1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng hợp các biện pháp nâng cao chất lượng GD thi giáo viên dạy giỏi môn ngữ văn theo TT 22 (mới)

113 994 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 723 KB

Nội dung

Giáo viên dự thi hoàn thiện bản báo cáo BPNCCLGD sẽ trình bày tại Hội thi theo mẫu gửi kèm. Báo cáo BPNCCLGD dài không quá 04 trang, được in trên giấy trắng A4 bình thường, không in bìa màu mà in giấy trắng bình thường. Báo cáo in trên 1 mặt giấy thành 03 bản và chỉ ghim ở góc trái, không đóng quyển, không dán gáy. Trường tập hợp toàn bộ các báo cáo của giáo viên đủ điều kiện tham gia thi, Hiệu trưởng phải trực tiếp ghi xác nhận bằng chữ, ký tên, đóng dấu vào bản báo báo của giáo viên dự thi (VD: Biện pháp này được áp dụng có hiệu quả ở cơ sở giáo dục, lần đầu được dùng để đăng ký thi giáo viên dạy giỏi và chưa được dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước đó); cử người trực tiếp về nạp về phòng CM THCS;Yêu cầu báo cáo BPNCCLGD phải thể hiện rõ ràng, phù hợp, đúng đặc trưng bộ môn; Biện pháp phải xuất phát từ thực tiễn công tác dạy học tại đơn vị, nhằm giải quyết vấn đề hạn chế trong giảng dạy; phù hợp với đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Nội dung biện pháp phải trình bày khoa học, hợp lý, nêu rõ cái mới hoặc sự cải tiến để nâng cao chất lượng. Biện pháp đã áp dụng và giải quyết được vấn đề, có kết quả rõ nét, có số liệu, sản phẩm minh chứng phù hợp với thực tế; (mức độ đạt được, so sánh, đối chiếu); có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng giảng dạy.

Ghim theo hình PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỲNH LƯU TRƯỜNG THCS BÁ NGỌC BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY (Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021) Họ tên: Nguyễn Thị Linh Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Bá Ngọc Chức vụ giữ: Giáo viên Môn dự thi: Ngữ văn QUỲNH LƯU – NĂM 2020 PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BÁ NGỌC Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quỳnh Bá, ngày tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY (Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021) Họ tên: Nguyễn Thị Linh Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Bá Ngọc Chức vụ giữ: Giáo viên Môn dự thi: Ngữ văn SBD: ……… Sơ lược nhiệm vụ thành tích cá nhân - Nhiệm vụ giảng dạy phân công năm học 2019-2020: Dạy Ngữ văn 6D,6E;GDCD 6A,6B,6C,6D,6E; Lịch sử 6C,6D,6E - Thành tích thời gian qua (chỉ nêu thành tích được hoạt động chuyên môn: Giáo viên giỏi trường Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy 2.1 Tên biện pháp: Phát huy lực nói học sinh thơng qua tiết dạy : Luyện nói kể chuyện cho học sinh lớp 2.2 Nội dung biện pháp: *Thực trạng trước tiến hành biện pháp: - Tình trạng chung: Do chuyển cấp, môi trường mới, nhiều bạn mới, lại tiếp xúc với phương pháp học nên đa số em bỡ ngỡ thiếu tự tin Cộng với vốn ngơn ngữ nghèo nên buộc phải nói trước tập thể, đến nhiểu em học trình bày cộc lốc, nặng đọc nhiều nói Lớp học q đơng, thời gian tiết học ngắn, khó tạo điều kiện cho tất HS nói Hệ thống tập rèn luyện phát triển kĩ nói chương trình chưa thật phong phú, đa dạng Ở học kỳ I, tiết luyện nói kể chuyện giúp em phát triển kỹ nói, giao tiếp, hợp tác Đặc biệt giúp học sinh mạnh dạn, tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo học tập sống hàng ngày *Cách thức tiến trình thực biện pháp: 1.Xác định tầm quan trọng tiết luyện nói với học sinh lớp Kỹ nói em hạn chế Nói kỹ quan trọng dạy học Ngữ văn Nói tốt giúp học sinh học tập hiệu môn học, phát triển lực giao tiếp, khai thác tiềm thân 2.Rèn luyện nói tất học Ngữ văn nói riêng luyện nói nói chung - Trong tất học Ngữ văn nói chung, luyện nói nói riêng giáo viên ý rèn luyện cho học sinh nói rõ ràng âm lượng, phát âm chuẩn, tư thoải mái nghiêm túc, thể tự tin.Giáo viên hướng dẫn em sủ dụng yếu tố phi ngôn ngữ , phương tiện công nghệ, kết hợp với thái độ tự tin Bên canh phải biết lắng nghe, rèn kỹ nghe cho học sinh 3.Xác định nguyên tắc luyện nói Tuân thủ nguyên tắc chung dạy học theo định hướng phát triển lực: phải phát huy tối đa tính tích cực chủ thể HS; Phát huy mạnh hoạt động nhóm/tổ Ưu tiên hàng đầu cho việc luyện kỹ nói khơng tách rời với kỹ khác tứ NGHE-NÓI-ĐỌC-VIẾT Chú trọng quan tâm ba đối tượng học sinh (giỏi, - trung bình - yếu, ) 4.Xác định mục tiêu, nội dung cụ thể tiết luyện nói Căn vào nội dung dạy, dung lượng thời gian, điều kiện lớp học, đối tượng học sinh, đặc điểm vùng miền để xác định mục tiêu: kiến thức, kỹ năng, thái độ , lực cách xác, cụ thể 5.Xác định nhiệm vụ, vai trò giáo viên học sinh - Giáo viên: Giáo viên người bao quát, tổ chức đạo để đảm bảo cho hoạt động học sinh hướng đạt hiệu - Học sinh: Là chủ thể hoạt động, thực hoạt động hướng dẫn giáo viên Chuẩn bị trước tiết học Quy trình tiết luyện nói là: Chuẩn bị trước nói, thực hành nói, rút kinh nghiệm sau nói Trước tiết luyện nói cần phải chuẩn bị Hướng dẫn cho học sinh bước chuẩn bị: nội dung , thời gian , có hỗ trợ phương tiện khơng? Giáo viên phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho nhóm, cá nhân 7.Giáo viên đa dạng hóa dạng tập, hình thức luyện nói; vận dụng phương pháp dạy học phù hợp - Bên cạnh dạng tập quen thuộc Sgk, đa dạng dạng tập để học sinh phát huy tốt khả sáng tạo - Ngoài ra, tơi ý mở rộng nội dung luyện nói cách khơng giới hạn nội dung luyện nói cho học sinh - Về phương pháp, để tránh nhàm chán cho giở luyện nói, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học mới, tích cực: : Thi hái hoa tìm ý, thi nói hay, đóng vainhập Tạo môi trường thoải mái để học sinh tự trình bày quan điểm suy nghĩ, cảm xúc Trong trình thực lớp, giáo viên ý tạo môi trường thoải mái thân thiện để học sinh bình tĩnh, tự tin tự trình bày quan điểm, suy nghĩ,, tình cảm, cảm xúc em Động viên, khích lệ cố gắng học sinh, dù nhỏ 9.Hướng dẫn cách đánh giá Giáo viên cần hướng dẫn người nghe cách đánh Cần đưa tiêu chí đánh giá cụ thể 10.Tiến trình tiết dạy luyện nói cho học sinh lớp 6: Hoạt động khởi động;Hoạt động thực hành luyện nói;Hoạt động mở rộng Dạy tiết: Luyện nói kể chuyện theo định hướng phát triển lực Bước 1: Chuẩn bị trước nói Chuẩn bị giáo viên: - Xác định mục tiêu dạy kiến thức, kỹ năng, thái độ, lực Cụ thể mục tiêu nội dung tiết học thông qua giáo án - Lựa chọn phương pháp (vấn- đáp, thảo luận nhóm), hình thức: Giao lưu- chia sẻ, thi nói hay; phương tiện (Bảng biểu, máy chiếu).Giáo viên chuẩn bị số nội dung để giao lưu: Các câu hỏi phụ liên quan đến chủ để nhóm - Giáo viên chia nhóm, hướng dẫn cho nhóm trưởng các kỹ nói, kỹ quan sát ứng biến trước biểu người nghe Học sinh chuẩn bị: Dặn học sinh chuẩn học bị trước tuần Thời gian thực hiện: tiết học Nội dung: : Kể thân, gia đình, bè bạn (theo đề SGK) Mỗi tổ chuẩn bị trước dàn gợi ý để lập dàn chi tiết, ghi dàn chi tiết lên bảng phụ Bầu nhóm trưởng hướng dẫn nhóm trưởng cách thức điều hành Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học: Bước 1: Hoạt động khởi động: Về ý, nội dung giới thiệu thành viên gia đình(người mà em quý mến, thân, hoạt động mình) em cần phải làm để giới thiệu có hiệu quả? - Các nhóm lớp cử người trình bày qua bảng phụ chuẩn bị; giáo viên trình bày lên bảng nội dung Giáo viên chuyển tiếp vào học: ( giao lưu- chia sẻ) Bước 2: Hoạt động hình thành kiến thức: Gv nêu thể lệ giao lưu Yêu cầu : - Nội dung : đảm bảo số ý ( yêu cầu HS K,G treo bảng phụ giới thiệu dàn chi tiết ) - Kỹ nói : SGK/ 77 Cách thức : - Thời gian giao lưu : khoảng 35 phút; chia làm vòng + Giao lưu tổ : 10 phút; Giao lưu trước lớp: 20 phút; Giao lưu với cô giáo : phút - Hình thức : + Các thành viên tổ trò chuyện với nội dung – trao đổi việc thi đua giao lưu với tổ khác + Thành viên tổ thi đua lên giao lưu với lớp ( mời đến lượt ; tổ chậm trễ lượt ) Có bốn nội dung Giao lưu để chia sẻ người người phép tự chọn phần thích chia sẻ người để nói trước lớp Mỗi người phép nói tối đa vòng phút Bầu ban thú ký giám khảo, tổng hợp cho điểm vào phiếu Nhận xét tính điểm theo phiếu đánh sau: Phiếu học tập: ( Trình chiếu) Dựa tiêu chí trên, đánh giá cho thành viên tổ :( trình chiếu) +Tổ đạt số điểm cao quyền ưu tiên giao lưu với cô giáo ( vấn GV nội dung ) vòng 3-5 phút GV điều hành , tổ chức cho HS giao lưu : a Phân cơng tổ thực vòng – GV bao quát, đạo b GV dẫn chương trình cho vòng - Mở đầu hát tập thể để gây tâm hào hứng - Lần lượt dẫn dắt mời thành viên tổ lên nói trước lớp – Xen kẽ với lời nhận xét, khích lệ : + Động viên nhóm trưởng xung phong lên để tạo khơng khí sơi từ đầu + Thành viên tổ trước phép mời thành viên tổ sau + Khi thành viên tổ lên trước lớp, khơng trình bày tổ tiếp sức cách cử thành viên khác thay lần thời lượng cho phép + Lần lượt hết thời gian theo quy định vòng ( giáo viên cần hỗ trợ thấy em có biểu lúng túng, tự tin cách cho đội tiếp sức giao lưu chia sẻ Ví dụ: Phần trình bày em Khánh Linh: Linh: Kính thưa giáo! Xin chào bạn thân mến! Tơi thích lớp vui vẻ học giỏi Chắc bạn khơng muốn bố mẹ buồn lòng, tơi Vì thế, tơi tự nhủ phải cố gắng (ngập ngừng) GV : Các em có muốn đề nghị bạn Linh chia sẻ điều không ? Quân : bạn nhà để đến học nhóm, chia sẻ với lớp kinh nghiệm học văn Linh: Nhà tơi xóm 5- xã Quỳnh Ngọc , huyện Quỳnh Lưu GV : cô mời bạn Linh giãi bày với bạn ! Linh : Tơi mong ban đến nhà Còn kinh nghiệm học mơn ngữ Văn bạn phải u thích môn học này, chăm lắng nghe cô giáo giảng bài, tăng cường đọc sách Tôi xin hết Cảm ơn cô giáo bạn lắng nghe! c GV giao lưu với lớp qua câu hỏi vấn tổ đạt điểm cao Kết quả- rút kinh nghiệm Giáo viên công bố kết qua phần tổng hợp thư ký Biểu dương cố gắng cá nhân, nhóm Giáo viên tổ chức cho học sinh rút kinh nghiệm tiết học Hoạt động mở rộng: em viết giới thiệu thân để gửi cho Ban chủ nhiệm Câu lạc thơ trường III Đánh giá cách thức tiến trình thực biện pháp: - Cá nhân nhận thấy cách thức tiến trình thực biện pháp thúc đẩy tham gia tích cực học sinh phương pháp dạy học đa dạng; học nhẹ nhàng, thân thiện; học sinh làm việc sôi nổi, nhiều em có kỹ thuật nói tốt, hùng biện tốt -Rèn luyện cho học sinh tính mạnh dạn , tự tin trước tập thể đặc biệt đối tượng học sinh yếu, trung bình, học sinh nhút nhát.Rèn kỹ giao tiếp, hợp tác nhóm 2.3 Kết quả, hiệu biện pháp việc nâng cao chất lượng công tác giảng dạy sở: Qua kết thực tế tiết học lớp, tơi thấy có chuyển biến việc học em khối mà tơi giảng dạy.Nhiều em có tiến rõ rệt.Kỹ nói trước tập thể tốt nhiều, khơng e ngại trước Các em làm chủ tiết học luyện nói.Kết cụ thể sau Năm học 2018-2019 Năm học 2019-2020 (Khi chưa áp dụng biện pháp) (Khi áp dụng biện pháp) Tổng số học sinh 69 67 Giỏi (2,9%) (4,5%) Khá 13 (18,9%) 15 (22,4%) Trung bình 47 (68,1%) 44 (65,7%) Yếu 7(10,1%) (7,5%) Kế hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy thời gian tới (nếu có) - Tiếp tục sử dụng biện pháp dạy : Luyện nói kể chuyện Mức độ đạt - Vận dụng linh hoạt cách thức tổ chức hoạt động vào dạy tiết: Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miểu tả; Luyện nói văn miêu tả GIÁO VIÊN DỰ THI Nguyễn Thị Linh XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Hồ Minh Thống PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BÁ NGỌC Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quỳnh Bá ,ngày tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY (Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021) Họ tên: Đặng Thị Hồng Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Bá Ngọc Chức vụ giữ: Giáo viên Môn dự thi: Ngữ văn SBD: Sơ lược nhiệm vụ thành tích cá nhân - Nhiệm vụ giảng dạy phân công năm học 2019-2020: Dạy Ngữ văn : 7C , 7D ; GDCD : 8C, 8D, 8E, 9C, 9D ; Chủ nhiệm : 7C - Thành tích đạt thời gian qua (chỉ nêu thành tích được hoạt động chuyên môn) Nhiều năm liên tục đạt danh hiệu giáo viên giỏi trường Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy 2.1 Tên biện pháp: Cách hướng dẫn học sinh đọc thêm văn “ Cây bút thần’’ để phát triển lực tự đọc – hiểu văn 2.2 Nội dung biện pháp: *** Thực trạng trước tiến hành áp dụng biện pháp: + Hiện nhiều giáo viên tỏ lúng túng việc thiết kế giáo án phương pháp lên lớp + Giáo viên chưa phân biệt điểm riêng biệt dạy tiết đọc thêm với dạy bình thường + Một số khác lại cho phương pháp hướng dẫn học sinh tự học, hoạt động chủ yếu học sinh nên tổ chức nhóm tranh luận, thảo luận lại sa đà thiếu phương pháp, định hướng quan trọng nên tiết học chưa đạt mục tiêu, yêu cầu Cũng có tình trạng giáo viên học sinh nghĩ tiết học thêm nên xem nhẹ + Học sinh chưa có kĩ , lực tự đọc – hiểu văn *** Cách thức tiến trình thực biện pháp : I Xác định mục đích, yêu cầu tiết Hướng dẫn đọc thêm để phát triển lực tự đọc hiểu 1.Mục đích tiết hướng dẫn đọc thêm để phát triển lực tự đọc hiểu - Tổ chức hoạt động học để học sinh tự rút kết luận kiến thức nội dung vấn đề - Rèn luyện kĩ tự đọc hiểu văn theo thể loại - Bám sát vào đặc trưng thể loại, trọng đặc điểm riêng- chung thể loại để có cách tiếp cận tốt - Giáo viên ý hình thành bước đọc – hiểu - Dạy theo quy trình dạy đọc hiểu văn bản: xác đinh mục tiêu (nội dung, kiến thức, kỹ năng, thái độ, lực), phương pháp, hình thức… - Quy trình chung đọc hiểu văn là: tổ chức cho học sinh đọc hiểu văn bản, đọc hiểu nội dung ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật văn bản… - Đáp ứng yêu cầu phương pháp dạy học đặc thù môn Yêu cầu tiết hướng dẫn đọc thêm để phát triển lực tự đọc hiểu - Tăng cường tính chủ động tích cực người học Tự học yếu tố tiên cho dạng đọc hiểu văn - Giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn, người cung cấp chìa khóa để học sinh tự tìm tòi, giải mã văn - Hướng dẫn học sinh tự chuẩn bị nhà trước –sau tiết học cách chu đáo, cẩn thận -Giáo viên nêu tình hướng dẫn học sinh tự đặt câu hỏi trả lời - Không sa đà vào việc ôm đồm kiến thức Không sâu mổ xẻ mà chọn lựa chi tiết đắt giá, then chốt - Lựa chọn phương pháp, hình thức, cách tổ chức học phù hợp với đặc điểm lớp học, thể loại, lượng thời gian, với đặc trưng học - Hệ thống câu hỏi cần có biên độ vừa rộng, vừa sâu để dạy vừa có sức khái quát lại khả khơi gợi cảm thụ cá nhân II Dạy tiết: Hướng dẫn đọc thêm văn Cây bút thần Bước Chuẩn bị: *GV: + Chuẩn bị nội dung, phương pháp, hình thức, tổ chức, kỹ thuật để tiến hành tiết học + Hướng dẫn học sinh số câu hỏi tự học ( ví dụ : Hướng dẫn học sinh đọc trước tác phẩm , kể theo chặng , viết tiếp câu chuyện theo hướng nhân vật lên hay sống sống giàu có … Ghi lại cảm xúc thân sau đọc tìm hiểu văn trả lời câu hỏi sách giáo khoa vào soạn *HS : Thực đầy đủ câu hỏi mà giáo viên hướng dẫn nhà Bước 2: Tiến hành tổ chức hoạt động học tập: Hướng dẫn đọc thêm văn Cây bút thần Bước 1: Tổ chức hoạt động khởi động: Tổ chức hình thức trò chơi thi Ai đọc nhiều Chiếu nhanh trích đoạn Chú Cuội, Cây bút thần Yêu cầu học sinh xác định câu chuyện-> Dẫn vào Bước 2.2: Tổ chức hoạt động hình thành kiến thức: - Hướng dẫn học sinh cách tiếp cận văn bản? (Nội dung câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện, tình cảm tác giả, học rút cách kể chuyện, kỹ sống ) Muốn khám phá tất kiến thức cần trả lời cho câu hỏi nào? (Tác phẩm kể việc nào, nhân vật nào? Sự việc phát triển sao? Hay nhân vật có đặc điểm nào? Qua câu chuyện nhân dân muốn gửi gắm ước mơ nào? Câu chuyện tác động đến suy nghĩ, tình cảm, thái độ em vấn đề đề cập văn bản?) I Hướng dẫn đọc tìm hiểu chung 1.Hoạt động đọc – kể tìm hiểu thích - Hướng dẫn cách đọc: giáo viên cho học sinh nêu cách đọc văn ( đọc diễn cảm , đọc phân vai …) - Hướng dẫn tóm tắt : nêu việc cách ngắn gọn Hoạt động hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơng tin chung văn - Hướng dẫn tìm hiểu nguồn gốc văn : quốc gia ? giới thiệu ngắn gọn quốc gia - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thể loại truyện ( cổ tích thần kì, cổ tích lồi vật ) - Hướng dẫn học sinh xác định nhân vật chính, tuyến nhân vật :tìm nhân vật đại diện cho thiện , nhân vật đại diện cho ác , xấu , tìm nhân vật - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục II Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa truyện * Hướng dẫn tìm hiểu nhân vật Mã Lương trình thành tài nhân vật - Về xuất thân, hoàn cảnh Mã Lương Đánh giá xuất thân, hoàn cảnh - Về yếu tố tạo nên tài kiệt xuất Mã Lương * Hướng dẫn câu hỏi tổ chức hoạt động : Hoạt động cặp đôi : + Yếu tố định đến thành tài Mã Lương gì? Hoạt động nhóm theo hình thức góc học tập: (Chia thành nhóm lớn) + Tại ML không dùng bút thần vẽ cho thân mà lại vẽ cho người nghèo? + Nếu em có bút thần, em vẽ cho họ? + Tại ML không vẽ vàng bạc, cải cho nguời nghèo mà lại vẽ cày,cuốc ? Nhóm 3: Tìm gạch hai câu văn văn mà em cho quan trọng việc thể ý nghĩa truyện? Hoạt động : Hoạt động vận dụng : Em vẽ tranh mơ hình ảnh Ếch theo cảm nhận em - Yêu cầu: vẽ cá nhân giấy A vẽ theo nhóm từ – em giấy A3 (Tích hợp mơn học Mỹ Thuật) Hoạt động : Hoạt động tìm tòi mở rộng : Hãy viết đoạn văn ngắn (3đến câu) miêu tả Ếch văn Từ đó, em rút học cho thân sống? (Tích hợp giáo dục kỹ sống) - Đánh giá cách thức tiến trình thực biện pháp: - Tính tính sáng tạo báo cáo: + Tính mới: Học sinh yêu văn học, nuôi dưỡng tâm hồn cảm xúc, bồi dưỡng cho em sống tốt, sống đẹp, sống có ý nghĩa + Tính sáng tạo: Nâng cao khả làm việc nhóm,tự tin giao tiếp - Tích hợp liên môn hoạt động khởi động tạo tâm hứng khởi cho em - Tích hợp liên mơn hoạt động luyện tập: hoạt động nhóm để biết mức độ hiểu học sinh - Tích hợp Liên môn hoạt động vận dụng: sử dụng kĩ thuật vẽ phòng tranh giao cho nhóm vẽ tranh minh họa học Sau vẽ xong nhóm cử người thuyết trình, người đứng dậy chấm chéo - Tích hợp liên mơn hoạt động tìm tòi mở rộng: cho học sinh hoạt động độc lập cá nhân để đánh giá lĩnh hội kiến thức - Tích hợp liên mơn thơng qua hệ thống tập (ở lớp nhà ) - Tích hợp liên mơn gắn với đời sống xã hội, rèn kỹ sống cho HS 2.3 Kết quả, hiệu biện pháp việc nâng cao chất lượng công tác giảng dạy sở: -Sau kết :Học kỳ năm học 2019-2020.Của lớp tơi dạy Lớp 6A chưa áp dụng tích hợp liên mơn.lớp 6B áp dụng tích hợp liên mơn -Lớp 6A: Giỏi 1em: (2,2%).Khá 10em: (21,7%).Trung bình 30em: (65,3%) Yếu 5em: (10,8%).Kém em -Lớp 6B: Giỏi 3em: (6,6%).Khá 20 em: (43,5%).Trung bình 21em: (45,6%) Yếu 2em : (4,3%).Kém em -Khi áp dụng tích hợp liên mơn tiết dạy cụ thể,tơi nhận thấy: Học sinh tích cực, chủ động, hứng thú việc tìm tri thức với biểu như: em sôi nổi, tích cực trao đổi, chủ động bày tỏ quan điểm 98 - Các em quan sát, trải nghiệm thực tế tự rút kiến thức Từ hiểu chất, dễ nhớ nhớ lâu - Các kiến thức hình thành gắn với tình cụ thể làm tăng khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống - Được phát huy kiến thức nhiều môn học Tạo động lực cho học sinh học tồn diện mơn, tránh xu hướng học lệch em - Các em phát triển lực quan sát, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phán đốn, lực thu nhận thông tin, lực giao tiếp, lực tư sáng tạo… - Học sinh không tiếp thu kiến thức mà giáo dục nhân cách - Bài kiểm tra thực qua bốn mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao em đạt kết cao Kế hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy thời gian tới (nếu có) -Trong thời gian tới tơi áp dụng tích hợp liên mơn hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy.Tạo hứng thú,say mê yêu thích học văn em - Với báo cáo tích hợp liên mơn thường xuyên áp dụng cho văn từ lớp đến lớp - Thường xuyên áp dụng số môn khác GIÁO VIÊN DỰ THI Nguyễn Thị Thúy Vân XÁC NHẬN CỦA 99 HIỆU TRƯỞNG PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU TRƯỜNG TH&THCS QUỲNH THUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quỳnh Thuận, ngày 06 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY (Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021) Họ tên: Lê Thị Quỳnh Lập Đơn vị công tác: Giáo viên trường TH&THCS Quỳnh Thuận Chức vụ giữ: Giáo viên Môn dự thi: Ngữ văn SBD: ……… Sơ lược nhiệm vụ thành tích cá nhân - Nhiệm vụ giảng dạy phân công năm học 2019-2020: Giảng dạy Ngữ văn lớp 7B, 9B GDCD K8,9 Bồi dưỡng học sinh giỏi GDCD Chủ nhiệm lớp 9B - Thành tích thời gian qua: Về giáo viên: Đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường Về học sinh: Đạt em học sinh giỏi huyện môn Văn GDCD giải Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy 2.1 Tên biện pháp: Một vài giải pháp dạy học sinh phát triển phẩm chất lực qua khổ thơ thứ thơ “Nói với con” Y phương Trường TH&THCS Quỳnh Thuận 2.2 Nội dung biện pháp: - Thực trạng trước tiến hành áp dụng biện pháp: + Học sinh: Có thực trạng đáng buồn phận học sinh coi nhẹ mơn xã hội nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Một số em chưa biết cảm thụ tác phẩm văn học, chưa biết khám phá, hiểu sâu lĩnh hội hết giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học Nhiều em chưa hiểu hết tầm quan việc học, ngại đọc tài liệu học tập, nhác học, chơi điện tử… + Giáo viên: Cơ sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, sa vào thuyết giảng, dĩ nhiên có phát vấn, đàm thoại, hoạt động nhóm mang tính hình thức chưa phải hoạt động tích cực để giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, chiếm lĩnh tác phẩm Giáo viên nói nhiều, ghi bảng nhiều sợ học sinh khơng nắm kiến thức mà truyền đạt Chưa ý đến phát triển phẩm chất, lực cho người học Từ thực trạng tơi mạnh dạn đưa 100 vài giải pháp dạy học sinh phát triển phẩm chất lực qua khổ thơ thứ thơ “Nói với con” Y phương - Cách thức tiến trình thực biện pháp: Như dạy học theo định hướng phát triển lực phát huy mạnh mẽ tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh.Thực “học đôi với hành” (hành: vận dụng kiến thức vào thực tiễn) Tăng cường dạy cách đọc, cách viết, cách giải vấn đề Tổ chức hoạt động học tập học sinh theo lý thuyết kiến tạo thuyết đa trí thơng minh Dạy học sinh cách đọc văn tạo lập văn cách độc lập sáng tạo Trong chương trình Ngữ văn THCS có nhiều tác phẩm mang giá trị nhân văn sâu sắc đòi hỏi em làm rõ lực như: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực cảm thụ thẩm mỹ Với khổ thơ đầu giúp em nhận lời cha muốn nói với cội nguồn sinh dưỡng Từ tơi ý phát triển phẩm chất lực sau: * Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: Chính lực giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp giá trị nội dung nghệ thuật Với ngơn ngữ hình ảnh thơ giản dị, mộc mạc giàu sức khái quát, giàu chất thơ; sử dụng nhiều biện pháp tu từ điệp cấu trúc, liệt kê, ẩn dụ giúp học sinh cảm nhận người cha tâm với cội nguồn sinh dưỡng: gia đình q hương nơi sinh con, nuôi khôn lớn trưởng thành Cội nguồn sinh dưỡng đứa gia đình Người cha gợi cho kỉ niệm đầy tình yêu thương gia đình đầm ấm, vui tươi, êm đềm Hình ảnh đứa tập nói, tập vòng tay u thương cha mẹ, ta hiểu gia đình nôi nuôi ta khôn lớn thể chất lẫn tâm hồn Người lớn lên tình cảm gia đình chưa đủ, cần có bầu sữa tinh thần thứ hai quê hương Nhắc đến quê hương, nhà thơ dùng cụm từ “người đồng mình” để thể cách nói giản dị, mộc mạc, gần gũi, tha thiết với cảm xúc yêu thương, chân thành Vẻ đẹp biểu qua hình ảnh đậm chất miền núi với động từ “cài”, “ken” Dụng cụ để bắt cá, bàn tay người Tày trở thành vật dụng mang tính nghệ thuật Vách nhà không đan tre, gỗ mà ken câu hát ấm áp “Người đồng mình” chăm lao động đầy tài hoa, khéo léo Từ đó, giúp cho hiểu sống lao động người đồng cần cù, vui tươi, đời sống văn hóa tinh thần mộc mạc mà phong phú Không vậy, quê hương người đồng lên vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng rừng núi phía Bắc: “Rừng cho hoa Con đường cho lòng” làm nên quê hương Y Phương không trộn lẫn Hình ảnh “hoa” tượng trưng cho vẻ đẹp thiên nhiên; “tấm lòng” vẻ đẹp tình người; “con đường” vào bản, vào thung, lên rẫy, suối đường đời trước mắt mà phải trải qua Rõ ràng, người không lớn lên tình yêu thương gia đình mà trưởng thành sống lao động, thiên nhiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình; nơi văn hóa đồng Từ đó, người cha muốn nói với rằng: vòng tay yêu thương cha mẹ, nghĩa tình sâu nặng q hương nơi ni khơn lớn Con khắc ghi Ngồi ra, người cha gợi nhắc cho kỉ niệm đẹp cha mẹ ngày gắn kết gia đình, gắn kết phong tục tập quán cưới hỏi 101 văn hóa tỏ tình người dân Tày nhắc nhớ rằng, hoa đẹp nảy nở tình yêu cha mẹ Không hướng học sinh phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ mà tơi hướng học sinh đến lực hợp tác * Năng lực hợp tác: cho học sinh thảo luận: cặp đơi, nhóm nhỏ (4 em), nhóm lớn (6 nhóm) Trước hết thảo luận cặp đôi câu thơ đầu Tôi chia lớp thành dãy bàn + Dãy 1: Tình cảm gia đình khắc họa hình ảnh thơ nào? + Dãy 2: Để thể tình cảm gia đình cách viết tác giả có độc đáo? + Dãy 3: Từ tình cảm giúp em hình dung khơng khí gia đình? Các cặp thảo luận thời gian phút đại diện cặp đơi trình bày-> cặp khác bổ sung -> GV nhận xét-> GV chốt chiếu kết Tiếp theo thảo luận nhóm lớn hai câu thơ: “Rừng cho hoa Con đường cho lòng” Tơi phát phiếu học tập + Nhóm 1,2: Qua hai câu thơ cách viết tác giả có đặc sắc ? (Cách dùng từ; biện pháp tu từ) + Nhóm 3,4: Tìm hiểu ý nghĩa hình ảnh hoa lòng? + Nhóm 5,6: Nêu ý nghĩa hình ảnh đường? Thời gian thảo luận phút đại diện nhóm trình bày dán phần thảo luận học sinh lên bảng -> GV chiếu đáp án Và cuối thảo luận nhóm nhỏ (4 em/bàn) với câu thơ : “Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời” ? Tại người cha lại khắc ghi ngày cưới cha mẹ cho biết ? Ở khổ thơ không hướng học sinh đến lực thẩm mĩ, lực hợp tác mà hướng học sinh lực trình bày * Năng lực trình bày: Rèn cho học sinh tự tin trước tập thể từ khắc phục cho học sinh tính rụt rè, e ngại để tạo thuận lợi trình tiếp xúc với xã hội GV hướng học sinh trình bày câu hỏi Câu hỏi ? Từ niềm hạnh phúc đứa trẻ sống mái ấm gia đình qua khổ em có suy nghĩ mái ấm gia đình trẻ thơ nay? GV hướng HS cần làm rõ được: + Mái ấm gia đình nơi sinh sống thành viên mái nhà Ở có tình u thương chăm sóc, dạy dỗ cha mẹ, có tiếng cười đứa trẻ hay đồng cảm chia sẻ người Là nơi nuôi dưỡng tâm hồn đứa trẻ giúp hoàn thiện thân + Gia đình có tầm quan trọng lớn trẻ thơ: Là chỗ dựa vững người, nơi tìm kiếm an ủi, che chở từ người lớn mang đến ấm áp niềm vui đồng thời xoa dịu nỗi đau Con trẻ khơng gia đình bao bọc dạy dỗ dễ ngục ngã trước khó khăn cám dỗ từ xã hội… Bên cạnh có đứa trẻ lang thang, nhỡ không nơi nương tựa, sớm phải tự lập sống sớm phải đánh giày, bán báo, bán vé số…những đứa trẻ bị 102 bỏ rơi chúng khao khát có sống có cha mẹ yêu thương, chăm sóc hàng ngày Câu hỏi 2: Từ nội dung hai câu thơ: “Rừng cho hoa Con đường cho lòng” Em suy nghĩ nghĩa tình quê hương người? Với câu hỏi tơi hướng HS trình bày nội dung sau: + Quê hương nơi ta sinh lớn lên, nơi ta cất tiếng khóc chào đời, nơi đón nhận ta vào sống Quê hương cuội nguồn sinh dưỡng, bến đỗ bình yên đời người, nơi cất dấu phong tục tốt đẹp người nơi làng quê + Tình yêu quê hương trở thành tình cảm thiêng liêng, ln thường trực trái tim người, dù đâu đâu hình ảnh q hương ln sống kí ức, nỗi nhớ da diết người quê hương…Tuy nhiên, bên cạnh đó, có khơng người sống hờ hững với quê hương, chưa biết trân trọng vẻ đẹp quê hương… Và không phát triển lực cho học sinh mà giáo viên phát triển phẩm chất cho người học Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Có phẩm chất sau: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Ở khổ thơ hướng học sinh phát triển phẩm chất tình yêu gia đình, yêu quê hương thể rõ qua câu hỏi ? Từ tình cảm gia đình, quê hương dành cho đứa bồi đắp cho em tình cảm gì? Yêu gia đình, yêu quê hương, đất nước Biết xây đắp, bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương, đất nước Tu dưỡng đạo đức, tích lũy kiến thức góp phần nhỏ vào cơng xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Phê phán người khơng có ý thức xây dựng q hương, chí quay lưng, phản bội quê hương, xứ sở… - Đánh giá cách thức tiến trình thực biện pháp: + Đa số học sinh u thích mơn học hơn, số lượng học sinh khơng thích học mơn Văn giảm hẳn Từ kích thích khả học tập em làm cho chất lượng môn học nâng cao + Đã rèn phẩm chất lực cho học sinh + Kết cho thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi tăng giảm tỉ lệ học sinh yếu + Vận dụng giải pháp vào bồi dưỡng học sinh giỏi thi tuyển vào THPT 2.3 Kết quả, hiệu biện pháp việc nâng cao chất lượng công tác giảng dạy sở: Trước chưa thưc biện pháp vào giảng dạy kết đạt chưa cao, tiếp thu học sinh hạn chế Nhưng sau vận dụng biện pháp vào giảng dạy đạt kết đáng khả quan, em u thích mơn học Kế hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy thời gian tới 103 Để góp phần vào đổi phương pháp dạy học phù hợp với xu tăng thêm hứng thú học tập cho học sinh với môn xã hội nói chung mơn Ngữ văn nói riêng thời gian tới phát triển phẩm chất lực giáo viên cần hướng dẫn em sưu tầm thêm tài liệu tham khảo liên quan đến môn, rèn ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức đáp ứng với đổi cách học GIÁO VIÊN DỰ THI Lê Thị Quỳnh Lập XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG 104 PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS QUỲNH YÊN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quỳnh Yên, ngày 09 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY (Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021) Họ tên: Nguyễn Thị Lan Hương Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Quỳnh Yên Chức vụ giữ: Giáo viên Môn dự thi: Ngữ văn SBD: ……… I Sơ lược nhiệm vụ thành tích cá nhân - Nhiệm vụ giảng dạy phân công năm học 2019-2020: Giảng dạy môn Ngữ văn lớp 6A, 6B ; Chủ nhiệm lớp 6B - Thành tích thời gian qua : Đạt giáo viên giỏi trường năm học 2018-2019; 2019-2020 II Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy Tên biện pháp: Một số giải pháp nhằm nâng cao giáo dục cho học sinh khuyết tật hòa nhập học tập giao tiếp Nội dung biện pháp: 2.1 Thực trạng trước tiến hành áp dụng biện pháp: + Học sinh khuyết tật học sinh có khiếm khuyết cấu trúc chức thể hoạt động khơng bình thường dẫn đến gặp khó khăn định khơng thể theo chương trình giáo dục phổ thơng khơng hỗ trợ đặc biệt phương pháp giáo dục - dạy học trang thiết bị trợ giúp cần thiết +Nguyên nhân dẫn tới khuyết tật: Trong xã hội đại ngày lạm dụng hóa chất thực phẩm, tia, chất phóng xạ,do lạm dụng thuốc kháng sinh, chủ quan sức khỏe mang thai, di truyền…làm cho tỉ lệ trẻ khuyết tật ngày cao nhiều dạng khuyết tật khác + Các dạng khuyết tật: Học sinh khiếm thính Học sinh khiếm thị 105 Học sinh khuyết tật trí tuệ Học sinh khuyết tật ngơn ngữ - giao tiếp Học sinh khuyết tật vận động Học sinh đa tật Học sinh có khuyết tật thuộc nhóm khác + Trường THCS Quỳnh Yên có hai trường hợp khuyết tật: 1.Bùi Văn Quân - hs lớp 7c ; ông : Bùi Văn Phượng ; bà Hồ Thị Hằng xóm 11 xã Quỳnh Yên Khuyết tật trí tuệ bẩm sinh 2.Hồ Tố Tới - hs lớp 6b ; ông : Hồ Tố Thủy; bà Trần Thị Thủy Xóm xã Quỳnh Yên Khuyết tật trí tuệ bẩm sinh + Cả hai em Học sinh khuyết tật trí tuệ Năm học 2018-2019 nhà trường tiếp nhận em Bùi văn Quân HSKT trí tuệ lúng túng việc giáo dục, giảng dạy , nhận xét, xếp loại.Đến năm học 2019-2020 nhà trường tiếp nhận em Hồ Tố Tới Em Tới HSKT trực tiếp giảng dạy(môn Văn) chủ nhiệm + Đầu năm học tiếp nhận lớp chủ nhiệm em Tới có biểu sau: Ưu điểm: - Thể lực tốt; chiều cao 1m49 cân nặng 42kg - Có hiểu số kí hiệu ngơn ngữ hình thể giao tiếp - Biết viết chữ theo mẫu - Nghe ngơn ngữ nói Nhược điểm: - Năng lực tiếp thu chậm - Rất rụt rè,ngại tiếp xúc với bạn xung quanh, với giáo viên môn - Khi học phải có người đưa đón - Một số việc cá nhân thắt, tháo khăn quàng, đến chỗ ngồi, đưa, cất sách vở… cần có bạn hỗ trợ - Trong buổi học em biết ngồi nhìn mơ hồ, gặm móng tay,thỉnh thoảng cười - Chữ viết nghệch ngoạc, tiếp thu môn khoa học tự nhiên xã hội chậm Trước số khó khăn tơi băn khoăn , trăn trở nhiều thêm vào với việc tập huấn HSKT hòa nhập(tháng 10-2019)tơi thực Một số giải pháp nhằm nâng cao giáo dục cho học sinh khuyết tật hòa nhập học tập giao tiếp trường THCS Quỳnh Yên 2.2 Cách thức tiến trình thực biện pháp: a) Giáo dục kĩ sống : Đối với HSKT, dù dạng em ln tự ti, đặc biệt khó khăn kỹ sống , em ln khép mình, khơng muốn giao tiếp với người, sống khép nép, sợ hãi, đặc biệt kỹ tự thân vận động hạn chế Để giúp HSKT hòa nhập thân tơi đưa giải pháp sau: 106 - Giải pháp tạo gần gũi với bạn: + xếp chỗ ngồi gần bạn gần nhà bạn Đạt, bạn ngoan ngỗn, hiền lành, sống có trách nhiệm, chọn bạn mà HSKT thích - Giải pháp tự thân vận động: + Việc tháo thắt khăn quàng thay làm hộ thời gian đầu hướng dẫn + Chỉ hình minh họa sách giáo khoa để nhận biết môn học + Vệ sinh chỗ + Hướng dẫn đóng cửa trời lạnh nắng + Hướng dẫn đặt sách hết - Giải pháp tạo giao tiếp tự tin: + Thường xuyên hỏi han , trò chuyện với HSKT + Giữa bạn với HSKT thường xuyên hỏi han ,trao đổi, giúp đỡ b)Giáo dục phương pháp học tập: Theo - Thông tư 03/2018/QĐBGDĐT ngày 29/01/2018 Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định giáo dục hoà nhập người khuyết tật Kế hoạch giáo dục cá nhân phải thể rõ việc mục tiêu giáo dục, hình thức học tập, tham gia hoạt động phù hợp với đối tượng học sinh khuyết tật; Nhận xét, đánh giá tiến học sinh theo qui định Để giúp HSKT tiến học tập thân đề giải pháp cụ thể sau: * Đối với mơn văn tơi đảm nhiệm học cho em viết đoạn văn ngắn hai dòng, nâng lên dần bốn dòng có tiết dài Đến tơi cho em tập viết họ tên khơng theo mẫu Trong kiểm tra cho em viết đoạn văn để đánh giá tiến em * Trao đổi kết hợp với giáo viên môn để nắm bắt tiến HSKT (Mơn tốn viết số từ 1-10, Môn Mĩ thuật biết tô màu theo mẫu…) * Kết hợp với cha mẹ HSKT để nắm bắt kịp thời thay đổi để kịp thời động viên khích lệ 2.3 Đánh giá cách thức tiến trình thực biện pháp: - Thuận lợi: + Giúp HSKT tiến + Giảm áp lực HSKT kỹ sống học tập + Giáo viên môn bạn bè quan tâm, gần gũi + Đạt mức độ thấp tất môn học - Khó khăn: + Lúc đầu em Tới khơng hợp tác, viết ngừng nghĩ nhiều, mỏi mắt, khơng hiểu giáo viên bạn nói gì(có nhiều điều không diễn tả được) 107 + Thời gian dành cho HSKT chưa nhiều + Một số giáo viên mơn chưa nhiệt tình + Gia đình chưa thật quan tâm, thiếu kiên trì Kết quả, hiệu biện pháp việc nâng cao chất lượng công tác giảng dạy sở: - Giáo dục kĩ sống : + Đã biết giao lưu mắt cười với bạn xung quanh + Đã biết tự tháo khăn quàng vào học biết nhìn bạn để quàng khăn + Nhận biết môn học giáo viên vào + Biết đóng cửa trời nắng lạnh + Biết xếp sách vào cặp kết thúc tiết học + Tự ý thức đóng cửa phòng học về.(Cô nhắc nhở chung tất bạn lớp) - Giáo dục học tập: + Viết chữ đẹp hơn,đúng tả hơn.Viết dài + Biết viết họ tên mà khơng cần mẫu + Biết làm tốn tay phạm vi + Giao lưu với bạn nhiều chơi III Kế hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy thời gian tới (nếu có) - Dạy kỹ đặc thù cho HSKT - Bồi dưỡng thêm ý thức bạn bè giúp đỡ lẫn - Điều chỉnh giáo án cho phù hợp với lực HS - Phương pháp dạy học đa dạng dựa vào điểm mạnh HS - Xây dựng hệ thống hỗ trợ HSKT GIÁO VIÊN DỰ THI Nguyễn Thị Lan Hương XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Hồ Xuân Đại 108 PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN SƠN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tân Sơn, ngày 05 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY (Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021) Họ tên: Ngô Thị Hải Yến Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Tân Sơn Chức vụ: Giáo viên Môn dự thi: Ngữ văn SBD: ……… Sơ lược nhiệm vụ thành tích cá nhân - Nhiệm vụ giảng dạy phân công năm học 2019 - 2020: Dạy Văn 9C, 8A; GDCD 9A,B,C Bồi dưỡng GDCD9 - Thành tích thời gian qua: Giáo viên dạy giỏi cấp huyện Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy 2.1 Tên biện pháp: Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm để cảm thụ tốt văn Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 2.2 Nội dung biện pháp: 2.2.1.Thực trạng trước tiến hành áp dụng biện pháp: - Từ học sinh: Hiện phận lớn học sinh lười học, chưa có tinh thần, thái độ học tập đắn Một số học sinh chưa thực thích học môn Văn Khả tự học, tự nghiên cứu hạn chế, kĩ liên hệ sống yếu + Đa số học sinh chưa biết cách định hướng tiếp cận, cảm nhận thơ, đoạn thơ Chẳng hạn đến với văn “Ánh trăng”, đề tài không chủ đề tư tưởng thơ lạ: Khơng ca ngợi vẻ đẹp người lính thơ “ Đồng chí”- Chính Hữu, “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”- Phạm Tiến Duật mà sâu vào khai thác góc khuất, điểm tối tâm hồn người lính sau chiến tranh để từ rút học triết lý người Hình ảnh thơ lại mang tính trí tuệ, giàu hình ảnh biểu tượng, cảm xúc suy tư nên học sinh khó cảm nhận Một số em thiếu tìm tòi, sáng tạo học tập nên chưa tích cực học tập + Khơng thế, phát triển bùng nổ công nghệ thông tin với internet với dịch vụ vui chơi, giải trí hấp dẫn lôi em việc học 109 – Phía giáo viên: Do nhiều giáo viên chưa thực đổi phương pháp dạy học ( nặng phương pháp truyền thống: Giảng bình, thuyết trình, chưa sáng tạo dạy học, chưa phát huy tích cực học sinh nên học, học sinh tiếp thu cách thụ động ( thầy nói, trò nghe, ghi nhớ ) Điều làm cho dạy trở nên nhàm chán, chưa phát huy tích cực, sáng tạo, chủ động học sinh Đặc biệt với nội dung đổi mới, giàu giá trị nhân “Ánh trăng” muốn học sinh hiểu học, giáo viên phải linh động sáng tạo việc vận dụng phương pháp dạy học, hình thức dạy học tích cực, thiết bị dạy học để nâng cao hiệu dạy 2.2.2.Cách thức tiến trình thực biện pháp: Để có tiết dạy thành cơng, có kết cao, tơi nghĩ người giáo viên khơng nhiệt tình giảng dạy, tâm huyết với nghề, truyền đạt tất kiến thức vốn có mà điều quan trọng người giáo viên phải biết khắc phục thực trạng nghĩa phải biết định hướng khai thác văn bản, biết vận dụng phương pháp dạy học cách sáng tạo, linh hoạt, có hiệu Sau định hướng sử dụng phương pháp dạy - học hoạt động nhóm đạt hiệu mà vận dụng kết hợp, sáng tạo văn “ Ánh trăng”- Nguyễn Duy theo mạch cảm xúc nhân vật trữ tình *) Áp dụng phương pháp hoạt động nhóm để cảm thụ tốt văn “ Ánh trăng”- Nguyễn Duy, Ngữ văn - Hoạt động nhóm phương pháp dạy học tích cực tạo điều kiện cho học sinh phát triển kỹ ngôn ngữ giao tiếp, tạo tâm hào hứng ham thích cho học sinh, tạo hội cho tất thành viên lớp từ giỏi, khá, trung bình, yếu tham gia Trong q trình thảo luận nhóm, trước hết giáo viên cần chia, thành lập nhóm, sau phân cơng nhiệm vụ cụ thể nhóm, theo dõi hướng dẫn nhóm thảo luận, cuối giáo viên nhận xét, kết luận - Thứ nhất: Để làm rõ sự: Hồi tưởng kỉ niệm vầng trăng Giáo viên chia học sinh làm bốn nhóm nhỏ với bốn yêu cầu: + Nhóm 1: Câu 1: Trong hồi tưởng tác giả kỉ niệm trăng xuất thời điểm nào? Qua chi tiết, hình ảnh nào? Câu 2: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Câu 3: Em cảm nhận hình ảnh vầng trăng sống người? + Nhóm 2: Câu 1: Hình ảnh người kỉ niệm với trăng thời khứ khắc họa qua chi tiết nào? Câu 2: Nêu thủ pháp nghệ thuật? Tác dụng? Câu 3: Cảm nhận em hình ảnh người thời điểm ấy? + Nhóm 3: Câu 1: Trăng khứ hồi nào? Trong hồi ấy, trăng xuất không gian nào? Câu 2: Tác giả sử dựng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? 110 Câu 3: Từ em cảm nhận hình ảnh vầng trăng đời sống người? - GV: Ở vẻ đẹp trăng, người không gian sao, cô mời em chuyển sang ý + Nhóm 4: Câu 1: Hình ảnh người kỉ niệm với trăng thời khứ khắc họa qua chi tiết nào? Câu 2: Nêu thủ pháp nghệ thuật? Tác dụng? Câu 3: Cảm nhận em hình ảnh người thời điểm ấy? ? Em có nhận xét quan hệ trăng người qua thời điểm khứ? Nguyên nhân dẫn đến thay đổi gì? Sự thay đổi có thường gặp sống đời thường hay khơng? Có đáng trách không? ( Thời gian: phút – học sinh thực hoạt động - Hết thời gian , Giáo viên yêu cầu học sinh trở vị trí, mời đại diện nhóm trình bày kết quả) => Sau giáo viên chốt ý: Trăng xuất không gian sống người -> Trăng gần gũi, tự nhiên, đẹp đẽ, bao dung, che chở, gắn bó - Thứ hai: Để làm rõ: Cảm xúc người gặp lại trăng Giáo viên chia học sinh làm bốn nhóm nhỏ với bốn yêu cầu: + Nhóm 1: Cho hs thảo luận tình gặp lại trăng + Nhóm 2: Cho học sinh tìm hiểu vẻ đẹp vầng trăng + Nhóm 3: Học sinh thảo luận cảm xúc người + Nhóm 4: Yêu cầu học sinh thảo luận rút học triết lí liên hệ kĩ sống ? Qua thơ, từ “giật mình” tác giả, ơng muốn nhắc nhở điều gì? Qua đó, em rút học cho thân? HS thảo luận GV HS đánh giá, GV chốt ý: Cái giật tự nhắc nhở thân không làm người phản bội khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiên nhiên Câu thơ thầm nhắc nhở đồng thời nhắc nhở chúng ta, người sống hồ bình, hưởng tiện nghi đại, đừng quên công sức đấu tranh cách mạng người trước Mỗi người cần phải sống ân nghĩa thủy chung, không phản bội khứ phản bội khứ phản bội - Cuối cùng, giáo viên cho bốn nhóm thảo luận câu hỏi: ? Suy nghĩ em ý nghĩa biểu tượng hình ảnh “vầng trăng” baì thơ? (Hình ảnh vầng trăng thơ có ý nghĩa gì?) + HS thảo luận nhóm ( nhóm, cử đại diện nhóm trình bày) => GV HS đánh giá, chốt ý Vầng trăng thơ hình ảnh đa nghĩa: + Vầng trăng hình ảnh thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, người bạn suốt thời nhỏ tuổi, thời chiến tranh rừng + Vầng trăng biểu tượng cho khứ nghĩa tình, trăng vẻ đẹp bình dị, vĩnh đời sống + Ở khổ thơ cuối cùng, trăng tượng trưng cho khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ, người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà 111 thơ Con người vơ tình, lãng qn thiên nhiên, nghĩa tình q khứ ln tròn đầy, bất diệt 2.3 Kết quả, hiệu biện pháp việc nâng cao chất lượng công tác giảng dạy sở: Qua trình áp dụng phương pháp này, tình hình học tập học sinh khối năm gần đây,tôi thấy chất lượng mơn Văn trường THCS Tân Sơn có nhiều khởi sắc: Chất lượng tuyển sinh vào lớp 10 THPT từ năm 2017 đến năm 2019 tăng lên, từ năm 2017 đến năm 2019 có học sinh giỏi huyện đạt giải Đặc biệt, học sinh hứng thú, tích cực u thích mơn Văn Đó động lực để tiếp tục phấn đấu Kế hoạch áp dụng, cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy thời gian tới: - Tăng cường dự thăm lớp từ rút kinh nghiệm tiết dạy đưa giải pháp khắc phục hạn chế - Trong trình thực phương pháp, giáo viên trọng đến kĩ trình bày phát vấn đề học sinh, chủ động hợp tác, gợi mở để học sinh giải vấn đề cách đầy hứng thú - Trao đổi với đồng nghiệp buổi sinh hoạt chun mơn nhóm để áp dụng phương pháp hoạt động nhóm học văn tích cực nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh Kiến nghị, đề xuất nhà trường: Kiểm tra thường xuyên việc thực kế hoạch giảng dạy giáo viên việc đổi phương pháp dạy học Làm tốt cơng tác thi đua khen thưởng nhằm động viên khích lệ thầy trò thực tốt nhiệm vụ dạy - học Trên ý kiến thân tơi với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng tạo hứng thú học môn Văn cho học sinh chất lượng mũi nhọn mơn Văn Bản báo cáo chắn nhiều thiếu sót Kính mong q thầy, đóng góp ý kiến để biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tơi hồn chỉnh hơn.Cuối cùng, xin kính chúc ban giám khảo, thầy, mạnh khỏe hạnh phúc Chúc hội thi thành công tốt đẹp Tôi xin chân thành cảm ơn ! GIÁO VIÊN DỰ THI Ngô Thị Hải Yến XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG 112 ... đạt thời gian qua: Giáo viên giỏi trường Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy 2.1 Tên biện pháp: Tổ chức hoạt động dạy Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện cho... chuyên môn) Nhiều năm liên tục đạt danh hiệu giáo viên giỏi trường Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy 2.1 Tên biện pháp: Cách hướng dẫn học sinh đọc thêm văn. .. triển biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy thời gian tới: - Tiếp tục sử dụng biện pháp dạy Hoạt động Ngữ văn: thi kể chuyện - Vận dụng linh hoạt cách thức tổ chức hoạt động vào dạy

Ngày đăng: 28/06/2020, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w