA……………………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân………………………… Tuổi………… Ngày sinh……………………………………… Giới : Nam/ Nữ Địa chỉ………………………………………………………… Họ tên mẹ:…………………………………ĐT…………… Ngày khám………………………………… B CHUYÊN MÔN I TIỀN SỬ Bản thân 1.1 Tiền sử bệnh dị ứng khác: Từ lúc sinh trẻ có bị bệnh sau khơng: Dị ứng thức ăn  Dị ứng thuốc  Dị ứng thời tiết  Viêm mũi dị ứng  Viêm kết mạc dị ứng  Mày đay  Chàm  Bệnh dị ứng khác  Tiền sử gia đình: Trong gia đình bệnh nhân có mắc bệnh sau khơng? Bố Hen phế quản Dị ứng thức ăn Dị ứng thuốc Dị ứng thời tiết Viêm mũi dị ứng Mày đay Chàm Trào ngược dày thực quản Mẹ Anh, chị em ruột Ơng, bà Mơi trường sống : Mơi trường trẻ sống Đun bếp than Ni chó mèo Tiếp xúc khói thuốc II Bệnh sử Nơng thơn Có Có Có  Thành thị  Khơng  Khơng  Khơng     1.1 Bệnh hen - Lần trẻ bị khò khè nào(tháng tuổi)……… Số đợt khị khè năm………… Trẻ bị chẩn đốn xác định hen từ lúc …………….tuổi Trong năm qua số lần nhập viện………….HSCC……… Cấp cứu……… Tần suất xuất hen cấp năm qua:…… Điều trị dự phòng hen chưa? Có  Có bỏ thuốc điều trị dự phịng khơng? Có  Khơng  Khơng  1.2 Triệu chứng 1.2.1 Ho, khò khè Ban đêm: Hằng đêm lần/ tuần ≥2 lần/ tuần 1 lần/ tháng  ≥ lần/ tháng  Ban ngày: Buổi sáng sớm  Hằng ngày  lần/ tuần ≥2 lần/ tuần 1 lần/ tháng  ≥ lần/ tháng  Nặng ngực  Đau ngực  Số ngày ho trung bình đợt > 10 ngày  ≤ 10 ngày  Thức giấc đêm: Có  Khơng  Số lần thức giấc đêm/ tháng ……… 1.2.2 Yếu tố gây hen cấp Có Nhiễm virus Tiếp xúc dị nguyên Hoạt động gắng sức Khói thuốc Thay đổi thời tiết Stress Khơng Khơng biết III KHÁM • Cân nặng ……………… Chiều cao…………………… • Dấu hiệu sinh tồn: Mạch………….l/p Nhịp thở …….l/p o Nhiệt độ……….ᵒC • Lồng ngực: Bình thường  Biến dạng  • Nghe phổi: Ran rít, ran ngáy  Ran ẩm  RRPN giảm  Bình thường  • Cơ quan khác ……………… - Test Ventolin: Dương tính  Âm tính  IV CHẨN ĐỐN VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HEN TẠI THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU THEO DÕI NGHIÊN CỨU Chẩn đoán: Bậc I  BậcII  BậcIII  Bậc IV  Điều trị: Singular 4mg  Flixotide 125mcg  V ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT HEN Đánh giá lại sau tháng Đánh giá lại sau tháng 5.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ QUA BẢNG KIỂM SOÁT HEN 5.1.1 Kiểm soát HPQ theo GINA 2016 Đặc điểm: tuần qua trẻ có Trả lời Các triệu chứng hen ban ngày Có vài phút, Khơng lần tuần? Có hạn chế hoạt động hen không? Cần thuốc cắt lần tuần? Có lần thức giấc ban đêm ho ban đêm hen khơng? Kiểm sốt hồn tồn Kiểm sốt phần Khơng kiểm sốt   Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng  Khơng có Có 1-2 đặc điểm Có 3-4 đặc điểm Đánh giá kiểm soát hen theo mức độ nặng Hen ngắt quãng Hen ngắt quãng Hen ngắt quãng không thường thường xuyên dai dẳng xuyên Đánh giá mức độ kiểm soát hen Kiểm soát tốt Kiểm soát phần Kiểm soát chưa 5.1.2 ĐIỂM ACT Test ACT cho trẻ 4-11 tuổi ● Câu hỏi dành cho trẻ Câu 1: Cháu thấy bệnh hen cháu hơm nào? Rất khó chụi: Khó chịu: Ổn: Rất ổn: điểm điểm điểm điểm Câu 2: Bệnh hen có gây trở ngại cho cháu chạy ? Đó trở ngại Trở ngại lớn: Trở ngại chút ít: Khơng vấn đế gì: lớn: điểm điểm điểm điểm Câu 3: Cháu có hay bị ho hen khơng? Lúc bị: Rất hay bị: Đôi khi: Không nào: điểm điểm điểm điểm Câu 4: Cháu có bị thức giấc ban đêm hen không? Lúc bị: Rất hay bị: Đôi khi: Không nào: điểm điểm điểm điểm Câu hỏi dành cho bố mẹ trẻ Câu 5: Trong tuần qua, trung bình có ngày bạn bị hen ngày? Hàngngày: 19-24ngày: 11-18ngày: 4-10 ngày: điểm điểm điểm điểm 1-3 ngày: Không: điểm điểm Câu 6: Trong tuần qua, trung bình có ngày bạn bị khò khè? Hàngngày: 19-24ngày: 11-18ngày: 4-10 ngày: điểm điểm điểm điểm 1-3 ngày: Không: điểm điểm Câu 7: Trong tuần qua trung bình có ngày bạn bị thức giấc? Hàngngày: 19-24ngày: 11-18ngày: 4-10 ngày: điểm điểm điểm điểm 1-3 ngày: Không: điểm điểm Cộng tổng điểm câu hỏi phân loại kiểm sốt hen: - Dưới 19 điểm: Tình trạnh hen trẻ chưa kiểm soát - Từ 20- 27 điểm: Tình trạng hen trẻ kiểm soát tốt 5.2 Đánh giá yếu tố liên quan đến hiệu kiểm soát hen 5.2.1 Tuân thủ điều trị Bỏ thuốc Có  Khơng  Qn Có  Khơng  Tự ý tăng liều Có  Khơng  Tự ý giảm liều Có  Khơng  Dùng thuốc theo CĐ bác sĩ Có  Khơng  Khám hẹn Có  Khơng  Ngun nhân khơng tn thủ điều trị dự phòng: 7.1 Bị nấm miệng  7.2 Sợ tác dụng phụ khác thuốc  7.3 Tự tìm hiểu điều trị theo ý cha mẹ  7.4 Cho bệnh khỏi  5.2.2 Kĩ thuật xịt thuốc: Có bình đệm Đúng  • Khơng có bình đêm Đúng  5.2.3 Kiểm sốt mơi trường, tránh yếu tố gây hen • Có  Sai Sai Khơng  5.2.4 Các bệnh dị ứng kèm theo Bệnh dị ứng Dị ứng thức ăn Viêm mũi dị ứng Có Không   Viêm da địa Viêm kết mạc dị ứng Mày đay Các bệnh dị ứng khác Xác nhận người nhà bệnh nhân Bác sĩ khám bệnh ... quản trẻ em tuổi Vì nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá thực trạng kiểm soát hen trẻ tuổi phòng khám ngoại trú Bệnh viện Nhi Trung Ương? ?? nhằm: Đánh giá kiểm soát hen trẻ tuổi phòng khám tư vấn hen Bệnh viện. .. tiêu 1: Đánh giá kiểm soát hen trẻ tuổi phòng khám tư vấn hen bệnh viện Nhi Trung Ương Tuổi Lấy năm nghiên cứu trừ năm sinh theo giấy khai sinh, lấy số nguyên Giới Giới tính trẻ (Nam/Nữ) Tuổi chẩn... cứu Tất bệnh nhân HPQ tuổi đến khám, tư vấn theo dõi điều trị ngoại trú phòng khám tư vấn hen Bệnh viện Nhi Trung Ương, từ tháng 7/2019 đến 6/2020 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Bệnh nhân

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan