Giáo viên dự thi hoàn thiện bản báo cáo BPNCCLGD sẽ trình bày tại Hội thi theo mẫu gửi kèm. Báo cáo BPNCCLGD dài không quá 04 trang, được in trên giấy trắng A4 bình thường, không in bìa màu mà in giấy trắng bình thường. Báo cáo in trên 1 mặt giấy thành 03 bản và chỉ ghim ở góc trái, không đóng quyển, không dán gáy. Trường tập hợp toàn bộ các báo cáo của giáo viên đủ điều kiện tham gia thi, Hiệu trưởng phải trực tiếp ghi xác nhận bằng chữ, ký tên, đóng dấu vào bản báo báo của giáo viên dự thi (VD: Biện pháp này được áp dụng có hiệu quả ở cơ sở giáo dục, lần đầu được dùng để đăng ký thi giáo viên dạy giỏi và chưa được dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước đó); cử người trực tiếp về nạp về phòng CM THCS;Yêu cầu báo cáo BPNCCLGD phải thể hiện rõ ràng, phù hợp, đúng đặc trưng bộ môn; Biện pháp phải xuất phát từ thực tiễn công tác dạy học tại đơn vị, nhằm giải quyết vấn đề hạn chế trong giảng dạy; phù hợp với đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Nội dung biện pháp phải trình bày khoa học, hợp lý, nêu rõ cái mới hoặc sự cải tiến để nâng cao chất lượng. Biện pháp đã áp dụng và giải quyết được vấn đề, có kết quả rõ nét, có số liệu, sản phẩm minh chứng phù hợp với thực tế; (mức độ đạt được, so sánh, đối chiếu); có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng giảng dạy.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỲNH LƯU TRƯỜNG THCS HỒ XUÂN HƯƠNG BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY (Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021) Họ tên: Hồ Thị Thu Thủy Đơn vị công tác: Trường THCS Hồ Xuân Hương Chức vụ giữ: Giáo viên Môn dự thi: Lịch sử QUỲNH LƯU – NĂM 2020 PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU TRƯỜNG THCS HỒ XUÂN HƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quỳnh Lưu, ngày 06 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY (Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021) Họ tên: Hồ Thị Thu Thủy Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Hồ Xuân Hương Chức vụ giữ: Giáo viên Môn dự thi: Lịch sử SBD: ……… Sơ lược nhiệm vụ thành tích cá nhân - Nhiệm vụ giảng dạy phân công năm học 2019-2020: Dạy: Lịch sử 7,9 Địa lí Bí thư chi đồn - Thành tích thời gian qua (chỉ nêu thành tích được hoạt động chuyên môn) : Giáo viên dạy giỏi huyện chu kì 2013 - 2015, 2015 - 2017, 2017 - 2019 Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy 2.1 Tên biện pháp: "Một số cách thức tổ chức hoạt động khởi động tạo hứng thú học tập cho học sinh học Lịch sử 9" 2.2 Nội dung biện pháp: * Thực trạng trước tiến hành áp dụng biện pháp: Trong phương pháp dạy học truyền thống, thường thấy lời vào mượt mà, trơn tru với câu từ bay bổng, trau chuốt giáo viên Để có lời vào đầy tính nghệ thuật đòi hỏi giáo viên phải có am hiểu sâu sắc, có kiến thức nội dung học vấn đề có liên quan chuyển hóa thành câu từ kết hợp với giọng đọc hay nói diễn cảm, thuyết phục Tuy nhiên, lời vào có hay đến đâu hoạt động khởi động cho giáo viên chủ yếu Bởi học sinh đóng vai trò thụ động lắng nghe, “ru vỗ” lời có cánh Còn cảm xúc, hứng thú “lây lan” từ giáo viên sang học sinh khơng phải khơi dậy, hình thành từ hoạt động học sinh Chính vậy, tượng học sinh lười học, ngại học lịch sử tồn phổ biến khơng trường mà trở thành thực trạng ngành giáo dục Dẫn đến chất lượng đại trà, chất lượng mũi nhọn, chất lượng thi tuyển sinh chưa cao * Cách thức tiến trình thực biện pháp: Thảo luận có chủ đề Phương pháp Khởi động thảo luận có chủ đề lúc giáo viên vừa bước vào lớp, lúc học sinh chờ đợi giáo viên giảng bài; lớp chưa ổn định, chưa ý lúc giáo viên áp dụng Cách Khởi động trên, học sinh thông qua thảo luận bước đầu giúp học sinh nhìn thấy “đốt sống” học Điều cung cấp tiền đề trải đệm cho việc giảng dạy thuận lợi Ví dụ: dạy 4" Các nước châu Á" GV đưa tình huống: Có ý kiến cho rằng: " Thế kỉ XXI kỉ châu Á" Em có đồng ý với ý kiến khơng? HS đưa ý kiến cá nhân đưa lập luận Sau GV nhận xét kết luận: Đó ý kiến làm sở để xây dựng nội dung học hơm Trong q trình tổng kết GV cần lưu ý khẳng định ý kiến qua dẫn chứng thuyết phục học GV thưởng điểm cho nhóm trả lời Hình thức tạo trò chơi Đây hình thức tạo khơng khí lớp học sơi động Bởi chơi em thích thú “học mà chơi, chơi mà học” Có thể cho HS chơi trò chơi để vào cách chia nhóm cá nhân tham gia Tổ chức số trò chơi gây hứng thú cho HS để vào tiết học: Trò chơi Ai nhanh, Ơ chữ bí mật, vòng xoay kì diệu Ví dụ : Khi dạy 5:" Các nước Đơng Nam Á" GV tạo trò chơi với tên gọi “Ai nhanh” GV nêu cách thức chơi: chia lớp thành hai nhóm lên bảng ghi thời gian định Bên ghi nhiều thắng GV chuẩn bị quà nhỏ phù hợp để trao thưởng GV nêu yêu cầu: " Kể tên nước khu vực Đông Nam Á" Sau GV dẫn dắt vào bài: để em hiểu rõ tình hình nước từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay, tìm hiểu nội dung Hình thức đưa tình Là đưa tình buộc học sinh phải giải tình theo thực tế sống: cá nhân nhóm Hình thức HS vận dụng tư lực để giải tình đưa Ví dụ: Khi dạy 12 " Những thành tựu chủ yếu ý nghĩa lịch sử cách mạng khoa học - kĩ thuật sau chiến tranh giới thứ hai " Gv đưa tình : Mơi trường khơng khí nào? Vì sao? Sau HS trả lời, GV nhận xét nhấn mạnh: Môi trường không khí bị nhiễm nghiêm trọng, dóng lên hồi chng báo động cho nhân loại việc sử dụng thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật Vậy thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học kĩ thuật từ sau chiến tranh giới thứ hai đến tác động sống người nào, tìm hiểu nội dung học hơm Sử dụng thơ: Ví dụ : Khi dạy 16: "Hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc nước năm 1919 - 1930".GV đọc trình chiếu trích khổ thơ "Người tìm hình nước" nhà thơ Chế Lan Viên: Luận cương đến Bác Hồ Và Người khóc Lệ Bác Hồ rơi chữ Lênin Bốn tường im nghe Bác lật trang sách gấp Tưởng bên ngoài, đất nước đợi mong tin Bác reo lên nói dân tộc "Cơm áo đây! Hạnh phúc rồi!" GV đưa câu hỏi: Những câu thơ trên, tác giả nói đến kiện đời hoạt động tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc? HS trả lời, sau GV nhấn mạnh: Những câu thơ nói đến kiện Nguyễn Ái Quốc tìm thấy đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam Để hiểu rõ kiện tìm hiểu nội dung học hơm Hình thức sử dụng âm nhạc Sử dụng âm nhạc hình thức kích thích khiếu số HS Khi em hát hay nhìn bạn hát vui Điều đồng nghĩa với việc dẫn dắt em vào giới học cách dễ dàng, tạo hứng thú sinh động cho học Lúc em biết tích hợp mơn: Lịch sử nghê thuật Ví dụ: dạy 18 " Đảng Cộng sản Việt Nam đời" GV bắt nhịp cho lớp hát, hay chọn học sinh hát cho em nghe hát " Em mầm non Đảng" nhạc sĩ Mộng Lân Sau GV nhấn mạnh lại: "Có sách áo hoa nhờ ơn Đảng ta Vui tung tăng em ca có Đảng đời nở hoa" Mỗi mùa xuân có Đảng mùa hạnh phúc, an vui với người dân gia đình Việt Điều lý giải Đảng ta trở thành niềm tin, niềm tự hào dân tộc; tổ chức tiền phong quần chúng nhân dân vinh danh, gọi tên trìu mến: "Đảng ta!" Vậy "Đảng ta "được thành lập từ nào, em tìm hiểu nội dung học hôm Xem tranh minh họa Ví dụ: dạy bài 25" Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)" Giáo viên sử dụng hình “Quyết tử qn Hà Nội ơm bom ba đón đánh xe tăng Pháp” trình chiếu hình hỏi: Em biết ảnh lịch sử này? Bức ảnh chụp ai? Quan sát ảnh em có nhận xét tinh thần chiến đấu chiến sĩ Hà Nội ngày đầu toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược? Sau học sinh trao đổi, trả lời xong, giáo viên nhận xét kết luận nội dung hình: Bức hình lớp xem hình ảnh chụp “Quyết tử quân Hà Nội ôm bom ba đón đánh xe tăng Pháp" Bức ảnh bác sĩ quân y Trần Hạnh chụp ngày 20/12/1946 Người ảnh chiến sĩ Nguyễn Văn Thiềng, gọi Trần Thành, quê phố hàng Vôi (Hà Nội) Bức ảnh phản ánh thực lịch sử sinh động chiến sĩ trung đồn Thủ tử cho Tổ quốc sinh Hành động tử chiến sĩ Trần Thành mãi gương sáng tinh thần yêu nước lòng dũng cảm cho hệ niên mai sau học tập” Đó nội dung mà tìm hiểu nội dung học sau Hình thức kể chuyện Câu chuyện phải có nội dung liên quan đến mà em chuẩn bị học Những câu chuyện phải ngắn gọn, tránh thời gian Đây hình thức tạo hứng thú, vừa mang tính giáo dục cho HS, lúc em chăm học có tâm vào học.Ví dụ: Khi dạy 27 "Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc"(1953 - 1954) GV hướng dẫn học sinh từ tiết trước nhà tìm hiểu trước chuyện kể anh hùng chống Pháp anh hùng Tơ Vĩnh Diện, anh hùng Phan Đình Giót Gọi HS kể ngắn gọn câu chuyện chuẩn bị thời gian giới hạn Sau GV dẫn dắt vào bài: Các anh hùng liệt sĩ, họ hy sinh nghiệp độc lập dân tộc, đem đổi tính mạng thân đổi lấy vinh quang cho Tổ quốc Chúng ta đời đời biết ơn anh Câu chuyện bạn kể vừa anh hùng liệt sĩ "Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc"(1953 - 1954) mà tìm hiểu hơm * Đánh giá cách thức tiến trình thực biện pháp: Hoạt động Khởi động hoạt động thiếu học nói chung mơn Lịch sử nói riêng Bởi xác định trọng tâm dạy – học vậy, kết hợp với việc áp dụng phương pháp Khởi động người dạy người học bắt đầu tiết học Lịch sử phá bỏ nhàm chán, uể oải tiếp cận kiến thức Giáo viên truyền niềm đam mê hứng thú học tập cho em nhận phản hồi tích cực từ phía học sinh Đồng thời q trình dạy học lớp gói gọn vòng 45 phút, khiến người dạy – người học cảm thấy ngắn, tiết học trôi qua nhanh.Vận dụng phương pháp khởi động giúp cho giáo viên học sinh thấy trọng tâm kiến thức truyền đạt, hình thành kĩ sống, giao tiếp học tập cho em 2.3 Kết quả, hiệu biện pháp việc nâng cao chất lượng công tác giảng dạy sở: - Tạo tính trực quan, sinh động giúp em dễ dàng nắm bắt kiến thức, hiểu sâu kiến thức - Xố bỏ cảm giác khơ khan giáo điều học Lịch sử để môn học trở nên gần gũi với em - Kết thực tế cho thấy đa số em học sinh tỏ hứng thú với hình thức này, tạo tập trung ý cao độ, từ giúp em khắc sâu biểu tượng kiện tượng lịch sử, từ em thuộc lớp - Đặc biệt thể rõ nét kết học sinh giỏi năm gần đây: - Học sinh giỏi huyện: 2016 - 2017: 7/7 đạt 100% ( nhì, ba, 3kk), 2017 - 2018: 6/6 đạt 100% ( nhất, nhì, 1ba), 2018-2019: đậu 4/4 đạt 100% ( nhì, 2ba,1 kk) - Học sinh giỏi tỉnh: 2016 - 2017: 3/3 đạt 100% ( nhất, nhì), 2017 - 2018: 3/3 đạt 100% ( nhì, 1ba) - Tuyến sinh vào lớp 10 năm học: 2018 - 2019: Xếp thứ huyện, xếp thứ tỉnh (4/400 trường THCS toàn tỉnh) Kế hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy thời gian tới (nếu có): Trong giới hạn báo cáo chưa đề cập tối đa hình thức tổ chức hoạt động Khởi động, thời gian tới tơi cố gắng tìm tòi,vận dụng nhiều hình thức Hoặc đa dạng hình thức tổ chức khởi động Tơi mong muốn chia sẻ kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp Hy vọng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn học Lịch sử nói riêng q trình dạy học nói chung GIÁO VIÊN DỰ THI Hồ Thị Thu Thủy PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS MINH-LƯƠNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quỳnh Minh, ngày 07 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY (Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021) Họ tên: Lê Thị Thu Huyền Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Minh-Lương Chức vụ giữ: Giáo viên Môn dự thi: Lịch sử SBD: ……… Sơ lược nhiệm vụ thành tích cá nhân - Nhiệm vụ giảng dạy phân công năm học 2019-2020: Dạy lịch sử lớp 6A,D 7A,B,E 8A,B 9A,B - Thành tích đạt thời gian qua Nhiều năm đạt giáo viên giỏi trường Năm học 2018-2019 đạt danh hiệu giáo viên giỏi trường Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy 2.1 Tên biện pháp: Phát triển phẩm chất lực học sinh thông qua tiết tập lịch sử (Tiết PPCT 60) 2.2 Nội dung biện pháp: - Thực trạng trước tiến hành áp dụng biện pháp: + Trước tiết BTLS chưa gây hứng thú học tập yêu thích HS học khơ khan, nhàm chán, hiệu chưa cao có nhiều ngun nhân: Về phía GV chuẩn bị chưa chu đáo, chưa có phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh, đưa số câu hỏi tập cho HS làm, nên chưa lôi cuốn, thu hút em tham gia vào việc học tập môn Về phía HS chưa yêu thích học, chưa yêu thích môn lịch sử, rụt rè tham gia hoạt động học tập…vì chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc học tập + Từ thực tế giảng dạy thân nhận thấy cần tạo khơng khí học tập sơi tiết BTLS qua em u thích tiết học u thích mơn Qua hoạt động học tập hình thành phát triển cho HS phẩm chất yêu nước, chăm học, lực cần hướng tới như: Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - Cách thức tiến trình thực biện pháp: Tơi hướng dẫn HS tìm hiểu tiết BTLS qua hoạt động nhóm, tập trắc nghiệm, hình thức trò chơi: Bài tập Trò chơi “ơ chữ bí mật” a GV chuẩn bị: + Chuẩn bị sẵn ô trống + Nội dung câu hỏi thời Ngô-Đinh-Tiền Lê (Thế Kỷ X) b Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi để lật mở ô không theo thứ tự xuống - GV mời HS tham gia - Lật mở ba phần tư số câu hỏi đốn từ chìa khóa - GV nhận xét, tuyên dương HS tích cực tham gia + Hàng ngang số gồm chữ cái: Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán nơi này? + Hàng ngang số gồm chữ cái: Tên Lê Hoàn ông lên làm vua? + Hàng ngang số 3gồm chữ cái: Để phân biệt thời Hậu Lê năm 1428 L.Lợi? + Hàng ngang số gồm 13 chữ cái: Tên Đinh Bộ Lĩnh ông lên làm vua? + Hàng ngang số gồm chữ cái: Đầu năm 981 Nhà Tống cho quân tiến vào nước ta theo đường này? + Hàng ngang số gồm chữ cái: Năm 981 quân giặc xâm lược nước ta? + Hàng ngang số gồm chữ cái: Quan đầu triều giúp vua bàn việc nước? + Hàng ngang số gồm chữ cái: Đinh Bộ Lĩnh chọn nơi để đóng đơ? + Hàng ngang số gồm 10 chữ cái: Năm 981 vua Tống cử tên tướng xâm lược nước ta? + Hàng ngang số 10 gồm chữ cái: Bạch Đằng sóng trận đầu Đánh qn Nam Hán cơng lao vua gì? + Hàng ngang số 11 gồm chữ cái: Tên nước ta Đinh Bộ Lĩnh đặt? + Hàng ngang số 12 gồm chữ cái: Nơi mà lên vua vua thường chọn nơi để làm việc này? B A C H Đ Ă N G L Ê Đ A I H A N H T I Ề N L Ê Đ I N H T I Ê N H O À N G L Ạ N G S Ơ N T Ố N G T H A I S Ư H O A L Ư H Â U N H Â N B Ả O N G Ô Q U Y Ề N Đ Ạ I C Ồ V I Ệ T Đ Ĩ N G Đ Ơ Bài tập Tìm hiểu nhân vật lịch sử a GV chuẩn bị: Nội dung câu hỏi kiến thức nước Đại Việt thời Lý, thời Lê Sơ, Phong trào Tây Sơn Câu Tìm hiểu nhân vật lịch sử Lý Cơng Uẩn + Nêu ngắn gọn đời, nghiệp + Đánh giá công lao ông dân tộc Câu Tìm hiểu nhân vật lịch sử Lê Lợi Câu Tìm hiểu nhân vật lịch sử Nguyễn Trãi Câu Tìm hiểu nhân vật lịch sử Quang Trung- Nguyễn Huệ b Các bước thực hiện: - GV chia nhóm (đội chơi): Chia lớp thành nhóm lớn - B1 Đại diện nhóm chọn câu hỏi - B2 Các nhóm thảo luận, thống ý kiến - B3 Đại diện nhóm trình bày, nhận xét trao đổi nhóm - B4 GV thống chốt kiến thức Khen thưởng nhóm đạt kết cao - Thời gian thảo luận không phút Bài tập Trò chơi tiếp sức a GV chuẩn bị: - Kẻ bảng sơ đồ trống có thời gian - Bìa mỏng viết kiện liên quan đến mốc thời gian sơ đồ b Cách tiến hành: - Gv chia lớp thành nhóm lớn - Mỗi nhóm cử bạn lên bảng làm, làm chậm có tiếp sức bạn khác nhóm - Các nhóm lên dán nội dung có sẵn bìa vào trống cho với mũi tên chi sơ đồ Nhóm làm nhanh tuyên dương Lý Công Uẩn lên ngơi vua 939 Đóng Hoa Lư Lý Công Uẩn dời đô Đại La 968 Đổi tên thành Thăng Long Ngô Quyền lên Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi Hồng Đế Lê Hồn lên ngơi vua Đóng Cổ Loa 980 1009 Nhà Tiền Lê thành lập Nhà Lý thành lập 1010 Bài tập Trả lời nhanh (Hình thức trắc nghiệm) a GV chuẩn bị: Nội dung câu hỏi phương án trả lời thuộc kiến thức thời Lý thời Trần b Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi - Mời HS có đáp án nhanh nhất, khuyến khích HS rụt rè tham gia - GV nhận xét khen HS có đáp án nhanh tích cực tham gia Câu 1: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” Đó câu nói ai? A.Trần Quốc Tuấn; B.Trần Quốc Toản; C.Trần Bình Trọng; D.Trần Thủ Độ - Đánh giá cách thức tiến trình thực biện pháp: + Thực tiết BTLS theo tập thấy học sinh động học sinh tích cực chủ động tham gia hoạt động học tập, khơng e dè trước, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học tập, hình thành phát triển cho học sinh lực như: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác + Qua tiết học giáo dục cho HS phẩm chất yêu nước, chăm học, lòng tự hào dân tộc, biết ơn anh hùng dân tộc, em thể lòng biết ơn học tập tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu mạnh 2.3 Kết quả, hiệu biện pháp việc nâng cao chất lượng công tác giảng dạy sở: + Qua bốn tập HS củng cố kiến thức học khắc sâu thêm số nhân vật lịch sử tiêu biểu lịch sử Việt Nam từ thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (Thế Kỷ X) đến Quang Trung xây dựng đất nước (Thế kỷ XVIII) + Với tập học sinh dễ hiểu nắm nhiều kiến thức, nhớ kiến thức lâu em yêu thích, hứng thú với tiết học tập lịch sử từ em u thích mơn học cách tự nhiên góp phần nâng cao chất lượng mơn nói riêng chất lượng giáo dục nói chung đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW + Kết khảo sát năm học 2018-2019: - Lớp 7A thực tiết tập lịch sử theo cách trả lời câu hỏi tập - Lớp 7B thực tiết tập lịch sử trình bày Lớp 7A(36) Giỏi Khá TB Yếu Kế Kém SL % SL % SL % SL % SL % 0 19.4 21 58.4 22.2 0 7B(36) 13.9 16 44.4 14 38.9 2.8 0 hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy thời gian tới - Tôi tiếp tục kế thừa phát huy kết đạt tiết tập lịch sử nói Trong thời gian tới đầu tư vào chuyên môn nhiều hơn, tiếp tục tìm tòi, học hỏi, ứng dụng cơng nghệ thông tin để đưa giải pháp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi ngành giáo dục GIÁO VIÊN DỰ THI XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Thu Huyền PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS QUỲNH THẠCH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quỳnh Thạch, ngày 07 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY (Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021) Sơ lược nhiệm vụ thành tích cá nhân - Nhiệm vụ phân công năm học 2019-2020: Giảng dạy Mơn lịch sử khối 8, 9, thư kí hội đồng - Thành tích thời gian qua (chỉ nêu thành tích được hoạt động chun mơn) : Giáo viên giỏi trường, có học sinh giỏi huyện năm học 2019 - 2020 Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy 2.1 Tên biện pháp: Một số biện pháp để có đội tuyển nâng cao chất lượng cho bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 2.2 Nội dung biện pháp: 2.2.1 Thực trạng trước tiến hành áp dụng biện pháp: Trong cơng tác giảng dạy ngồi việc nâng cao chất lượng đại trà, việc nâng cao chất lượng mũi nhọn khơng phần quan trọng, từ phát khả sở trường học sinh Nhưng học sinh phụ huynh nói riêng xã hội nói chung thường xem mơn Lịch sử mơn phụ khơng trọng đến học khóa chư đừng nói đến thi khiếu học sinh giỏi môn Lịch sử Mấy năm trước công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, có việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trường THCS Quỳnh thạch trọng, song bất cập định như: cách tuyển chọn, phương pháp giảng dạy bất cập, chưa tìm hướng cụ thể cho công tác này, phần lớn làm theo kinh nghiệm Từ bất cập dẫn đến hiệu bồi dưỡng không đạt mong muốn Băn khoăn trước thực trạng đó, tơi ln tìm tòi, nghiên cứu để nâng cao kiến thức phương pháp giảng dạy môn để gây hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cho đạt hiệu Tôi làm công tác bồi dưỡng từ năm học 2019-2020, năm gần trường có học sinh đạt giải môn lịch sử cấp huyện, nhiên số lượng học sinh tham gia ôn tập môn không nhiều chưa đủ tiêu chia theo đầu lớp (3/3), có 2/3 em, đậu em, có năm khơng có em Hơn em mà theo môn Lịch sử chủ yếu em giỏi, mặn mà với Lịch sử mà lự chọn cuối Nên q trình giảng dạy tơi tự đưa số biện pháp để có đội tuyển nâng cao chất lượng cho bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Lịch sử 2.2.2 Cách thực tiến trình thực biện pháp: * Ni dưỡng u thích Lịch sử cho học sinh: - Có thể nói dạy để học sinh u thích mơn dạy khơng dừng lại chỗ mơn dễ độ hót (như quan niệm phụ huynh học sinh) mà độ yêu nghề cách giáo viên truyền lữa cho học sinh, môn Lịch sử lại khó Nhưng q trình giảng dạy tơi có số biện pháp để học sinh u thích để chọn mơn Lịch sử để thi học sinh giỏi huyện Trong qua trình giảng dạy giảng dạy từ lớp để ý em có khả học tốt lịch sử quan tâm chút so với em khác cách khuyến khích em học đọc thêm cách mượn tài liệu thư viện đưa cho em tài liệu có liên quan đền chương trình khối Hơn tơi vận dụng linh hoạt cách vận hành thư viên nhà trường, tiết học mà lí mà trống tiết tơi cho học sinh vào thư viện hướng dẫn em đọc sách Lịch sử hay tài liệu tham khảo khác, hướng dẫn em vào mạng xem phim tài liệu hay tác phẩm văn học chuyển thể thành phim như: Làng Vũ Đại ấy, Tắt Đèn… để giảng có liên quan đến đời sống khổ cực người dân lấy ví dụ từ phim để minh họa thêm Nói đến Lịch sử nói đến kiện, nhân vật diễn khứ, dạy thừng lồng ghép mẫu chuyện nhân vật lịch sử cau để kể, hay học cuối kì cuối năm kiểm tra học kì xong tơi thường kể cho học sinh nghe đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh từ thủơ ấu thơ tìm đường cứu nước làm Chủ tịch nước đến lúc qua đời Qua câu chuyện kể Bác thấy nhiều học sinh xúc động thực trước hinh sinh cuả Người Ngày thời đại cơng nghệ thơng tin 4.0, tơi tận dụng để khuyến khích học sinh trao đổi học với giáo viên việc kết bạn faceboook đặc biệt Messenger để trao đổi hỏi thăm q trình học học sinh, từ nắm bắt tình hình học tập em để có định hướng khuyến khích học trò Để có đội tuyển cho mơn tơi mạnh dạn đặt mức thưởng điểm số tổng kết cuối kì cuối năm, là: đạt giải nhất, nhì sẻ tổng kết điểm tổng 9,5 điểm, đạt giải ba hay khuyến khích từ 8,5 trở lên, lại khoảng 8,0-8,4 * Cách chọn học sinh giỏi - Lâu thường chọn học sinh giỏi theo quy trình: Tuyển chọn đội tuyển (lớp 8) vào cuối học kì I năm học, để sang cuối tháng đầu tháng tiến hành bồi để bồi dưỡng học sinh khiếu ( đề chung Phòng giáo dục) lấy nguồn cho năm lớp Vào đầu năm học tiếp tục chọn lần hai tăng cường bồi dưỡng để tham gia ôn tập dự thi cấp huyện - Tôi tiến hành chọn học sinh có khả phát giải vấn đề nhanh, chất kiện, vấn đề lịch sử thông qua kiểm tra Trong viết, 10 đặc biệt ý học sinh trả lời yêu cầu thể nắm vững kiến thức, trình bày, lập luận logic, kết hợp chữ viết rõ ràng, viết đẹp tốt - Bên cạnh đó, tơi gặp giáo viên mơn, giáo viên chủ nhiệm thăm hỏi tình hình học tập em để chọn học sinh có lực, có tố chất thơng minh làm việc siêng Học sinh phải học mơn khác, mơn Tốn, Ngữ văn, môn Lịch sử cần học sinh khả phân tích, tư logic kết hợp kiến thức văn, thơ minh họa cho viết thêm sinh động, giảm khô khan nhàm chán gây thiện cảm cho người đọc * Tiến hành bồi dưỡng Một việc quan trọng để cung cấp kiến thức cho học sinh chọn giới thiệu tài liệu đảm bảo chất lượng cho em Thị trường sách phong phú, hay dở đan xen, quỹ thời gian học sinh có hạn, nên tơi chọn mua phô tô cho học sinh sách như: Sách giáo khoa (chương trình cũ), Sách lịch sử nâng cao …để làm tư liệu tham khảo Trong chương trình bồi dưỡng, tơi kết hợp dạy kĩ hệ thống kiến thức theo chuẩn kiến thức, kỹ việc lựa chọn kiện, vấn đề lịch sử trọng tâm cho em tiến hành mở rộng kiến thức chuyên đề nâng cao Các chuyên đề cần sâu làm rõ hoàn cảnh lịch sử, nội dung chất vấn đề lịch sử, giai đoạn lịch sử; mối quan hệ khứ - - tương lai Đảm bảo cho học sinh đạt mức độ kiến thức lo-gíc là: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo, khơng phải nhồi nhét kiến thức cho học sinh Từ chuyên đề công cụ giúp học sinh giải tốt loại đề thi Tôi tiến hành dạy chuyên đề phù hợp với khả chương trình cho học sinh bồi dưỡng Sau dạy xong chuyên đề, lịch sử, yêu cầu học sinh phải học thuộc, nắm kiến thức giáo viên đa cung cấp, sang buổi sau phân nửa buổi đầu cho học sinh làm kiểm tra hơm trước vào giấy sau u cầu học sinh đọc cho nghe yêu cầu theo dõi bạn đọc xong gọi các bạn lại nhận xét bổ sung chỗ thiếu, sau giáo viên nhận xét bổ súng kiến thức hổng ý thức học cảu trò Thời gian lại học mới, hơm sau lại làm buổi trước Trong lúc học sinh làm mở máy tính tìm thêm dạng câu hỏi khác có liên quan đến học, nội dung mở, liên hệ hay gọi câu hỏi vận dụng để đưa vào dạy Làm giúp học sinh nhớ kiến thức gặp dạng hệ thống, so sánh vận dụng học sinh làm đạt hiệu cao * Kỹ phân tích đề - Tơi dạng đề khác nhau, yêu cầu học sinh phân tích đề, yêu câu đề gì, trọng tâm nội dung trả lời đâu, sau giáo viên bổ sung làm rỏ câu hỏi 2.2.3 Đánh giá cách thức tiến trình thực biện pháp: - Theo đánh giá chủ quan thân biện pháp đưa phần gây hứng thú cho sinh môn lịch sử, trước chưa thực biện 11 trao đổi học sinh với giáo viên hâu khơng có, sau thực biện pháp có nhiều em gặp trức tiếp qua Messenger hỏi vấn đề Cũng mà học sinh hay vào thư viện đọc tài liệu xem phim tư liệu hơn, nhiều em hỏi để mượn tài liệu đọc, mối quan hệ thầy trò ngày gần gũi khơng nhiều khoảng cách trước nhiều em trực tiếp xin cho em thi sử khơng phải vận động trước 2.3 Kết quả, hiệu biện pháp việc nâng cao chất lượng công tác giảng dạy sở: - Học sinh thích học Lịch sử trước, - Số lượng học sinh tham gia đội tuyển nhiều trước, trước có vài em, số em, năm học (2019-2020), chưa có kế hoạch thời gian ơn thi có em đăng kí ôn thi chưa cần đến giáo viên vận động trước, - Năm năm làm cơng tác ơn thi có hai em đậu học sinh giỏi huyện, giải 3, giải khuyến khích So với năm trước giáo viên khác ơn tập phải vận động có học sinh tham gia đội tuyển đậu củng em có năm khơng có em Kế hoạch áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng công tác giảng dạy thời gian tới (nếu có) - Tiếp tục biện pháp tiến hành trao đổi với đồng nghiệp, bạn bè tìm biện pháp phù hợp hiệu nhằm nâng cao tình thần học tập em chất lượng bôi dượng học sinh giỏi GIÁO VIÊN DỰ THI Nguyễn Bá thắng XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG ………………………… 12 PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS QUỲNH VĂN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quỳnh Văn, ngày 08 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY (Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021) Họ tên: Nguyễn Thị Nhàn Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Quỳnh Văn Chức vụ giữ: Giáo viên Môn dự thi: Lịch sử SBD: ……… Sơ lược nhiệm vụ thành tích cá nhân - Nhiệm vụ giảng dạy phân công năm học 2019-2020: dạy môn lịch sử lớp 9,8,6 Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp ,8 môn lịch sử.Chủ nhiệm lớp 6C - Thành tích thời gian qua: ln giáo viên đạt danh hiệu lao động tiên tiến kết thi học sinh giỏi huyện lớp đạt học sinh giỏi huyện Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy 2.1 Tên biện pháp: “Ứng dụng công nghệ thông tin để tường thuật diễn biến kiện lịch sử ,để tạo hứng thú cho học sinh học lịch sử ” 2.2.Nội dung biện pháp: *Thực trạng trước tiến hành áp dụng biện pháp : -Hiểu nắm , nhớ lâu diễn biến chiến dịch vấn đề khó với học sinh.Đa số học sinh chưa thích mơn sử khó, dài, khó thuộc Do học thường thụ động, chưa tích cực xây dựng -Nguyên nhân phương pháp dạy học lịch sử số giáo viên chưa cải tiến Nếu dạy lịch sử giáo viên nói lại kiến thức sách giáo khoa nhàm chán, khơng hứng thú điều dễ hiểu Vì giáo viên phải tìm đọc tài liệu, cập nhật thơng tin, làm phong phú nguồn tư liệu cho Vì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào học để gây hứng thú cho học sinh điều cần thiết quan trọng trình dạy học - Cách thức tiến trình thực biện pháp: 13 Chuẩn bị giáo viên - Giáo viên soạn đầy đủ, chuẩn bị lược đồ máy tính - Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS soạn bài, trả lời câu hỏi SGK câu hỏi GV nội dung,vấn đề cần kiểm tra, đánh giá - Chuẩn bị cá nhân: Từng HS chuẩn bị ý kiến tóm tắt trình bày diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 -Tiến trình lên lớp: Đề tài:“Ứng dụng công nghệ thông tin để tường thuật diễn biến kiện lịch sử, để tạo hứng thú cho học sinh học lịch sử ” Để em hiểu nắm , nhớ lâu diễn biến chiến dịch Ví dụ 1:Khi dạy 27 - Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc( 1953-1954) (Lịch sử 9) theo phân phối chương trình tiết 37, tường thuật diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ, thực sau: + Bước 1: Tôi thực sau: Chiếu lược đồ Chiến dịch Điện Biên Phủ máy chiếu cho học sinh quan sát lược đồ hình xem thích để xác định cách khái quát nội dung cần trình bày +Bước 2: Giáo viên đưa câu hỏi nêu vấn đề tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung lược đồ + Bước 3: Học sinh trình bày kết tìm hiểu nội dung lược đồ sau quan sát kết hợp gợi ý giáo viên tìm hiểu nội dung học + Bước 4: Giáo viên nhận xét bổ sung ý kiến trả lời học sinh hoàn thiện nội dung khai thác lược đồ cho học sinh Trước tường thuật diễn biến đợt 1, yêu cầu em nhìn lên lược đồ hình xem thích Sau tơi bắt đầu tường thuật, kết hợp nêu câu hỏi Giáo viên nêu câu hỏi: Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm đợt ? Học sinh trả lời: Chiến dịch ĐBP 13-3-1954 đến hết 7-3-1954 chia làm đợt Giáo viên chiếu địa điểm tiến công đợt ta nêu câu hỏi: Dựa vào lược đồ em cho biết đợt 1, ta tiến công địch đâu ? - Học sinh trả lời ngắn gọn, sau giáo viên tường thuật: Đợt 1, từ ngày 13 - quân ta bắt đầu tiến công địch đồi Độc Lập, Bản Kéo đồi Him Lam thuộc phân khu Bắc - Giáo viên nêu câu hỏi: Kết sao? - Học sinh trả lời, giáo viên thông báo thêm: Trong hai ngày ta tiêu diệt nhanh gọn hai điểm Him Lam Độc Lập Ngày 17 - 3, địch Bản Kéo phải đầu hàng Đợt tiến công thứ diễn ngày, ta diệt 2000 tên địch, hạ 12 máy bay, bao vây phân khu Trung tâm uy hiếp trực tiếp sân bay Mường Thanh Tên Pi-rốt huy pháo binh địch Điên Biên Phủ choáng váng dùng lựu đạn tự tử 14 - Giáo viên chiếu tiếp địa điểm tiến công đợt ta nêu câu hỏi: Dựa vào lược đồ em cho biết đợt 2, ta tiến công địch đâu ? - Học sinh trả lời ngắn gọn, sau giáo viên tường thuật: Đợt 2, từ chiều ngày 30 - ta tiến cơng tiêu diệt phía đơng phân khu Trung tâm Cuộc đánh chiếm đồi A1 C1 diễn suốt ngày đêm, hai bên giành giật thước đất Cuối bên chiếm giữ nửa điểm cao Sự tổn thất hai bên nặng nề Ở trận địa cánh đồng Mường Thanh, việc tiến qn ta khó khăn hỏa lực địch mạnh Ta chủ trương xây dựng hệ thống hầm hào, tiến công Các đơn vị đội sôi thi đua xây dựng trận địa Hào trục, hào nhánh đan ngang dọc dài tới hàng trăm km, dính liền với hàng vạn hầm Với hệ thống chiến hào ngang dọc giúp ta đỡ thương vong, cắt lìa phân khu Nam với phân khu trung tâm, cắt đôi sân bay Mường Thanh Cuối tháng 4, ta bao vây ép chặt trận địa địch, chiều 1km - Giáo viên chiếu tiếp địa điểm tiến công đợt ta nêu câu hỏi: Dựa vào lược đồ em cho biết đợt 3, ta tiến công địch đâu ? - Học sinh trả lời ngắn gọn, sau giáo viên tường thuật: Đợt 3, từ - 5, quân ta đồng loạt tiến công điểm lại Phân khu trung tâm phân khu Nam Tối 5, đường ngầm ta đào vào tận đỉnh đồi A1, ta dùng thuốc nổ phá tan cao điểm cuối Sau qn ta tổng cơng kích tồn mặt trận Chiều 7-5, quân ta đánh vào sở huy địch phân khu Trung tâm 17 30 phút ngày, tướng Đờ Ca-xtơ-ri toàn ban tham mưu địch đầu hàng - Giáo viên chiếu hình ảnh tướng Đờ Ca-xtơ-ri tồn ban tham mưu địch đầu hàng, cờ "quyết chiến thắng" tung bay hầm Đờ Ca-xtơ-ri Như em theo dõi diễn biến kiện lịch sử hình, giống xem phim với hình ảnh sinh động nên em dễ nhớ, dễ hiểu hứng thú học tập - Đánh giá cách thức tiến trình thực biện pháp: Với cải tiến này, người giáo viên khích lệ tập trung ý học ,nghe giảng, chủ động, tích cực hợp tác học sinh, Giờ học ln sơi nổi, khơng bị gò bó, không nhàm chán.Học sinh ý, hợp tác hứng thú học - Tính mới: Nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tình u nghề nhiệt tình cơng việc đồng chí giáo viên đứng lớp.Phát mặt mạnh yếu học sinh Giúp em hứng thú, chủ động , say mê học lịch sử - Tính sáng tạo: + Góp phần giảm tỉ lệ học sinh yếu kém, nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học +Học sinh chủ động tiếp thu kiến thưc,hứng thú học môn lịch sử - Nâng cao khả làm việc theo nhóm, làm việc độc lập em - Giờ học Lịch sử khơng nhàm chán, khơng tẻ nhạt, không đơn điệu 15 2.3 Kết quả, hiệu biện pháp việc nâng cao chất lượng công tác giảng dạy sở: Sau kết khảo sát ban đầu khối năm học 2017 – 2018 Bài 27: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ( 1953 – 1954) chưa tiến hành thực biện pháp Khối Số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL HS S L % SL % SL % 71/2 lớp 5,6 11 15, 35 49,3 18 Kém TB trở lên % SL % SL 25, 4,2 50 % 70,4 Qua bảng thống kê trên, thấy kết dạy chưa cao, đặc biệt tỉ lệ học sinh hiểu với điểm khá, giỏi thấp, tỉ lệ học sinh yếu, cao Rút kinh nghiệm năm học 2018– 2019, áp dụng phương pháp dạy học Lịch Sử trên, kết khảo sát chất lượng cho thấy: TB Khối Số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % SL % SL 64 50,8 3,1 0 132 96.9 126/3 lớp 13 10,3 45 35,7 Kém Trở lên % Với kết thu từ kiểm tra khảo sát cho thấy:học sinh hiểu bài, tiếp thu tốt, học sinh giỏi tăng lên, trung bình, yếu thấp, khơng có học sinh - Khi áp dụng biện pháp này, người giáo viên khích lệ hợp tác nhanh nhạy, chủ động, sáng tạo học sinh Giờ học ln sơi nổi, khơng bị gò bó, khơng nhàm chán.Từ mà học sinh có hứng thú, say mê môn Lịch sử Kế hoạch áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng công tác giảng dạy thời gian tới - Tiếp tục áp dụng biện pháp cho để dạy môn lịch sử khối lớp 6,7,8,9 Và vận dụng vào để bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8,9 GIÁO VIÊN DỰ THI Nguyễn Thị Nhàn XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG 16 PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN SƠN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tân sơn, ngày 06 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY (Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021) Họ tên: Hồ Thị Thúy Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Tân Sơn Chức vụ giữ: Tổ trưởng Môn dự thi: Lịch Sử SBD: ……… Sơ lược nhiệm vụ thành tích cá nhân - Nhiệm vụ giảng dạy phân công năm học 2019-2020: Dạy Lịch sử 7C, khối 8, khối - Thành tích thời gian qua: khơng Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy 2.1 Tên biện pháp:Nâng cao chất lượng tiết dạy thông qua việc sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp cụ thể : Mục I Tiết 27- Bài 18: NƯỚC MĨ GIŨA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939) 2.2 Nội dung biện pháp: 2.2.1 Thực trạng vấn đề Trước yêu cầu phát triển xã hội, thời gian qua ngành giáo dục đào tạo có nhiều đổi mới, với xu hướng dạy học là: “ tích cực hóa hoạt động học sinh, lấy học sinh làm trung tâm” Với vai trò người hướng dẫn giáo viên phải biết tạo điều kiện cho học sinh tự tìm tòi khai thác kiến thức trọng rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh Mặt khác môn lịch sử có đặc thù riêng kiện, tượng diễn khứ, khơng thể trực tiếp quan sát hay diễn lại việc sử dụng đồ dùng trực quan, tranh ảnh có ý nghĩa quan trọng nhắm tạo biểu tượng, tái lịch sử Do việc khai thác kênh hình sách giáo khoa khơng khắc sâu kiến thức mà rèn luyện cho học sinh kĩ mơ tả, trình bày… phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Tuy nhiên thực tế giảng dạy, đa số giáo viên chưa triệt để sử dụng khai thác kênh hình sách giáo khoa, nặng thuyết trình kiến thức, chưa gây hứng thú cho học sinh học tập Về phía học sinh học tập thụ động, thiên 17 đọc thuộc, ghi nhớ máy móc, chưa có say mê, tìm tòi kiến thức, học chưa thật ý Như vậy, từ sở tìm hiểu thực tế nhận thức tầm quan trọng hệ thống kênh hình sách giáo khoa, với kinh nghiệm thân trình giảng dạy lịch sử lớp Tơi xin đưa số phương pháp để khai thác kênh hình hiệu cho mục I Tiết 27- Bài 18: NƯỚC MĨ GIŨA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939) 2.2.2.Cách thức tiến trình thực biện pháp: Khi tiến hành mục I Tiết 27- Bài 18: NƯỚC MĨ GIŨA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939), tơi có số giải pháp sau: - Mục I giáo viên chia mục thành hai đơn vị kiến thức: Kinh tế xã hội + Phần kinh tế, giáo viên đưa hai ảnh H 65,66 – Bãi đỗ ô tô Niu Oóc năm 1928 công nhân xây dựng cao ốc Mĩ trang 93( SGK Lịch sử 8- NXBGD) sau yêu cầu học sinh quan sát, giáo viên đặt câu hỏi Câu hỏi tổng quát: qua hai ảnh H 65,66 sách giáo khoa phản ánh tình hình kinh tế nước Mỹ thập niên hai mươi kỉ xx nào? Câu hỏi gợi mở - Bãi đậu ô tô Bãi đỗ tơ Niu c năm 1928 phản ánh ngành công nghiệp ô tô Mĩ nào? Câu hỏi gợi mở 2- Ngành công nghiệp ô tô phát triển tác động đến ngành kinh tế khác? Câu hỏi gợi mở 3- Công nhân xây dựng nhà cao ốc phản ánh điều gì? Sau học sinh nhận xét trả lời câu hỏi, giáo viên tóm tắt cách miêu tả khái quát có phân tích hai ảnh “ Nhìn vào hình 65- Một bãi đỗ tơ Niu c năm 1928, thấy hàng nghìn tơ đỗ bãi rộng lớn…đã phản ánh ngành công nghiệp ô tô phát triển Nước Mĩ thập niên hai mươi kỉ xx trở thành “vua” ô tô giới Năm 1928, khoảng 1/3 số gia đình Mĩ sở hữu ô tô trở lên Năm 1929, nước Mĩ có 24 triệu ô tô so với triệu ô tô năm 1909 Tác động ngành công nghiệp vô to lớn ngành công nghiệp khác, lẽ 20% tổng sản lượng thép đưa vào sản xuất ô tô, với cao su 80%, công nghiệp thuộc da 65%, gương kính 75% Kéo theo nhành: xăng dầu, xây dựng cầu cống, đường sá, khách sạn…Đồng thời giải việc làm cho hàng triệu người lao động Cũng thập niên hai mươi kỉ xx, hàng chục tòa nhà cao tầng, chọc trời mọc lên Mĩ, vừa phản ánh trình độ phát triển cao khoa học-kĩ thuật, vừa phản ánh tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế Mĩ” + Xã hội nước Mĩ : giáo viên đưa ảnh H 67 –Nhà người lao động Mĩ năm 20 trang 93,94( SGK Lịch sử 8- NXBGD) Trước hết, giáo viên cho học sinh quan sát ảnh, so sánh với hình ảnh bãi đỗ xe ô tô công nhân xây dựng cao ốc đặt câu hỏi Câu hỏi tổng quát: xã hội nước Mĩ phản ánh qua ba ảnh trên? 18 Câu hỏi gợi mở 1- Nhân dân lao động Mĩ có hưởng thành kinh tế phồn vinh không? Câu hỏi gợi mở 2- điều kiện sinh hoạt, ăn người lao động Mĩ nào? Câu hỏi gợi mở 3- sống khu ổ chuột ai? Câu hỏi gợi mở 4- họ lại phải sống điều kiện tồi tàn đó? Câu hỏi gợi mở 5- hệ phân hóa giai cấp dẫn tới điều gì? Sau học sinh nhận xét trả lời câu hỏi, giáo viên tóm tắt cách miêu tả khái quát có phân tích ảnh trên: “ Nhìn vào ảnh nhà người lao động Mĩ ( có người gia đen), thấy họ phải sống nhà thấp, bé Người phải chui rúc, đứng Nhà vách đất, cửa sổ nhỏ tí, cửa vào vừa người chui qua Mái nhà lợp giấy dầu, chặn gạch cho khỏi bay có mưa bão Những người ảnh nét mặt buồn rầu, đau khổ Trông cảnh tượng thật xác xơ, tiêu điều Khơng có điều kiện tối thiểu để sinh sống Như vậy, phát triển phồn vinh kinh tế Mĩ phục vụ cho lợi ích tập đồn tư hay nói cách khác xã hội Mĩ có phân biệt giàu nghèo chủng tộc sâu sắc Đó lí thúc đẩy họ tham gia nhiệt tình , đông đảo vào đấu tranh Đảng cộng sản Mĩ phát động chống lại nhà tư bản” 2.2.3 Đánh giá cách thức tiến trình thực biện pháp: - Giáo viên phải có kiến thức vững vàng, phương pháp dạy phù hợp - Giáo viên trọng đến kĩ quan sát, nhận xét tranh ,ảnh học sinh - Giáo viên nắm đặc trưng loại kênh hình phương pháp khai thác loại - Để học sinh dễ quan sát, miêu tả sử dụng kênh hình phải phóng to tổ chức hướng dẫn cho học sinh khai thác - Trong khai thác kênh hình, giáo viên cần nêu lên tình có vấn đề để phát huy tư duy, sáng tạo, tính tích cực, chủ động học sinh Chú ý rèn luyện học sinh kĩ môn - Là người giữ vai trò hướng dẫn tổ chức học sinh khai thác kênh hình nên giáo viên cần có đầu tư tìm hiểu nội dung ý nghĩa kênh hình trước sử dụng 2.3 Kết quả, hiệu biện pháp việc nâng cao chất lượng công tác giảng dạy sở: Qua việc áp dụng phương pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa lịch sử 8, nhận thấy kết khả quan - Phần lớn học sinh có ý thức học tập môn nhờ vận dụng phương pháp - Đại đa số học sinh hình thành số kĩ như: biết sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến kiện lịch sử, mơ tả, nhận xét tranh ảnh lịch sử sách giáo khoa 19 - Học sinh hiểu rõ tính tích cực, chủ động việc lĩnh hội kiến thức lịch sử Đó tác dụng mơn lịch sử không cung cấp kiến thức khứ, mà có ý nghĩa giáo dục tình cảm, phẩm chất đạo đức, quan điểm trị, nâng cao nhận thức tư tưởng khả hành động - Trong học lớp học sinh tích cực, chủ động việc tìm hiểu kiến thức mới, có ý thức tự giác việc làm tập chuẩn bị nhà Kế hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy thời gian tới: - Trong tiết dạy, cố gắng để sử dụng có hiệu hình ảnh sách giáo khoa - Tìm kiếm mạng Internet tranh, ảnh, lược đồ…có liên quan đến nội dung dạy mà khơng có sách giáo khoa - Tham mưu với nhà trường: hàng năm, thường xuyên bổ sung thiết bị dạy học có mơn Lịch sử Trên ý kiến thân với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng tiết dạy thơng qua việc sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử Bản tham luận chắn nhiều thiếu sót Kính mong thầy, đóng góp ý kiến để tham luận tơi hồn chỉnh hơn.Cuối xin kính chúc ban giám khảo, thầy cô mạnh khỏe hạnh phúc Chúc hội thi thành công tốt đẹp Tôi xin chân thành cảm ơn ! GIÁO VIÊN DỰ THI Hồ Thị Thúy XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG 20 PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU TRƯỜNG THCS TIẾN THỦY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tiến Thủy, ngày 08 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY (Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021) Họ tên: Hồ Thị Thủy Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Tiến Thủy Chức vụ giữ: Giáo viên Môn dự thi: Lịch Sử SBD: … Sơ lược nhiệm vụ thành tích cá nhân - Nhiệm vụ giảng dạy phân công năm học 2019-2020: Dạy mơn Lịch sử 8,9 - Thành tích thời gian qua (chỉ nêu thành tích được hoạt động chuyên môn) : Giáo viên giỏi huyện chu kì 2017-2019 Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy 2.1 Tên biện pháp: Phương pháp tường thuật trận đánh, kiện lịch sử tiêu biểu dạy học lịch sử Việt Nam lớp 2.2 Nội dung biện pháp: - Ý nghĩa, vai trò lịch sử mơn học Lịch sử - Khẳng định câu nói Bác Hồ “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” - Thực trạng trước tiến hành áp dụng biện pháp: Mơn lịch sử trường THCS có tác dụng to lớn việc giáo dục hệ trẻ lịch sử dân tộc, truyền thống dân tộc, hình thành nên giới quan khoa học…Song đặc thù môn lịch sử, số giáo viên chưa thực hiểu sâu phương pháp dạy học kiến thức lệ thuộc vào sách giáo khoa, tức chưa làm chủ kiến thức dẫn đến học khô khan nhàm chán nặng nề Tình trạng làm tính hấp dẫn môn lịch sử Hơn nữa, tư tưởng coi môn lịch sử “môn phụ”, học sinh “học thi đấy” nên nhiều học sinh quay lưng với môn lịch sử Quan niệm sai lầm cho học lịch sử cần trí nhớ khơng phải tư động não, khơng có tập thực hành ảnh hưởng đến việc đánh giá, tổ chức phương pháp dạy học Do vậy, việc học tập, nghiên cứu lịch sử khơng có nét riêng nhận thức nói chung mà phải tính đến việc phát huy tính tích cực học sinh Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lịch sử nên mạnh dạn đưa phương pháp tường thuật trận đánh, kiện lịch sử tiêu biểu để phát huy tính tích cực cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 9, góp phần dạy mơn lịch sử để xứng đáng với vị trí môn quan trọng trường phổ thông - Cách thức tiến trình thực biện pháp: + Tiến hành tiết học phần Lịch sử Việt Nam lớp + Nắm rõ Phương pháp tường thuật : 21 *Khái niệm: *Đặc trưng phương pháp tường thuật *Các trường hợp cần sử dụng phương pháp tường thuật *Cấu tạo tường thuật *Ý nghĩa phương pháp tường thuật *Yêu cầu phương pháp tường thuật *Thực vào tiết dạy cụ thể Vd: Khi trình bày kiện lịch sử ngày tháng năm 1945: Tường thuật: chiều ngày tháng năm 1945, Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), trước mít tinh lớn hàng chục vạn nhân dân đủ tầng lớp Thủ vùng lân cận, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc Tun ngơn Độc lập, tun bố với tồn thể quốc dân giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Tới chiều, tồn thể quốc dân tuyên thệ Sau lời thề, toàn thể đồng bào giơ tay hô lớn “Xin thề !” tỏ ý chí bền vững khơng lay chuyển dân tộc đứng lên giành tự độc lập Cuối cùng, Chủ tịch Hồ Chí Minh bước lễ đài lần Người hô hào nhân dân kiên hy sinh giữ vững độc lập vừa giành Lễ mít tinh bế mạc biến thành biểu tình tuần hành vĩ đại thành phố Trong Tuyên ngôn Độc lập lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định trước giới: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập thật trở thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập !” Ngày tháng năm 1945 vào lịch sử ngày độc lập dân tộc Việt Nam sau ngót kỉ hộ thực dân Pháp Ngày tháng năm 1945 trở thành ngày Quốc khánh dân tộc Việt Nam mốc chấm dứt lịch sử cận đại Việt Nam, mở kỉ nguyên cho lịch sử dân tộc ta Nếu có điều kiện, giáo viên cho học sinh xem thước phim tư liệu ngày tháng năm 1945 mà sưu tầm - Đánh giá cách thức tiến trình thực biện pháp: + Trong dạy học lịch sử thân nhận thấy sử dụng sáng tạo phương pháp tường thuật quan trọng cần thiết + Kết hợp với việc sử dụng công nghệ thông tin để đạt kết tốt 2.3 Kết quả, hiệu biện pháp việc nâng cao chất lượng công tác giảng dạy sở: + Kết : Trước áp dụng biện pháp Sĩ số HS ( Giỏi ) HS ( Khá ) HS (Trung bình) HS ( Yếu ) 103 18 67 12 Tỷ lệ 5.8% 17.5 % 65% 11.7 % Sau áp dụng biện pháp Sĩ số HS ( Giỏi ) HS ( Khá ) HS (Trung bình) HS ( Yếu ) 103 10 27 60 Tỷ lệ 9.7 % 26.2 % 58,3 % 5.8 % + Khó khăn : -Thời gian tiết học số không đủ 22 -Sự chuẩn bị nhà học sinh hạn chế ( em chưa có đủ phương tiện tài liệu học tập ) + Thuận lợi : -Trong học em hứng thú , phát biểu xây dựng sơi -Học sinh chủ động, tích cực việc tiếp thu kiến thức -Giờ học hấp dẫn, sinh động , gợi trí tò mò, muốn khám phá học sinh -Số học sinh tiếp thu tốt chiếm tỉ lệ cao Kế hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng cơng tác giảng dạy thời gian tới (nếu có) GIÁO VIÊN DỰ THI Hồ Thị Thủy XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG 23 ... dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy 2.1 Tên biện pháp: Một số biện pháp để có đội tuyển nâng cao chất lượng cho bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 2.2 Nội dung biện pháp: ... đạt giáo viên giỏi trường Năm học 2018-2019 đạt danh hiệu giáo viên giỏi trường Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy 2.1 Tên biện pháp: Phát triển phẩm chất. .. Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy 2.1 Tên biện pháp: Nâng cao chất lượng tiết dạy thơng qua việc sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp cụ thể : Mục