Kỷ yếu Hội thảo khoa học phát triển xã hội học công ở Việt Nam

254 39 0
Kỷ yếu Hội thảo khoa học phát triển xã hội học công ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỷ yếu thông tin một số bài viết, nghiên cứu, tham luận của cá nhân, đơn vị tổ chức nghiên cứu về lý thuyết xã hội học và các vấn đề xã hội; lao động, việc làm và di cư.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM Kỷ niệm 10 NĂM NGÀY XÃ HỘI HỌC NAM BỘ (2008-2018) & 20 NĂM THÀNH LẬP KHOA XÃ HỘI HỌC TRƯỜNG ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM (1998-2018) Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 12 năm 2018 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CƠNG Ở VIỆT NAM” LỜI NĨI ĐẦU “Ngày Xã hội học Nam Bộ” kiện thƣờng niên Hội Xã hội học phía Nam, đƣợc tổ chức lần đầu Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ vào năm 2008 Từ đến nay, kiện lần lƣợt tổ chức tại: Trƣờng ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM (2009, 2014), Trƣờng Đại học Bình Dƣơng (2011), Trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng (2013), Trƣờng Đại học Đà Lạt (2016) Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ (2017) “Ngày Xã hội học Nam Bộ” nhận đƣợc tham gia đông đảo đơn vị nghiên cứu đào tạo xã hội học nhƣ Chi hội Hội Xã hội học khu vực phía Nam Năm 2018 dấu mốc quan trọng tròn 20 năm thành lập Khoa Xã hội học, Trƣờng ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM, thời khắc đánh dấu 10 năm “Ngày Xã hội học Nam Bộ” Để kỷ niệm hai kiện quan trọng này, Trƣờng ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ đồng phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Phát triển Xã hội học công Việt Nam” Hội thảo nhằm tạo diễn đàn cho nhà nghiên cứu, nhƣ sinh viên, nhà hoạt động thực tiễn, tổ chức xã hội công chúng lĩnh vực liên quan, chia sẻ kết nghiên cứu, trình bày quan điểm Hội thảo nhằm thảo luận để khơi gợi ý tƣởng nghiên cứu lĩnh vực xã hội học, tăng cƣờng hợp tác trao đổi cộng đồng nghiên cứu, giảng dạy hoạt động xã hội học Ban Tổ chức nhận đƣợc 23 viết giảng viên, nhà nghiên cứu đến từ Trƣờng Đại học, Viện nghiên cứu Nội dung viết đề cập đến nhiều vấn đề nghiên cứu, đào tạo Xã hội học bối cảnh kinh tế - xã hội hội nhập toàn cầu Tập kỷ yếu đƣợc chia làm hai chủ đề lớn: (1) Lý thuyết Xã hội học vấn đề xã hội (2) Lao động, việc làm di cư Ban Biên tập cố gắng biên tập xếp nội dung viết nhƣng tránh khỏi thiếu sót Với vai trị cầu nối gắn kết cá nhân, đơn vị, tổ chức cộng đồng Xã hội học, muốn nhấn mạnh rằng: Hội thảo diễn đàn mở để ngƣời sẻ chia trình bày kết nghiên cứu Do đó, tất ý kiến quan điểm Quý vị đƣợc tôn trọng ghi nhận Chúng tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Quý vị để công tác tổ chức biên tập nội dung hồn thiện Thƣ từ đóng góp xin gửi Ban Tổ chức Ngày hội Xã hội học Nam Bộ 2018 qua email: ngayxhhnb2018@hcmussh.edu.vn BAN BIÊN TẬP HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” MỤC LỤC PHẦN I: LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI XÃ HỘI HỌC CÔNG CỘNG: MỘT HƢỚNG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC HƠN LÀ MỘT PHƢƠNG PHÁP, HAY TẬP HỢP CÁC LÝ THUYẾT ThS Tạ Xuân Hoài PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC TRONG KHU VỰC NHÀ NƢỚC: PHÁC THẢO VỀ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 15 PGS TS Nguyễn Đức Chiện ĐẨY MẠNH ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG XÃ HỘI HỌC CHUYÊN NGÀNH GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KHOA HỌC XÃ HỘI (TRƢỜNG HỢP VÙNG NAM BỘ - VIỆT NAM) 22 PGS TS Huỳnh Quốc Thắng XÃ HỘI HỌC Ở TRUNG QUỐC TRƢỚC 1949 29 GS TS Bùi Thế Cƣờng MƢỜI LĂM LUẬN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU XUYÊN NGÀNH CỦA GERTRUDE HIRSCH HADORN VÀ CỘNG SỰ 46 GS TS Bùi Thế Cƣờng KHÁI NIỆM CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ: CẤU TRÚC, MẠNG LƢỚI VÀ SỰ KIẾN TẠO BIỂU TƢỢNG 50 ThS Đỗ Hồng Quân TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC GIÁO DỤC CON TỪ ĐẾN TUỔI 63 TS Phạm Thị Thúy NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 75 ThS Nguyễn Quang Giải, ThS Nguyễn Phƣơng Cƣờng VAI TRÒ CỦA INTERNET ĐỐI VỚI SỰ LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH VÀ THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI 84 TS Thái Huỳnh Anh Chi, ThS Trần Thị Thanh Lan, ThS Đỗ Hồng Quân 10 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LỊNG CỦA CƠNG DÂN VỀ GIẢI QUYẾT CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI CƠ SỞ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP QUẬN ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI) 100 ThS Nguyễn Chu Du 11 GIÀ HÓA DÂN SỐ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH HƢU TRÍ 111 ThS Nguyễn Thị Hồng HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CƠNG Ở VIỆT NAM” 12 CHĂM SĨC NGƢỜI CAO TUỔI TRONG TIẾN TRÌNH GIÀ HỐ DÂN SỐ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 121 ThS Lê Văn Thành 13 ĐẶC ĐIỂM LỐI SỐNG QUẦN CƢ VÀ TƢƠNG TRỢ LẪN NHAU CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở BÌNH DƢƠNG NHÌN TỪ GĨC ĐỘ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA 132 ThS Đào Vĩnh Hợp, ThS Võ Thị Ánh Tuyết 14 GIẢI PHÁP SINH KẾ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRONG CÁC TIỂU VÙNG ĐBSCL VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 146 TS Trần Thị Phụng Hà PHẦN II: LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ DI CƯ 15 LAO ĐỘNG NỮ VÀ NGHÈO ĐƠ THỊ TRONG NỀN KINH TẾ PHI CHÍNH QUY 152 ThS Dƣơng Trƣờng Phúc 16 IDENTIFYING SOME FORMS OF VIOLENCE TOWARDS FEMALE DOMESTIC WORKERS IN HO CHI MINH CITY NOWADAYS 164 Cao Thanh Tam, M.A 17 ĐA DẠNG GIỚI TRONG CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM CỦA THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG NHẬP CƢ TẠI ĐÀ LẠT 177 TS Vũ Thị Thùy Dung 18 HÀI LÒNG VỚI VIỆC LÀM Ở CÁC GIAI CẤP TRUNG LƢU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 187 GS TS Bùi Thế Cƣờng 19 HỖ TRỢ SINH KẾ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG KHMER NHẬP CƢ Ở BÌNH DƢƠNG TỪ MỘT PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG 199 ThS Lê Anh Vũ 20 TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG ĐẾN CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP – CÁCH MẠNG 4.0 212 PGS.TS Hoàng Thị Nga 21 SỰ TRỞ VỀ CỦA NHỮNG CÔ DÂU VIỆT VÀ NHỮNG NGƢỜI CON LAI 218 TS Nguyễn Nữ Nguyệt Anh, PGS TS Nguyễn Thị Hồng Xoan 22 LAO ĐỘNG DI CƢ TỰ DO TRONG KHU VỰC ASEAN: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP LAO ĐỘNG VIỆT NAM TẠI THÁI LAN 231 ThS Nguyễn Xuân Anh 23 FAMILY AND MIGRATION AMONG FACTORY WORKERS IN CHINA AND VIETNAM 243 Prof Kaxton Siu, Prof Jonathan Unger HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” CHƯƠNG TRÌNH Ngày 21/12/2018  Hoạt động chính: Ngày Xã hội học Nam Bộ 2018 (Hội thảo khoa học “Phát triển Xã hội học công Việt Nam”)  Địa điểm: Hội trƣờng D, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, P Bến Nghé, Q.1, TP HCM  Thời gian: 07:30 - 17:00 07:30 - 08:00: Đăng ký 08:00 - 09:00: Khai mạc Phiên toàn thể 09:00 - 11:45: Phiên tiểu ban 11:45 - 12:00: Bế mạc 12:00 - 13:30: Nghỉ trƣa 13:30 - 17:00: Tọa đàm Biến đổi khí hậu Ngày 22/12/2018  Hoạt động chính: Chƣơng trình Kỷ niệm 20 năm thành lập Khoa Xã hội học  Địa điểm: Hội trƣờng D khuôn viên sân nhà B, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, P Bến Nghé, Q.1, TP HCM  Thời gian: 08:00 - 21:00 Phần Lễ: 08:00 - 11:00 (Hội trƣờng D) Phần Hội: 11:00 - 21:00 (khuôn viên sân nhà B) HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” THÀNH PHẦN TỔ CHỨC HỘI THẢO Ban Chỉ đạo: PGS TS Ngô Thị Phƣơng Lan - Hiệu trƣởng, Trƣờng ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM - Trƣởng ban PGS TS Lê Thanh Sang - Viện trƣởng, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ - Đồng Trƣởng ban Ban Tổ chức: PGS TS Nguyễn Thị Hồng Xoan - Trƣởng khoa, Khoa Xã hội học, Trƣờng ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM - Trƣởng ban GS TS Bùi Thế Cƣờng - Uỷ viên, Hội đồng biên tập Tạp chí Khoa học Xã hội TP HCM – Đồng Trƣởng ban TS Trần Anh Tiến - Trƣởng phòng, Phòng QLKH-DA, Trƣờng ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM - Thành viên TS Nguyễn Nữ Nguyệt Anh - Phó Trƣởng khoa, Khoa Xã hội học, Trƣờng ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM - Thành viên ThS Phạm Thị Thùy Trang - Phó Trƣởng khoa, Khoa Xã hội học, Trƣờng ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM - Thành viên ThS Cao Thanh Tâm - Khoa Xã hội học, Trƣờng ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM Thành viên Ban Biên tập: PGS TS Nguyễn Thị Hồng Xoan - Trƣởng khoa, Khoa Xã hội học, Trƣờng ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM - Trƣởng ban; GS TS Bùi Thế Cƣờng - Uỷ viên, Hội đồng biên tập Tạp chí Khoa học Xã hội TP HCM - Đồng Trƣởng ban; TS Nguyễn Nữ Nguyệt Anh - Phó Trƣởng khoa, Khoa Xã hội học, Trƣờng ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM - Thành viên; ThS Phạm Thị Thùy Trang - Phó Trƣởng khoa, Khoa Xã hội học, Trƣờng ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM - Thành viên ThS Cao Thanh Tâm - Khoa Xã hội học, Trƣờng ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM Thành viên ThS Trịnh Thị Nhài - Khoa Xã hội học, Trƣờng ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM Thành viên ThS Ngô Trà My - Khoa Xã hội học, Trƣờng ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM Thành viên HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” XÃ HỘI HỌC CÔNG CỘNG: MỘT HƢỚNG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC HƠN LÀ MỘT PHƢƠNG PHÁP, HAY TẬP HỢP CÁC LÝ THUYẾT ThS Tạ Xuân Hoài Khoa Khoa học xã hội Nhân văn, Trƣờng Đại học Tơn Đức Thắng Email: taxuanhoai@tdt.edu.vn Tóm tắt: Bài viết thảo luận xã hội học công cộng, chương trình nghị tranh luận chưa hoàn thành Các nhà xã hội học cho rằng, để xã hội học công cộng tồn chuyên ngành xã hội hội học, điều quan trọng cần phải làm rõ tính khoa học với hình thức phù hợp khoa học, cố gắng vượt qua lợi ích Nội dung viết dựa vào cơng trình nghiên cứu nhà xã hội học Mỹ - Hiệp hội Xã hội học Hoa Kỳ có nhiều đóng góp cho tranh luận công khai thực nội dung – Những quan điểm xã hội học công cộng Ben Agger, Theda Skocpol Michael Burawoy sử dụng nhằm để phân tích phù hợp với chất tên gọi “Xã hội học công cộng” - “Public Sociology”, cần thiết hướng nghiên cứu xã hội học công cộng hướng nghiên cứu xã hội học phương pháp, hay tập hợp lý thuyết Từ khóa: xã hội học chuyên biệt, xã hội học phê phán, xã hội học sách xã hội học cơng cộng, cơng chúng Dẫn nhập Trong thập niên trƣớc, tranh luận xã hội học công cộng đƣa câu hỏi liên quan đến việc bổ sung mục đích nghiên cứu xã hội học Xã hội học công cộng đặt câu hỏi xã hội học mục tiêu nghiên cứu cần có (1) Thực ra, tranh luận nhƣ có lịch sử lâu dài xã hội học Mỹ khoa học xã hội Mỹ nói chung Chẳng hạn, nhà sử học Mark C Smith điều tra tranh luận trƣớc mục đích khoa học xã hội sách khoa học xã hội ông: “Social Science in the Crucible: The American Debate over Objectivity and Purpose, 1918 - 1941” (1994), Stephen P Turner Jonathan H Turner tranh luận sách họ: “The Impossible Science: An Institutional Analysis of American Sociology” (1990), cho nghiên cứu xã hội học với mục đích thơng qua phụ thuộc vào cơng chúng bên ngồi, dẫn đến hạn chế tiềm xã hội học(2) Những tranh luận xã hội học công cộng tạo kết sâu sắc nghiên cứu, giảng dạy làm xã hội học, bắt đầu với vài thay đổi định hƣớng lại chƣơng trình đào tạo để bao gồm hƣớng nghiên cứu xã hội học công cộng, nhƣ làm rõ vai trò xã hội học đời sống công cộng, việc cung cấp thơng tin hữu ích, xác khoa học nghiêm ngặt cho nhà hoạch định sách nhà lãnh đạo cộng đồng (Burawoy, 2005) HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” Cho đến nay, chƣa có định nghĩa xã hội học công cộng cách thống nhất, thuật ngữ xã hội học công cộng - “public sociology” - lần đƣợc Herbert Gans giới thiệu "Sociology in America: The Discipline and the Public” ông Hiệp hội Xã hội học Mỹ (American Sociological Association – ASA) vào năm 1988 Diễn văn tập hợp nghiên cứu nhà xã hội học công cộng, nhƣ nhà xã hội học David Riesman, Robert Bellah Đến năm 2000, nhà xã hội học Ben Agger cho xuất cơng trình “Public Sociology: From Social Facts to Literary Acts”, đƣợc xem cơng trình xã hội học công cộng Ben Agger gọi xã hội học công cộng xã hội học giải vấn đề công cộng lớn xã hội Tuy nhiên, sau họp thƣờng niên Hiệp hội Xã hội học Hoa Kỳ (ASA) vào năm 2004, Michael Burawoy đƣa quan điểm xã hội học công cộng đƣợc giới thiệu diễn văn ơng, cung cấp tóm tắt ngắn gọn thuật ngữ xã hội học công cộng "Phản ánh tâm xã hội, xã hội học công cộng phải ra, thúc đẩy thông báo tranh luận cơng khai bất bình đẳng phân biệt chủng tộc, chế độ giới tính mới, suy thối mơi trường, trào lưu thị trường, bạo lực phủ phi phủ”(3) M Burawoy tin giới cần xã hội học công cộng M Burawoy ngƣời ủng hộ xã hội học công cộng khác khuyến khích xã hội học cơng cộng phấn đấu mang lại đối thoại nhà xã hội học (loại) cơng chúng ngồi viện, trƣờng đại học nghiên cứu, đối thoại mà hai bên nâng cao hiểu biết vấn đề cơng cộng Chúng bao gồm tranh luận sách cơng, hoạt động trị, mục đích phong trào xã hội thể chế xã hội dân Nếu xã hội học công cộng đƣợc coi "chuyển thể" ngành xã hội học, mục tiêu khôi phục lại nguyên tắc xã hội học cách vận dụng phƣơng pháp thực nghiệm hiểu biết lý thuyết để tìm xã hội đƣợc Xã hội học cơng cộng có lẽ đƣợc hiểu rõ hƣớng nghiên cứu xã hội học phƣơng pháp, hay tập hợp lý thuyết(4) Theo M Burawoy việc xác định làm rõ khác biệt bốn loại kiến thức xã hội học: xã hội học chuyên nghiệp, xã hội học sách, xã hội học phê bình xã hội học công cộng phân biệt đƣợc xã hội học công cộng nhƣ hƣớng nghiên cứu xã hội học, rộng lớn nhấn mạnh việc mở rộng thêm ranh giới chuyên ngành xã hội học Xã hội học công cộng nghiên cứu xã hội học Công việc nhà xã hội học từ cổ điển đến đƣơng đại, thƣờng chia làm hai lĩnh vực nghiên cứu: xã hội học ứng dụng xã hội học hàn lâm Xã hội học ứng dụng hay đƣợc gọi xã hội học thực hành, đề cập đến hoạt động lao động nhà xã hội học can thiệp vào đối tƣợng nghiên cứu, cách sử dụng kiến thức xã hội học môi trƣờng cụ thể Các nhà xã hội học ứng dụng hoạt động nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, bao gồm trƣờng đại học, phủ tổ chức tƣ nhân Xã hội học ứng dụng sử dụng lý thuyết xã hội phƣơng pháp nghiên cứu xã HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” hội với mục đích “tạo thay đổi xã hội tích cực thơng qua can thiệp tích cực” (Bruhn, 1999, 1) Cụ thể hơn, xã hội học ứng dụng đƣợc xem nhƣ phần vận dụng lý thuyết xã hội học chuyển thể thành thực tiễn cho đối tƣợng nghiên cứu Các nhà xã hội học ứng dụng có vai trị mơ tả cách thức sử dụng kiến thức xã hội học việc trả lời câu hỏi nghiên cứu, vấn đề đƣợc xác định nhóm lợi ích cụ thể, để trả lời câu hỏi nhà nghiên cứu (Steele Price, 2007, 4) Nghiên cứu ứng dụng đƣợc tiến hành môi trƣờng đa lĩnh vực phối hợp với tổ chức khác nhau, bao gồm dịch vụ cộng đồng, nhóm xã hội, tổ chức xã hội hợp tác với trƣờng đại học Xã hội học ứng dụng sử dụng kết nghiên cứu để giúp cộng đồng giải vấn đề hàng ngày Chẳng hạn nhƣ cải thiện trật tự cộng đồng phịng chống tội phạm, mơ tả thực trạng cải thiện tình trạng ma túy, đánh giá nhu cầu khu vực nông thôn – đô thị, phát triển lực hệ thống giáo dục, thúc đẩy phát triển tình trạng nhà ở, nguồn lực liên quan đến mƣu sinh mô thức sống cộng đồng Xã hội học hàn lâm khác với xã hội học ứng dụng, xã hội học hàn lâm nhà xã hội học làm việc môi trƣờng học tập nhƣ trƣờng đại học với giảng dạy định hƣớng nghiên cứu túy Mặc dù có số nguồn gốc phổ biến, thực hành xã hội học hoàn toàn khác biệt với công việc xã hội Hiện nay, số lƣợng ngày tăng trƣờng đại học cố gắng để giảng dạy chƣơng trình đào tạo xã hội học thực tế theo cách Các khóa học xã hội học hàn lâm cung cấp cho sinh viên kỹ để làm việc hiệu với đối tƣợng nghiên cứu, cung cấp kiến thức hữu ích cho nghề nghiệp nhƣ hỗ trợ nạn nhân phục hồi ma túy dạy học sinh cách tích hợp kiến thức xã hội với lĩnh vực khác mà họ vào nhƣ liệu pháp nhân gia đình cơng việc xã hội Nguyên tắc xã hội học động ln thay đổi có lịch sử lâu dài việc kết hợp hiểu biết lý thuyết phƣơng pháp thực nghiệm vào phân tích tƣợng nghiên cứu nó(5) Thật vậy, xã hội học phát triển từ trình nghiên cứu thích ứng với vấn đề nghiên cứu thống trị phong trào lao động; khái niệm lý thuyết phân tầng chuyển từ nghiên cứu tính di động hệ thống phân tầng uy tín nghề nghiệp, để xem xét việc thay đổi cấu trúc bất bình đẳng xã hội, chủng tộc giới tính; xã hội học chủng tộc chuyển từ lý thuyết đồng hóa, sang kinh tế trị, để nghiên cứu chủng tộc; lý thuyết xã hội đƣa cách giải thích tƣợng xã hội đƣờng dẫn đến kiến thức xã hội hoàn toàn mở Đáp ứng khoảng cách ngày tăng đặc điểm xã hội học giới nay, thách thức xã hội học công cộng nghiên cứu thu hút nhiều công chúng nhiều phƣơng cách, thƣờng với mục tiêu trao quyền cho cơng chúng bị thiệt thịi (Burawoy, 2005) Bằng cách này, nhà xã hội học Mỹ năm gần làm cho xã hội học cơng cộng trở thành hƣớng nghiên cứu đƣợc cơng nhận hợp pháp Theo đó, họ phân chia lao động xã hội học, xã hội học HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” công cộng phần nghiên cứu xã hội học rộng lớn, bao gồm xã hội học chuyên biệt, xã hội học phê phán, xã hội học sách xã hội học cơng cộng Xã hội học sách Đầu tiên cần phân biệt xã hội học công cộng từ xã hội học sách Xã hội học sách hƣớng nghiên cứu cung cấp giải pháp cho vấn đề xã hội mục tiêu thƣờng đƣợc xác định đối tƣợng nghiên cứu, phủ hay tổ chức xã hội Xã hội học sách cung cấp kiến thức, cơng cụ đƣợc sử dụng để giải giúp đỡ trƣờng hợp cụ thể lĩnh vực nghiên cứu xã hội Một số đối tƣợng nghiên cứu đƣợc xác định nhiệm vụ nhà xã hội học sách với mức độ cá nhân, tổ chức , bên cạnh đối tƣợng nghiên cứu khác cấp độ rộng lớn hơn, nhƣ chƣơng trình nghị sự, sách xã hội, tổ chức cộng đồng Thƣờng xã hội học sách tập trung nghiên cứu dịch vụ quan trọng cộng đồng, nghèo đói, phát triển cộng đồng cung cấp chƣơng trình nghiên cứu rộng cấp độ quốc gia, quốc tế Thông tin thu thập đƣợc từ xã hội học sách mở cho đối tƣợng nghiên cứu khác ngồi học thuật Nó khơng giới hạn ranh giới học thuật Những phát nghiên cứu xã hội học sách ảnh hƣởng đến cơng chúng, chúng ảnh hƣởng đến sách phủ, hay sách tổ chức xã hội Trong năm gần đây, xã hội học sách đƣợc xem nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu phổ biến để phân tích sách giáo dục, kinh tế, trị… Chính công việc nghiên cứu nhà xã hội học sách nhƣ vậy, nên đơi cịn đƣợc gọi “xã hội học sách xã hội” Xã hội học công cộng Ngƣợc lại, xã hội học công cộng, tham gia vào mối quan hệ đối thoại nhà xã hội học cơng chúng Trong chƣơng trình nghị đối tƣợng nghiên cứu đƣợc đƣa vào thảo luận bổ sung, hiệu chỉnh cho Các nghiên cứu xã hội học công cộng, chƣơng trình nghị đƣợc đƣa vào nghiên cứu thƣờng liên quan đến giá trị mục tiêu nghiên cứu đƣợc chia sẻ từ hai bên, để thơng tin thảo luận có có lại Đó mục tiêu xã hội học công cộng, phấn đấu mang lại đối thoại nhà xã hội học (loại) cơng chúng ngồi viện, trƣờng đại học nghiên cứu; đối thoại mà hai bên nâng cao hiểu biết vấn đề cơng cộng Chúng bao gồm tranh luận sách cơng, hoạt động trị, mục đích phong trào xã hội thể chế xã hội dân Các phƣơng pháp tiếp cận xã hội học công cộng xã hội học sách khơng loại trừ lẫn chí khơng đối kháng nhau, chúng thƣờng bổ sung cho trình nghiên cứu Đặc biệt sách thất bại, xã hội học sách trở thành xã hội học cơng cộng (Burawoy, 2005) Sự khác biệt xã hội học công cộng xã hội học sách thƣờng khó phân định rạch rịi, nhƣ việc xã hội học cơng cộng đồng thời phục vụ khách hàng tạo tranh luận công khai HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” kinh nghiệm rồi, người Lào, Myanmar, Campuchia xin giấy phép lao động tạm thời Thái Nếu bị bắt người Việt thường giả làm người Lào hay Myamar hay Campuchia dùng giấy phép giả (Chí, 29 tuổi, quê Nghệ An, vấn ngày 24/9/2017) Thực tế, khó khăn mà lao động di cƣ gặp phải Thái Lan (Hình 4) tƣơng tự lao động di cƣ đƣờng khơng thức nƣớc khác Do hầu hết lao động di cƣ không dám liều lĩnh tố cáo hay khiếu nại gặp nhiều rủi ro, chí bị đe doạ đến tính mạng Vì làm việc bất hợp pháp nên họ hiểu khiếu nại hay tố cáo đồng nghĩa với việc chấm dứt công việc họ khơng cịn hội để làm việc hay cải thiện tiền lƣơng (ILO2017: 19) Nhƣ vậy, biết trƣớc rủi ro nhƣng lao động chấp nhận di cƣ tự phải giải khó khăn khơng thể nƣơng nhờ vào hỗ trợ Điều cho thấy sách bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động di cƣ nhiều bất cập hạn chế Nhận định kết luận Trong bối cảnh di cƣ tự do, tổn thƣơng, rủi ro mà lao động Việt Nam gặp phải làm việc Thái Lan nhƣ ví dụ điển hình minh chứng cho hạn chế tồn đọng việc quản lý di cƣ lao động hai quốc gia nói riêng ASEAN nói chung Trƣớc hết cần khẳng định, lao động di cƣ đến quốc gia để làm việc phải tuân thủ pháp luật nơi nhập cƣ Lao động Việt có quyền cƣ trú (theo visa du lịch) nhƣng khơng có quyền làm việc khơng có giấy phép Mặc dù Thái Lan thừa nhận lao động Việt góp phần tích cực vào tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực trẻ khu vực kinh tế phi thức (nơi có cơng việc mà lao động địa khơng làm) Tuy nhiên, hai quốc gia lúng túng kiểm soát với số lƣợng di cƣ tự ngày tăng cao Trên thực tế có nhiều hiệp định thoả thuận lao động đƣợc ký kết nƣớc cách 10 năm nhƣng khơng có bƣớc tiến đáng kể (Hình 3) Hình Các giải pháp ASEAN cho dịch chuyển lao động, 1995- 2015 Nguồn: Tổng hợp tác giả, 2017 239 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CƠNG Ở VIỆT NAM” Điển hình nhƣ ASEAN có MRA (thỏa thuận cơng nhận lẫn nhau) cho phép ngành nghề đƣợc lao động di chuyển khu vực, bao gồm: kỹ thuật, dịch vụ điều dƣỡng, kiến trúc, dịch vụ khảo sát, hành nghề y khoa, nha khoa, kế tốn, du lịch Ngồi ASEAN cịn có khung tham chiếu trình độ ASEAN (AQRF), tạo điều kiện, so sánh, đối chiếu trình độ xuyên quốc gia, hỗ trợ cơng nhận trình độ, hợp thức kết học tập Tuy nhiên, AEC trọng vào lao động nhập cƣ trình độ cao, mà khơng quan tâm đến đa số ngƣời di trú ASEAN lao động trình độ thấp thƣờng ngƣời nhập cƣ khơng có giấy tờ (ILO, 2014), chẳng hạn nhƣ luồng di cƣ lao động Việt Thái mà tác giả phân tích AEC chƣa có kế hoạch nới lỏng quy định nhập cƣ lao động tay nghề thấp dù có số đối thoại khu vực Trong tuyên bố bảo vệ thúc đẩy quyền lao động di trú 2007 (Tuyên bố Cebu), quốc gia thành viên ASEAN trí đề cao nhân phẩm ngƣời lao động nhập cƣ, kể ngƣời khơng có giấy tờ, nhƣ quy định nghĩa vụ quốc gia tiếp nhận, xuất xứ thân ASEAN Tuy nhiên, Tuyên bố Cebu văn ràng buộc, công cụ để bảo vệ lao động nhập cƣ nêu văn kiện chƣa đƣợc thông qua (Vũ Ngọc Dương, Nguyễn Quỳnh Anh, 2014: 25) Lao động di cƣ tự làm việc bất hợp pháp không vấn nạn riêng ASEAN mà nhiều nơi giới Hiện nay, nƣớc chƣa có cách thức giải triệt để tình trạng di cƣ lao động bất hợp pháp nhƣng hạn chế cách điều chỉnh thoả thuận theo hƣớng quy mơ nhỏ để dễ thực kiểm sốt: Thứ nhất, nơi chƣa có thoả thuận song phƣơng thức nhƣ Việt Thái cần có chế hỗ trợ chỗ phù hợp, thúc đẩy hoạt động hỗ trợ Trung tâm MRC (Trung tâm hỗ trợ ngƣời lao động làm việc nƣớc ngồi) để giảm bớt tình trạng bóc lột lao động đảm bảo lao động (nhất loại hình làm việc theo hợp đồng cá nhân thông qua kênh không hợp pháp) đƣợc tiếp cận thông tin dịch vụ hỗ trợ nhà nƣớc Thứ hai, nhận diện quốc gia láng giềng có dịch chuyển lao động qua biên giới thƣờng xuyên bao gồm Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan (gọi tắt CLMTV) Các quốc gia không thành viên Cộng đồng ASEAN mà đƣợc kết nối dịng sơng Mê Kơng nên có gần gũi địa lý có nhiều nét tƣơng đồng văn hóa Vì vậy, việc thiết lập mạng lƣới chung để chia sẻ thông tin thị trƣờng lao động, tiêu chuẩn tuyển dụng, mức tiền lƣơng, điều kiện sinh hoạt thay đổi pháp luật, sách lao động điều cần thiết Thứ ba, trực tiếp giúp đỡ đối tƣợng lao động tự cách nâng cao tay nghề Việc công nhận lẫn ngành nghề khung tham chiếu trình độ ASEAN có từ lâu nhƣng chƣa có tiêu chuẩn chung để đánh giá tay nghề lao động Cần phải hình thành hệ thống trung tâm công ty liên kết có trách nhiệm đào tạo, kiểm tra cấp chứng hành nghề đạt tiêu chuẩn quốc gia tiếp nhận lao động nhằm tạo điều kiện cho lao động Việt Nam tham gia vào thị trƣờng quốc tế 240 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CƠNG Ở VIỆT NAM” Chú thích (1) Mẫu nghiên cứu đƣợc trích khảo sát luận án Chiến lược quản lý đối phó rủi ro lao động Việt Nam di cư tự sang Thái Lan tác giả trình thực từ 2016 đến nên số lƣợng hạn chế (2) MRA đƣợc hoàn thiện cho ngành nghề: kỹ sƣ (đƣợc ký vào tháng 12/2005), y tá (12/2006), kiến trúc cấp khảo sát (11/ 2007), ngƣời hành nghề y tế, nha khoa dịch vụ kế toán (2/2009), hành nghề du lịch (11/2012) (3) Khu vực Đơng Bắc Thái Lan bao gồm 19 tỉnh, có diện tích rộng lớn lên tới 160.000km2 Đây vùng đất khô cằn, hẻo lánh, sát với biên giới Lào, dân cƣ thƣa thớt, chịu quản lý lỏng lẻo quyền trung ƣơng trở thành mảnh đất thuận lợi cho ngƣời di cƣ từ nƣớc đến sinh sống Khu vực miền Trung Thái Lan có nhiều tên gọi khác nhƣ đồng Trung Thái Lan, đồng sông Mê Nam, bao quát vùng đồng phù sa rộng lớn sông Chao Phraya Đây vùng đất màu mỡ với 1/3 dân số Thái Lan sinh sống Nếu nhƣ thủ đô Bangkok trung tâm đất nƣớc Thái Lan khu vực tỉnh miền Trung có điều kiện tự nhiên cách trở, nằm sát Vịnh Thái Lan Chính vậy, thời gian dài, quyền cịn lỏng lẻo việc thực sách nguyên nhân để ngƣời Việt chọn vùng đất định cƣ Bên cạnh đó, tỉnh phía đơng miền Trung nhƣ Chanthaburi, Sa Kaeo, Trat tiếp giáp Vịnh Thái Lan Ngƣời Việt từ Nam Bộ, thuyền dễ dàng đến đƣợc vùng đất sinh sống cách thuận lợi nghề đánh cá TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB, ILO (2015) Cộng đồng ASEAN: quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt Hà Nội, Việt Nam: ILO, ADB Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2012) Báo cáo thống kê https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=407&idmid=4&ItemID=1349 GSO (2017) “Thống kê tỷ lệ thất nghiệp toàn quốc quý I/ 2017” http://www.gso.gov vn/default.aspx?tabid=512&idmid=&ItemID=18342 ILO (2012b) Thống kê cập nhật việc làm khu vực kinh tế phi thức.ILO Hà Nội- Việt Nam ILO (2013a) Global Employment Trends Recovering from a Second Jobs Dip ILOGeneva ILO (2013b) Global Employment Trends for Youth A Generation at Risk ILOGeneva ILO (2014) Báo cáo tóm lược Chính sách tiền lương Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập ILO- Hà Nội- Việt Nam ILO (2015) World Employment and Social Outlook Trends Geneva ILO- Geneva 241 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” 10 ILO (2017) Access to Justice for Migrant Workers in South-East Asia ILOBangkok 11 Michel Bruneau (2009) Lao động, di cư nghèo khó Đơng Nam Á Tóm tắt khóa học Tam Đảo 12 Srikham Watcharee (2012) “Transnational Labor in the Greater Mekong Sub-region: Vietnamese Workers in Thailand and Lao PDR” International Journal of Humanities and Social Science Vol.2, No.24 13 UN (2012) Triển vọng dân số giới, sở liệu điều chỉnh United Nations Việt Nam 14 Vũ Ngọc Dƣơng, Nguyễn Quỳnh Anh (2014) “Từ tuyên bố Cebu 2007 đến văn kiện khung ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền lao động di trú” Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 267 15 World Bank (2014) Vietnam Development Report, Skilling Up Vietnam: Preparing the Workforce for a Modern Market Economy, Ha Noi 16 World Bank (2017) ASEAN di cư để tìm kiếm hội Vượt qua rào cản dịch chuyển 242 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” FAMILY AND MIGRATION AMONG FACTORY WORKERS IN CHINA AND VIETNAM 中国与越南工厂工人的家庭与移民 Prof Kaxton Siu Department of Applied Social Sciences, Hong Kong Polytechnic University Email: kaxton.siu@polyu.edu.hk Prof Jonathan Unger Department of Political and Social Change, Australian National University Research Question and Design 研究问题与设计 Why Chinese and Vietnamese workers from rural areas exhibit different migration patterns and household strategies despite similar political and economic conditions? 为甚麽中国和越南有着类似的政治经济条件,两地的移民工,却显示出不一样的移民 模式和家户策略呢? To answer this question, we select major destination cities in both countries to compare: Guangzhou and Shenzhen in China, Hanoi and Ho Chi Minh City in Vietnam 为了回答这个问题,我们比较两个国家主要接收移民工的城市︰中国的广州和深圳, 越南的河内和胡志明市。 Comparative Questions 比較的問題 Do China and Vietnam exhibit similar or different patterns of migrations and household strategies? Why? 究竟中國和越南有相似還是不同的遷徙模式及家戶策略?為何? What are the factors contributing to these similarities and differences? 有什麼因素促使這些相似與不同? What have been happening in China and Vietnam in terms of the changes in its household registration policies? 究竟中國和越南的戶口制度轉變為這兩個國家帶來什麼轉變? Are migrant children easy or hard to receive local public education? 究竟移民家庭的子女是否更容易或更困難在城巿接受公共教育? More generally, are migrants easy to be integrated into cities? 更一般地,究竟移民是否比以前更容易融入城巿? 243 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” Why are the two countries comparable? 为甚麽两国具可比较性? Socialist Past 曾存在社会主义时期 Leninist Party-state 列宁主义党国 Party-state controlled trade unions 党国控制的工会 Revisions of household registration systems and labour laws in the past decade 近十年修改户籍政策及劳动法 Why are these cities comparable? 为什麽这些城市具可比较性? Major migrant-receiving cities 主要接收移民工的城市 Major clusters of export-industry factories 出口产业的工厂集群 Active economic intervention from local governments 市政府积极影响经济 Relatively high propensity among migrant workers to go on strike 相对高的移工罢工数字 Therefore, a comparison allows us to examine how local governments balance economic growth and livelihoods of migrant workers 因此,比较两国城市,让我们得以研究地区政府如何平衡经济发展及移工生活的需 要 Context of both countries 两国的脉络 Vietnam 越南 1986 Doi Moi 革新开放 Rural-to-urban migration flow 农村去城市的移民潮 Foreign investment (especially from Taiwan and South Korea) 外资(台韩资本) Relocation of investment from China (the cost a Vietnamese unskilled garment factory worker is the half of a Chinese worker) 投资从中国移转到越南,一个越南非技术纺织工人,工资只有中国工人大概一半 More pro-worker official trade union compared to China 相较中国,越南的官方总工会较亲近劳方 244 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” Enforcement of labor law is better in Vietnam In a 2010 survey conducted by the speaker, the legally entitled wages (including over-time and holiday bonuses) of Vietnamese garment workers were not far different from their actual received wages However, the received wages of Chinese garment workers were only 43% of their legally entitled wages 越南的劳动法执行较佳。由2010年的问卷调查可见,越南工人的法定应得工资(即 按劳动法计算加班和假日工资等)和实质所得差距不太。但是,中国工人的实质所得 ,却只有其法定应得工资的43%。 In the past, the factories in both countries preferred to employ unmarried migrant women 过去,两国工厂均倾向聘用未婚的女性移民工。 However, in the last decade, the labor shortage in China forced the factories to employ older workers and more male workers Besides, the real wages were increasing In 2010, survey found that the average wage of garment factory workers in Shenzhen, including overtime work, was about RMB 1,807 In 2017, recruitment notices offered RMB 3,5004,200 for non-skilled workers 但是,近十年,由于劳工短缺,中国工厂被迫聘用年纪更大和更多男性工人。另外 ,实质工质亦有增长。2010年,问卷调查发现深圳纺织工平均月薪连加班只有约1,807 元。2017年,普工的招聘告示则提出3,500-4,200元左右的待遇。 However, the income gap between urban residents and migrant workers in China has been also widening 可是,中国城市居民收入和移民工收入的差距亦正在增大。 As in China, real wages began to increase starting in 2004 in Vietnam The nominal minimum wages increased significantly, but a large part was eaten up by high inflation rates, which is a major cause of the great number of strike in Vietnam Still, from 2004-2016, the real minimum wage increased times from VND 500,000 (24 USD) to VND 1038,000 (50 USD) 如同在中国,越南的实质工资由2004年开始增加。名义最低工资大幅提高,可是却 被高通胀抵削一大部份,通胀是越南罢工数甚高的主要原因。不过,由2004至2016年 ,实质最低工资增加一倍,由500,000元越南盾(24元美金)增加至1038,000元越南盾 (50元美金)。 Factors Contributing to Differences in Household Strategies 产生家户策略差异的因素 The Chinese household registration system and related welfare policies in the 1980s and 90s discouraged migrants from bringing their family members to cities, thus reducing migrants‟ time spent on family, enabling them to have more “labour time” to be exploited by factory employers 245 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” 八九十年代,中国的户籍制度和相关福利政策,阻碍移民工带家人来城市,减少他 们花在家庭的时间,使他们有更多劳动时间可以被工厂剥削。 While Vietnam is more dependent upon foreign investment than is China, it is more favourable to family migration Why? 儘管越南比中国还要更依赖外资,它却對家庭移民較為友善。为甚麽? Distance of Work Migration 移民工的移动距离 Both countries have differences internally in terms of migration patterns 兩個國家在其內部均有不同的遷徙模式 In China, migrants travel far from inland areas to coastal areas 在中國,工人從內陸遷移到沿岸地區 But as more and more factories moved inland, there are increasingly amount of migrants who work in industrial zones near their home town 但越來越多工廠內移,越來越多工人選擇在離他們家鄉較近的工業區工作 Since Vietnam is the size of a single Chinese province, all of the workers travel far shorter distances 由于越南只有中国一个省的大小,工人移动的距离短得多。 There are different patterns of migration between the North and South Vietnam 在越南,北部和南部有不同的遷徙模式 Northern Vietnam Some Vietnamese married women workers in North Vietnam are able to stay in the countryside, find jobs in industrial zones close to their villages, and commute daily to their factory job If living too far away, some other workers rent rooms partway between their village and an industrial zone, use motorbikes to commute and reunite with their family members during weekends 在越南北部已婚妇女工人,可以住在农村,在工业区找工作,每日往返。如果住得 太远,有人会在农村和工业区中间租屋,用摩托车当交通工具,週末时跟家人团。 Household Registration Systems: Individual vs Family Style 户籍政策︰个人或家庭为主 Difference between the household registration systems in Vietnam and China 中国和越南的户籍政策差异 Compared to China in the 1990s, enforcement of the regulations of household registration was lax in Vietnam 相比九十年代的中国,越南户籍政策的执行一直不是很严厉。 246 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” In principle, both countries‟ household registration systems are on household basis In China, registration for temporary migrants in urban areas migrate on an individual style Bringing their spouses and children with them to where they work is not encouraged 在中国,暂时移民的户口是以个人为主,带家人来工作的地点是不被鼓励的。 By contrast, Vietnam‟s household registration classifies urban residents into different categories (KT1, KT2, KT3, KT4) with different entitlements to social welfare and public services (Note: The law was changed in 2006 nationally, which collapsed four categories into two, permanent and temporary But there were cities still remained some regulations of the old categories for some time) 相反,越南户籍制度把城市居民分为四类(KT1, KT2, KT3, KT4) ,每类有不同的使用福利和公共服务的权利。 (注︰此全国法律在2006年更改,把四个类别改为两类,永久及暂时。可是,仍有 城市保持某些旧分类的管制一段时间。) The KT-3 residential status is for migrants usually on a family basis Children of KT-3 residents in Ho Chi Minh City can go to public schools if local children have not yet filled up all of a school‟s capacity That explains why the schooling rate of Vietnamese rural migrant children in public primary schools is very high KT-3类别,是给移民多以家庭为单位申报。KT3居民的子女在胡志明市可以进公立学校,只要学校尚有空位剩馀。这解释了为何越 南农民工子女入读公立小学的比例甚高。 Also, KT-4 residents (individual migrants without a family) can only extend their permits for months, while KT-3 residents (migrants with a family) can extend and renew their permits for up to 12 months at a time KT-4 residents cannot purchase land in Ho Chi Minh City, but KT-3 residents can 另外,KT-4类别(个体移民,没有家庭)只可延长他们的居住証三个月,而KT3类别(有家庭的移民)则可延长12个月。KT-4居民无法在胡市明市买地,但KT3则可以。 Transformation of household arrangement of migrant workers in China 中国移民工家户安排的变化 In the past, migrants from the Chinese countryside needed a permit to remain in a city, and they could only secure this if they had an employer Once their labour was no longer needed, they were almost always forced back to the country side and engaged again in farming The great majority of the young women who returned home to marry had permanently left factory work 247 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” 过去,中国农民工需要申请暂住証,必须有一个僱主担保。一旦他们的劳动力不再 被需要,他们几乎一定要被迫返乡务农。大部份回乡成婚的年轻妇女亦从此不再进入 工厂工作。 But times have changed The migrant workers increasingly hope their futures will be urban, not rural 时移世易,今天的移民工愈来愈希望自己的未来是城市的,不是农村的。 By the latter part of the 1990s, increasing numbers began leaving their villages to take up low-end jobs after marriage and even after giving birth, often accompanied by their husband 九十年代后期,愈来愈多农村妇女在结婚后甚至生儿育女后,仍离开农村到城市寻找 低端工作,有时她们的丈夫亦伴同。 This trend accelerated after 2003 as factories began to employ older workers It became increasingly common in villages to be occupied by grandparents and young children, creating tens of millions of “left-behind children” 2003年,工厂开始聘请年纪较大的工人,更加速了此一趋势。更多农村只剩下年老 的祖父母和年幼的小孩,造成千万计的「留守儿童」。 More migrant workers began to bring their spouses and children together with them in an urban area 更多移民工开始带伴侣和子女到城市。 The major reason is the erosion of temporary-residence permit system Because of the manufacturers complaining of labour shortage, the regulations were relaxed The permit has become easy to obtain; and workers are no longer stopped in the street to check whether they carry one 原因主要是暂住证制度的瓦解。由于工厂抱怨劳工短缺,管制鬆绑了。暂住证更容 易取得,工人也不用再在街上被截停查证。 However, the migrant workers still lack of access to welfare and public services in the cities 不过,移民工仍然缺乏城市福利及公共服务。 Factory Regimes: Dormitories vs Motorbikes 工厂体制︰宿舍或摩托车 Living conditions 居住条件 Starting in late 1980s and early 1990s, factories constructed dormitories inside factory grounds for the migrant workers This was the “dormitory labor regime”, under which the dormitory was an extension of the point of production, and factory management could flexibly utilize and prolong labour time 248 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” 八十年代末、九十年代初,工厂兴建宿舍给移民工居住。这就是「宿舍劳工体制」 ,宿舍是生产的延伸点,工厂管理层可以弹性运用及延长劳动时间。 In the latter part of the 1990s, young wives and husbands began seeking to live together while working, and many factory employers found operating dormitories costly Increasing number of migrant workers rents private rental housing outside factories Even so, 50 to 60 percent of garment workers surveyed in 2010 still lived in factory dormitories 九十年代末,年轻夫妇开始想外出工作时亦可同住,同时不少工厂僱主觉得营运宿舍 成本甚高。因此,愈来愈多移民工在工厂外租住私人单位。不过,根据讲者201年的 问卷调查,仍有五成至六成纺织工人住在宿舍。 The same 2010 survey found that almost all Vietnamese garment workers lived in private housing It also revealed a high proportion of married couples 同一调查发现几乎所有越南制衣工人都住在私人住宅。他们的已婚比例亦很高。 At a field site in Ho Chi Minh City, kindergartens had been set up privately or by the local government for migrant workers‟ children Though Vietnamese migrant workers‟ housing conditions were poorer than Chinese Workers‟, the physical infrastructure inside the neighborhoods was more favorable for families with children 在胡志明市的一个田野点,存在私人营运或市政府兴建的民工幼儿园。虽然越南工人 居住条件比中国工人恶劣,他们社区的基建更方便有子女的家庭。 By contrast, the architectural design of most of the private rental housing for Chinese migrant workers is for single workers or couples without children It is no more than a substitute for factory dormitories, a place for work but not a place for living For example, fieldwork in Guangdong found that many of these apartments had practically no furnishings 相反,大多中国移民工住的地方,设计只适合单身或没有子女的夫妇。这些单位如同 工厂宿舍的代替品,为了工作而不是为了生活。例如,在广东的田野考察发现,这些 单位内几乎都没有摆设。 Working time 工时 The working time is shorter for Vietnamese migrant workers so that they can fulfil their household responsibilities According to the 2010 survey, Chinese garment workers in Shenzhen on average toiled 11 to 12 hours during weekdays, whereas garment workers in Ho Chi Minh City worked only to 10 hours 越南移民工工时较短,让他们可以承担家庭责任。2010问卷调查发现,深圳纺织工 人一般平日工作11至12小时,而胡志明市的纺织工人一般只工作9至10小时。 It is because many of the Vietnamese workers are local urban workers so the factory managers have to accommodate their needs of family, which affected migrant workers 249 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” 一个原因是越南纺织工有不少是本地城市人,工厂管理层得满足其家庭需要,对移民 工也造成影响。 In terms of desired work hours, Vietnamese workers wanted to work less hours compared to Chinese workers (8 hours vs 10 hours), many of them who are members of split households 以心目中想要的工时来看,越南工人希望要的工时(八小时)比中国工人较短(十 小时),而中国工人有不少正正是分散家庭的成员。 Education to the Fore 教育为先 Compared to China, Vietnamese migrant children have easier access to urban public schools, and find it more affordable 相较中国,越南移民工子女较容易读到城市公立学校,学费亦较可负担。 Interviews with married migrants in Guangdong province in 2016 and 2017 revealed a wide variety of life circumstances But most of the parents whom we interviewed sacrifice and live frugally in poverty in order to be able to spend much of their small income on children‟s tuition fees 透过在2016和2017年访问已婚广东移民,我们发现他们的处境不一。可是,大部份 我们访问的家长,都省吃俭用,只为了从微薄的收入尽可能多花一点给子女的学。 A central government decree in 2016 directed that migrant children should be allowed into urban public schools But even so, most of our interviewees find it all but impossible for their children to continue studying in urban schools beyond primary school or at most junior high school 中央政府一份2016年的文件提出民工子女应可入读公立学校。但是,大多受访者发 现子女最多只能在城市读到小学或初中。 Some small cities allow migrant children to attend public schools for free for the first nine grades But the large cities have sought a variety of means to circumvent the new national policy One often-used method is to insist that migrant parents provide documents of all kinds that few of them possess (e.g many years of contribution to social insurance) 有部份小城市容许民工子女免费入读公立学校至初中。但大城市却用很多手段规避全 国政策。一种常用手段是要求移民父母提交他们大多没有的文件(例如多年的社保) 。 Guangzhou allow migrant parents who pay high fees to enrol their child In one of its industrial areas, in order to place a migrant child in a public school, the child‟s parents had to pay a RMB 13,300 tuition fee each year, and they normally also have to pay very expensive “subsidies” to the school 250 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” 广州容许移民父母交昂贵学费令子女入读。在其中一个工业区,一个移民子女入读 公立学校,学费为一年13,300元人民币,他们还要令十分昂贵的「补贴」予学校。 Roughly speaking, if both husband and wife work in the city, the monthly household income is about RMB 8,000 to 9,000 A junior high school student‟s yearly education expenses normally cost about 5-6 months of the family‟s total household income 粗略地说,如果父母均在城市工作,月入约为八千至九千。一个初中学生的学费就足 以花上他们5至6个月的家庭收入。 If the migrant family has only one child, when the child graduates from primary school she or he goes back to the home village to continue her education, as children are entitled to free tuition in their rural hometown One of the parents (usually the mother) will accompany the child back to the home village to take care of the child, leaving the other parent (usually the father) in the city to earn a living 假如一个移民家庭只有一个孩子,孩子小学毕业后便回老家升学,因为在老家可以 免学费。其中一个家长(通常是妈妈)回老家照顾孩子,另一家长(通常是爸爸)则 在城市赚钱。 Most migrant families have two children In these families, when the older child graduates primary school, the child will go back to the home village alone to be taken care of by grandparents or other relatives The older child temporarily becomes a “left behind child” until the younger child also reaches the year to have a junior high education, and then one of the parents will go back to the village with the younger child to take care of both children 大多移民家庭有两个子女。当年纪大的孩子小学毕业,便回老家由祖父母或亲戚照顾 。这孩子暂时成为留守儿童,直至年纪小的那个也小学毕业,其中一个家长就伴同他 回老家,照顾两个孩子。 “Circular rural-urban migration” 循环式城乡移民 When a woman of this generation was in her teens or early 20s, she migrated individually from the countryside to a city; after she has married and has children, she goes back to the countryside midway through raising them; and then after her children graduate from a rural high school, she often goes back to the city to reunite with her husband and resume her urban working life As migrant workers, the couple cannot save much throughout their working lives and they are not entitled to most urban welfare services, so when they reach retirement age either they have to return to the countryside to farm as best they can, or they have to continue their working life in a city in a very low-end service industry (e.g as a janitor or garbage collector) 现在,一位女性在廿十出头或更年轻时,便独自出城打工,当她结婚生子,便回乡 照顾孩子,直到孩子高中毕业,她可能又到城市跟丈夫一同工作。移民工一生储蓄微 251 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” 薄,亦拿不到城市福利,他们直到退休年纪若非回乡务农,便是在城市打低端工作( 如看更、执拾垃圾)。 Conclusion Findings 发现 China: split households for multi-year Vietnam: intact household arrangements 中国︰多年分散家庭、循环式移民 periods and circular migration 越南︰紧密家庭 Vietnamese migrant families tend to better integrate into the cities than Chinese migrant families 越南移民家庭比中国较易融入城市。 Marked differences in terms of the two countries‟ migrant children‟s access to urban public schools, which have a great impact on migrant parents‟ decisions on migration 两地移民子女入读公立学校的机会有显着差异,大大影响了父母的决定。 Compared to China, in formulating labour and welfare policies the Vietnamese state has taken seriously the social desirability of maintaining migrant families‟ integrative functions 相较中国,越南政府制订劳动及福利政策时,更着重维持移民家庭整合功能的社会可 欲性。 The dormitory labour system has shaped migrants‟ perceptions of the cities where they work and has accustomed them to consider a split-household arrangement as a common way to balance work/family commitments By contrast, without a tradition of a dormitory labour regime, Vietnamese migrants have from the start integrated themselves into urban neighbourhoods 宿舍劳动体制影响了移民对城市的看法,令他们习惯以分散家庭为平衡工作及家庭需 要的方法。相反,没有此一传统,越南移民一开始就融入城市邻里。 Theoretical contribution 理论贡献 Family as a perspective and as a unit of analysis has been crucial in understanding the differences in rural migrants‟ migration patterns and household arrangements Existing analyses of rural-to-urban migrant workers have to go beyond the level of the individual worker 家庭作为一个角度及分析单位,对解释移民的移民模式和家户安排的差异十分重要。 目前对城乡移民的分析应超越个体工人的层次。 Important factors 重要因素: The legacy of a past factory regime 过去工厂体制的影响 252 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” The governments‟ logic of control over rural-to-urban migrants 政府管制城乡移民的逻辑 The linking between government policy and migrant labour markets with migrant families‟ conditions of dependence on rural/urban public services such as schools 政策和移民劳动市场,与移民家庭对公共服务(如学校)的依赖之关係 Migrants‟ household organization and migration patterns as family strategy 移民家户组织和移民模式作为家庭策略 253 ... đề dẫn hội thảo khoa học “Tri thức xã hội học nghiên cứu khoa học xã hội Tây Nguyên nay”, tài liệu dẫn, trang 20 28 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM? ?? XÃ HỘI HỌC Ở TRUNG...HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM? ?? LỜI NÓI ĐẦU “Ngày Xã hội học Nam Bộ” kiện thƣờng niên Hội Xã hội học phía Nam, đƣợc tổ chức lần đầu Viện Khoa học Xã hội vùng Nam. .. mạnh xã hội học Việt Nam Kết quả, xã hội học Việt Nam có nhiều nhà khoa học đầu ngành lĩnh vực lý thuyết xã hội học chuyên ngành, nhƣ: Xã hội học An sinh xã hội, Xã hội học Đô thị, Xã hội học

Ngày đăng: 03/07/2020, 00:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan