Giáo viên dự thi hoàn thiện bản báo cáo BPNCCLGD sẽ trình bày tại Hội thi theo mẫu gửi kèm. Báo cáo BPNCCLGD dài không quá 04 trang, được in trên giấy trắng A4 bình thường, không in bìa màu mà in giấy trắng bình thường. Báo cáo in trên 1 mặt giấy thành 03 bản và chỉ ghim ở góc trái, không đóng quyển, không dán gáy. Trường tập hợp toàn bộ các báo cáo của giáo viên đủ điều kiện tham gia thi, Hiệu trưởng phải trực tiếp ghi xác nhận bằng chữ, ký tên, đóng dấu vào bản báo báo của giáo viên dự thi (VD: Biện pháp này được áp dụng có hiệu quả ở cơ sở giáo dục, lần đầu được dùng để đăng ký thi giáo viên dạy giỏi và chưa được dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước đó); cử người trực tiếp về nạp về phòng CM THCS;Yêu cầu báo cáo BPNCCLGD phải thể hiện rõ ràng, phù hợp, đúng đặc trưng bộ môn; Biện pháp phải xuất phát từ thực tiễn công tác dạy học tại đơn vị, nhằm giải quyết vấn đề hạn chế trong giảng dạy; phù hợp với đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Nội dung biện pháp phải trình bày khoa học, hợp lý, nêu rõ cái mới hoặc sự cải tiến để nâng cao chất lượng. Biện pháp đã áp dụng và giải quyết được vấn đề, có kết quả rõ nét, có số liệu, sản phẩm minh chứng phù hợp với thực tế; (mức độ đạt được, so sánh, đối chiếu); có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng giảng dạy.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỲNH LƯU TRƯỜNG THCS CẦU GIÁT BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY (Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021) Họ tên: Hoàng Thị Xinh Đơn vị cơng tác: Giáo viên trường THCS Cầu Gíat Chức vụ giữ: Giáo viên Môn dự thi: GDCD QUỲNH LƯU – NĂM 2020 PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS Cầu Giát Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cầu Giát, ngày tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY (Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021) Họ tên: Hồng Thị Xinh Đơn vị cơng tác: Giáo viên trường THCS Cầu Giát Chức vụ giữ: Giáo viên Môn dự thi: GDCD SBD: ……… Sơ lược nhiệm vụ thành tích cá nhân - Nhiệm vụ giảng dạy phân công năm học 2019-2020: - Giảng dạy môn Ngữ Văn lớp 6A, GDCD khối 7, lớp 9B, GVCN 9B - Thành tích thời gian qua: Giáo viên giỏi trường Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy 2.1 Tên biện pháp: Tổ chức hoạt động khởi động theo phương pháp dạy học tích cực qua học mơn GDCD nhằm góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh 2.2 Nội dung biện pháp: Đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực HS chống đọc - chép môn GDCD thay đổi cách dạy học GV tác động đến HS Phương châm đào tạo lấy học sinh làm trung tâm phải GV thực đồng Đây quan niệm dạy học yêu cầu HS tự chiếm lĩnh tri thức mà thực chất không ngừng phát huy tính tích cực HS để thích ứng nguồn thơng tin ngày phong phú vấn đề cần thiết - Thực trạng trước tiến hành áp dụng biện pháp: + Trong phương pháp dạy học truyền thống thường thấy lời vào mượt mà, trơn tru, với câu từ hay, bay bổng, trau chuốt giáo viên + Giáo viên thụ động kiến thức phải bám theo nội dung SGK + Học sinh người nghe, “Ru vỗ” lời có cánh giáo viên Cảm xúc hứng thú với mơn học khơng khơi dậy, hình thành Bởi lời vào có hay đến Hoạt động khởi động cho giáo viên chủ yếu Vậy muốn tạo tâm hứng thú cho học sinh yêu thich môn học, học, giáo viên có giải pháp riêng Việc biết vận dụng giải pháp giảng dạy cụ thể bài, kinh nghiệm giáo viên Để giải thực trạng mạnh dạn sử dụng phương pháp Hoạt động khởi động dạy học sau: - Cách thức tiến trình thực biện pháp: Phương pháp dạy học tích cực nói đến cách dạy học mà đó, giáo viên người đưa gợi mở cho vấn đề học sinh bàn luận, tìm mấu chốt vấn đề vấn đề liên quan Phương pháp lấy chủ động tìm tòi, sáng tạo, tư học sinh làm tảng, giáo viên, gia sư người dẫn dắt gợi mở vấn đề dạy học thông qua hoạt động học sinh chủ yếu Tức tiết học, học sinh đối tượng để khai phá kiến thức Chính thế, giáo viên phải đó, với cách thức gợi mở vấn đề mức độ định tác động đến tư học sinh, khuyến khích học sinh tìm tòi bàn luận vấn đề +Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, video, tập, câu hỏi, trò chơi (Đồ dùng chữ, ngơi may mắn… phương tiện cần thiết, tạo hiệu ứng tùy vào nội dung bài.) Giáo viên cần nắm vững nội dung học, đối tượng học sinh lớp Bởi Hoạt động khởi động chiếm năm đến bảy phút đầu quan trọng việc kích hoạt tích cực học sinh Bởi khơng phải học sinh có đam mê yêu thích mơn học Do Hoạt động khởi động khơi gợi hứng thú học, tạo hội cho HS tự làm sống dậy lại kiến thức có cho việc học học sau + Giáo viên phải người có ý tưởng biết gieo vấn đề có tính kích thích, phải linh hoạt, sáng tạo tổ chức Hoạt động khởi động học VD: Khi dạy Tự lập (GDCD 8) phần khởi động tiến hành sau: +GV trình chiếu hình ảnh (từ đến 4) HS quan sát trả lời câu hỏi +GV đặt câu hỏi: ?Các nhân vật ảnh làm gì? ?Những hoạt động, việc làm thể phẩm chất họ? ?Nêu việc làm thường ngày thân em? Học Tập Lao Động Sinh Hoạt Tự đến trường, tự làm tập… Trông em, làm trực nhật lớp… Tự giặt quần áo, lau nhà, dọn dẹp… Sau GV kết hợp với lời dẫn để kết nối với phần hình thành kiến thức Phần khởi động chưa đòi hỏi tư cao, không coi trọng kiến thức mà chủ yếu tạo tâm cho HS nhập *Mục đích: - Thơng qua quan sát tranh ảnh, kể tên việc cần làm thân sống - HS cảm nhận sức mạnh tuổi trẻ người biết sống tự lập Qua giúp học sinh hứng thú với học *Phương pháp tổ chức hoạt động: - Nhận xét, phân tích, đánh giá ý kiến, quan điểm, hành vi, việc làm, trường hợp điển hình, thông tin, kiện, tượng đời sống thực tiễn có liên quan đến chuẩn mực đạo đức pháp luật học - Sưu tầm, tìm hiểu tranh ảnh, báo, tư liệu có liên quan đến nội dung học trình bày, giới thiệu sản phẩm sưu tầm *Sản phẩm đạt được: - HS nêu nội dung ảnh thể phẩm chất Tự lập niên sống ngày, học tập hoạt động xã hội - Học sinh kể việc làm sống hàng ngày bạn thân có liên quan đến nơi dung học - Đánh giá cách thức tiến trình thực biện pháp Với phương pháp dạy học tích cực, giáo viên trọng cho học sinh cách thức rèn luyện tự học, tự tìm phương pháp học tốt để tự nắm bắt kiến thức Tất nhiên, kiến thức giáo viên kiểm định đảm bảo chắn kiến thức chuẩn Phương pháp dạy học tích cực biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh trong tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học tích cực chưa phải cách dạy học tích cực độc lập mà là đơn vị nhỏ phương pháp dạy học.Với cách dạy đòi hỏi giáo viên phải có lĩnh, chun mơn tốt kiên trì xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Tuy nhiên, đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng 2.3 Kết quả, hiệu biện pháp việc nâng cao chất lượng công tác giảng dạy sở: Kết khảo sát HS lớp 8A, 8B, 8C, trường THCS Cầu Giát 2018-2019 sau: STT Lớp Sĩ số Nội dung Số lượng Tỉ lệ 8A 37 HS hứng thú học 23 0.62% HS kể số hành vi tính Tự lập sống 14 0.38% HS không hứng thú học 0 STT Lớp Sĩ số Nội dung Số lượng Tỉ lệ 8B 27 HS hứng thú học 14 0.52% HS kể số hành vi 10 0.38% tính Tự lập sống HS không hứng thú học 0.1% *Cùng đối tượng HS không sử dụng phương pháp khởi động kết sau: STT Lớp Sĩ số Nội dung Số lượng Tỉ lệ 8C 27 HS hứng thú học 0.22% HS kể số hành vi 0.15% tính Tự lập sống HS không hứng thú học 17 0.63% Kế hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng cơng tác giảng dạy thời gian tới (nếu có) + GV cần tự học để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ + Phải xác định mục tiêu khởi động, nắm vững nội dung học đối tượng học sinh + Các kĩ thuật dạy học phần Hoạt động khởi động giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân cần thiết tạo tâm lý học thoải mái, không gây áp lực căng thẳng cho học sinh; kết hợp học hành; dạy điều bản, cần thiết theo chương trình…; giáo viên cần quan tâm đến học sinh, theo dõi biểu tâm lý em từ có biện pháp linh hoạt giáo dục, định hướng cho học sinh Tránh khởi động nhiều thời gian làm ảnh hưởng đến trình chiếm lĩnh tri thức khởi động không ăn khớp với học Với phần báo cáo suy nghĩ bước đầu nhiểu hạn chế, mong đóng góp quý đồng nghiệp ban giám khảo Tôi xin chân thành cảm ơn! PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS CẦU GIÁT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cầu giát, ngày 09 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY (Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021) Họ tên: Phạm Thị Hương Huyền Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Cầu Giát Chức vụ giữ: Giáo viên Môn dự thi: Giáo dục công dân SBD: ……… Sơ lược nhiệm vụ thành tích cá nhân - Nhiệm vụ phân công năm học 2019-2020: Giảng dạy môn: Ngữ văn 6; Công dân 9, - Thành tích đạt thời gian qua (chỉ nêu thành tích được hoạt động chuyên môn) : GVDG cấp trường Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy: 2.1 Tên biện pháp: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm việc tổ chức hoạt động hình thành kiến thức phần khai thác “Biểu tự chủ” qua “Tự chủ” giáo dục công dân 2.2 Nội dung biện pháp: - Thực trạng trước tiến hành áp dụng biện pháp: Việc giảng dạy môn GDCD trường THCS Cầu Giát chúng tơi số vấn đề bất cập Thứ nhất, trường khơng có giáo viên chun GDCD mà chủ yếu giáo viên Văn - GDCD kinh nghiệm giảng dạy môn chưa nhiều Thứ hai, tâm niệm đa số học sinh lối suy nghĩ mơn GDCD mơn phụ nhà trường nên học sinh thường học để có đủ điểm, bỏ qua vấn đề suy ngẫm, tìm hiểu thêm kiến thức đằng sau học, chí học qua loa, học cho xong mang tính chất đối phó Bản thân số giáo viên giao nhiệm vụ giảng dạy môn GDCD trường với kinh nghiệm chuyên môn GDCD chưa nhiều, nên q trình giảng dạy tơi gặp khơng khó khăn Tơi băn khoăn, trăn trở nên khơng ngừng tìm tòi, học hỏi để tạo phấn khích, gây hứng thú, khơi gợi tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho em học tập, nâng cao chất lượng dạy học môn Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm việc tổ chức hoạt động hình thành kiến thức phần khai thác “Biểu tự chủ” qua “Tự chủ” giáo dục công dân - Cách thức tiến trình thực biện pháp: a Các yếu tố trực tiếp tác động đến hiệu dạy học: * Đối với giáo viên: - Giáo viên phải xác định rõ ràng, mục tiêu học - Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm phù hợp - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước yêu cầu cần thiết tiết học: Ví dụ giấy, bút, bảng nhóm… - Tổ chức điều khiển lớp học, phân bố thời gian hợp lý, nghiên cứu kỹ học để lược bỏ phần trọng tâm nên thiết kế học theo hoạt động cặp, nhóm nhiều để học sinh hướng dẫn giúp đỡ bạn yếu - Sử dụng thành thạo phương tiện,đồ dùng dạy học Đặc biệt giáo viên không nên giảng dạy theo phương pháp truyền thống mà cần có hỗ trợ tối đa phương tiện dạy học - Sáng tạo đồ dùng dạy học phù hợp phục vụ cho tiết dạy - Truyền cảm, lôi cuốn, hấp dẫn học sinh.Nhẹ nhàng lắng nghe để hiểu tâm tư, nguyện vọng sở thích em, khuyến khích em trình bày ý kiến * Đối với học sinh: - Học sinh cần phải học chuẩn bị tốt theo yêu cầu hướng dẫn giáo viên Học tập tiếp thu lớp cần ý, tích cực chủ động thực nhiệm vụ học tập Tuy nhiên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm cho học cụ thể giáo viên cần tiến hành theo bước sau: * Chia nhóm học sinh hướng dẫn cách hoạt động nhóm + GV giới thiệu chủ đề hoạt động sau chia nhóm giao nhiệm vụ, quy định thời gian phân cơng cơng việc cụ thể + Các nhóm hoạt động + Từng nhóm trình bày kết quả, nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét, bổ sung * Thiết kế câu hỏi, giao nhiệm vụ hoạt động cho nhóm Việc đặt câu hỏi giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng Phù hợp với chủ đề, mục tiêu học, phù hợp với trình độ học sinh b Cách thực hiện: Việc dạy phần chủ yếu giúp học sinh nhận diện rõ ràng cụ thể biểu tự chủ trái với tự chủ Tôi lựa chọn phương pháp kỹ thuật dạy học: Thảo luận nhóm chủ yếu, đồng thời kết hợp với giải vấn đề, phát vấn, động não Sử dụng phương pháp giúp học sinh phát triển lực hợp tác, hoạt động nhóm, giải vấn đề, sáng, tạo Vì phần trước học sinh hình thành khái niệm em nắm đặc điểm chủ điểm đạo đức nên phần biểu cho học sinh củng cố khắc sâu nội dung kiến thức Trước hết tơi trình chiếu BT1 (SGK trang 8) * Bài tập 1: Em đồng ý với ý kiến sau đây? Vì sao? a Người tự chủ biết tự kiềm ham muốn thân b Khơng nên nóng nảy, vội vàng hành động c Người tự chủ hành động theo ý d Cần điều chỉnh thái độ, hành vi tình khác đ Người có tính tự chủ khơng cần quan tâm đến hoàn cảnh đối tượng giao tiếp e Cần giữ thái độ ơn hồ, từ tốn giao tiếp với người khác Để học sinh hoàn thành tập tiến hành bước sau: + Trước hết gọi học sinh đọc BT1, cho HS xác định yêu cầu tập (Xác định ý kiến giải thích đúng) Sau xác định yêu cầu, cho HS làm việc cá nhân dạy khơng hiệu quả, em tích cực tham gia, HS chưa hiểu khơng dám trả lời, em khơng có ý thức học không bận tâm suy nghĩ, nên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm + Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm (6 - em), thời gian phút .) Các nhóm cử bạn làm nhóm trưởng thư kí ghi chép kết .) HS thảo luận điều khiển nhóm trưởng, hướng dẫn phân công nhiệm vụ cho người lắng nghe, khuyến khích thành viên rụt rè tham gia, ngăn chặn người nói nhiều, theo dõi quan sát phản ứng người để điều chỉnh buổi thảo luận -> Thư kí ghi kết thảo luận vào bảng nhóm Trong HS thảo luận quan sát, gợi ý, giúp đỡ, học sinh cần thiết: Giáo viên phải người điều khiển, theo dõi, quản lí nhóm nhỏ làm việc Phải quan sát theo dõi hoạt động, công việc nhóm để tìm cách giải hợp lí nhất, biết phát sai lầm mà nhóm mắc phải tham gia nhóm, sai lầm mang tính điển hình chưa sửa chữa để cuối phần thảo luận giáo viên có nhận xét, góp ý -> Hết thời gian GV thu kết nhóm nhanh nhất, nhóm lại đổi chéo cho để đối chiếu kết + Tơi cho HS nhóm nhận xét -> Sau tơi nhận xét, đánh giá, chấm cho điểm đội (thời gian phút) Cuối tơi trình chiếu kết Ý đúng: (a), (b), (d) (e) -> Vì: Những biểu biểu người có tính tự chủ, thể quan tâm, suy nghĩ chín chắn Ý kiến sai: (c) (đ) -> Vì người có tính tự chủ người biết điều chỉnh suy nghĩ, hành động cho phù hợp với tình huống, hồn cảnh khác nhau, không hành động cách mù quáng theo ý thích cá nhân Nếu ý thích khơng đúng, khơng hợp với điều kiện, hồn cảnh hay chuẩn mực xã hội Như qua tập em biết biểu tự chủ, đưa câu hỏi ? Qua phần BT cho biết tự chủ biểu nào? Câu hỏi cho HS hoạt động cá nhân Hầu hết em xung phong trả lời => Biểu đức tính tự chủ: - Thái độ bình tĩnh, tự tin - Biết tự điều chỉnh hành vi - Biết tự kiểm tra, đánh giá thân Để khắc sâu nội dung kiểm tra mức độ hiểu biết HS, yêu cầu học sinh làm BT sau: ? Tìm hành vi thể đức tính tự chủ trái với tự chủ học tập sinh hoạt? Để học sinh trả lời yêu cầu câu hỏi tiến hành bước sau: + Trước hết chia lớp thành nhóm lớn (mỗi nhóm gồm dãy bàn 12- 13 em) Nhiệm vụ nhóm sau: Nhóm 1: Tìm hành vi thể đức tính tự chủ; Nhóm 2: Tìm hành vi thể đức tính trái với tự chủ + Tơi tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm cặp đơi + HS thảo luận trình bày kết vào nháp (thời gian phút) + Kết thúc thảo luận đại diện cặp đôi trả lời Tôi chia bảng thành cột: biểu tự chủ trái với tự chủ, ghi ý kiến trả lời vào vị trí nhóm (thời gian phút) HS hứng thú phần trình bày kết quả, hầu hết em xung phong, đặc biệt em trước rụt rè, nhút nhát hăng hái tham gia, em nhanh nhẹn, hoạt bát có hội thể + Sau tơi cho học sinh nhóm nhận xét kết nhóm bạn, cuối nhận xét, bổ sung chốt ý sai, cho điểm (thời gian phút) - Đánh giá cách thức tiến trình thực biện pháp: + Học sinh hứng thú, tích cực, tự giác tham gia vào trình học tập + Một số em trước nhút nhát, khơng xây dựng bài, hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn giúp em trở nên nhanh nhẹn hoạt bát hơn, đồng thời em động thể tài + Những em có ý thức học tập tốt biết chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để bạn hợp tác giải vấn đề + Giúp em chủ động việc học không phụ thuộc nhiều vào giáo viên + Tiết học trở nên sinh động hơn, mối quan hệ GV HS trở nên gần gũi 2.3 Kết quả, hiệu biện pháp việc nâng cao chất lượng công tác giảng dạy sở: Như vậy, sau thời gian áp dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy, tơi nhận thấy việc học học sinh có tiến rõ rệt, học sinh trở nên u thích mơn học hơn, tích cực, tự giác tham gia học tập hoạt động nhóm Khơng học sinh nhút nhát, rụt rè mà trở nên nhanh nhẹn hoạt bát Chất lượng thống kê cuối học kỳ 1, năm học 2019-2020 cho thấy điều đó.Cụ thể: Kết (Tỷ lệ %) Giỏi Khá TB Yếu 9C 25 20 42,5 27,5 9B 22 10 30,6 60,2 2,2 Trong lớp 9C áp dụng, chất lượng tốt lớp 9B không áp dụng Cụ thể: - Lớp 9B: Về học sinh hiểu bài, nắm kiến thức em chưa tích cực, tự giác tham gia vào trình học tập, thụ động học tập, có em GV phải định đứng dậy trả lời Như vậy, điều cho thấy trình dạy học nội dung dạy, GV biết sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học phù hợp dạy đạt hiệu cao Lớp Sĩ số Kế hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy thời gian tới: Để nâng cao chất lượng giảng dạy tơi tiếp tục tìm tòi, nghiên cứu tài liệu liên quan, luyện kĩ tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, biết điều khiển, chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Từ hình thành cho học sinh phương pháp học theo kiểu thảo luận nhóm thành thạo Tuy nhiên học phương pháp thảo luận nhóm học sinh giáo viên gặp số khó khăn định, để dung hòa tơi cố gắng học hỏi đồng nghiệp, tham khảo với nhóm chun mơn để tìm cách làm việc tốt Bằng kinh nghiệm ỏi cơng tác giảng dạy, tự đúc rút phương pháp giảng dạy cho thân, dù ý kiến mang tính cá nhân, tơi mong nhận góp ý hội đồng giám khảo thầy cô, đặc biệt thầy cô cốt cán chuyên môn môn GDCD để báo cáo hoàn thiện GIÁO VIÊN DỰ THI Phạm Thị Hương Huyền XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Hồ Xuân Hương Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quỳnh Lưu,ngày 06 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY (Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021) Họ tên: CHU THỊ THANH Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Hồ Xuân Hương Chức vụ giữ: Giáo viên Môn dự thi: GDCD SBD: ……… Sơ lược nhiệm vụ thành tích cá nhân - Nhiệm vụ giảng dạy phân công năm học 2019-2020: Giảng dạy môn GDCD khối 6,7,8,9; Bồi dưỡng HSG lớp 9; Chủ nhiệm lớp 6B; Cốt cán mơn GDCD; Nhóm trưởng nhóm CM liên trường mơn GDCD cụm Nam - Thành tích thời gian qua (chỉ nêu thành tích được hoạt động chuyên môn) : Đạt Gv giỏi cấp tỉnh 2009- 2012; từ 2012- 20119 đạt danh hiệu Gv giỏi Huyện; Nhiều năm liên tục có học sinh giỏi cấp tỉnh… Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy 2.1 Tên biện pháp: “Tạo hứng thú học tập môn GDCD cho học sinh thông qua việc tổ chức liên tiếp hoạt động dạy học” 2.2 Nội dung biện pháp: - Thực trạng trước tiến hành áp dụng biện pháp: Chương trình mơn giáo dục công dân trường THCS xây dựng dựa môn khoa học như: Đạo đức học, Luật học số đường lối chủ trương sách Đảng nhà nước giai đoạn Mơn giáo dục cơng dân tích hợp nhiều nội dung giáo dục xã hội cần thiết cho học sinh như: giáo dục kĩ sống, giáo dục văn hóa hòa bình, giáo dục mơi trường… Nội dung mơn giáo dục cơng dân gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn học sinh, gắn liền với kiện đạo đức pháp luật địa phương, đất nước Ngoài nội dung thống chung cho nước, chương trình có phần mở để dạy vấn đề quan tâm địa phương Tuy nhiên số trường học thiếu giáo viên đào tạo chuyên môn để dạy môn giáo dục công dân nên nhà trường phải phân trái chuyên môn cho giáo viên khác như: văn, sử, địa lí, sinh học… dạy môn Giáo dục công dân nên hiệu việc vận dụng tính thực tiễn vào dạy khơng có Từ tạo cho học sinh cách suy nghĩ học môn Giáo dục công dân khơ khan, 10 nhàm chán, khó hiểu khơng hứng thú đến tiết học môn Hơn môn giáo dục công dân thường bị coi môn phụ, không liên quan đến thi cử không quan trọng kết học tập học sinh nên số giáo viên dạy cho qua loa, đại khái, trình bày cho hết nội dung sách giáo khoa nên giảng đơn điệu không liên hệ với sống thực tiễn Từ lí dẫn đến tình trạng học sinh xem thường mơn học, khơng có hứng thú học tập nên kết giáo dục thông qua môn học chưa cao - Cách thức tiến trình thực biện pháp: Để có kế hoạch biện pháp giảng dạy đạt hiệu cao, sát với mục tiêu chương trình nhằm tạo hứng thú cho học sinh học thực công tác điều tra chất lượng thực tế học sinh qua tiết giảng dạy, dự giờ, theo dõi chất lượng để có biện pháp phù hợp + Thời gian điều tra: tiến hành từ năm học 2017-2018, 2018-2019 + Quy mô điều tra: khối lớp: 6, 7, 8, 9; khối áp dụng lớp thực nghiệm lớp đối chứng Cụ thể: Khối 6: 6A, 6B; Khối 7: 7A, 7B; Khối 8: 8A, 8B; Khối 9: 9A, 9C + Đối tượng học sinh: tất học sinh từ yếu đến giỏi Biên pháp điều tra cho học sinh làm trắc nghiệm thích học hay khơng thích học theo phương pháp vẽ đồ tư duy, làm thực hành trò chơi chữ, thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi, điều tra, sắm vai Kết quả: 100 % học sinh hứng thú tham gia học tập theo phương pháp Với kết điều tra trên, 100% em say mê hứng thú, yêu thích tiết học mơn GDCD Do tơi mạnh dạn đưa “Tạo hứng thú học tập môn GDCD cho học sinh thông qua việc tổ chức liên tiếp hoạt động dạy học” để đồng nghiệp tham khảo - Đánh giá cách thức tiến trình thực biện pháp: + Đổi phương pháp dạy học môn GDCD theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh q trình học tập thơng qua việc tổ chức liên tiếp hoạt động Trong dạy học giáo viên phải biết vận dụng phương pháp vào việc tổ chức hoạt động kích thích học sinh nổ lực suy nghĩ tự tìm tòi, phát Những chuẩn mực đạo đức pháp luật cần hình thành học sinh khuôn mẫu cho sẵn trình học tập Học sinh tự khai thác thông tin, tự kiến tạo tri thức kĩ năng, qua phát triển nhận thức, niềm tin, tình cảm đạo đức pháp luật + Tiến trình lên lớp phải đa dạng hố phương pháp hình thức tổ chức dạy học mơn, khắc phục tính đơn điệu, nghèo nàn việc áp dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học Hiệu việc sử dụng phương pháp dạy học môn GDCD phụ thuộc vào việc lựa chọn kết hợp cách hài hồ hợp lí bước lên lớp, nhằm tạo hứng thú u thích mơn học cho học sinh.Vì vậy, tơi áp dụng số cách làm cụ thể sau: ( Trình bày cụ thể thuyết trình) 2.3 Kết quả, hiệu biện pháp việc nâng cao chất lượng công tác giảng dạy sở: 11 - Trước chưa áp dụng giải pháp, khảo sát lớp 8A, 8B năm học 2017-2018 cho thấy: Điểm Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 8A 36 18 50 18 50 7A 37 19 51.3 18 49.7 6A 36 18 50 18 50 - So sánh thực nghiệm kết sau: Điểm Lớp 8B 7B 6B Sĩ số 39 36 37 Giỏi SL 30 26 29 Khá % 76.9 72.2 78.3 SL 10 % 23.1 27.8 21.7 Trung bình SL % Yếu SL % Kế hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy thời gian tới (nếu có) Qua kết thực nghiệm đối chứng qua lớp thực trên, áp dụng đại trà vào tiến trình dạy học tất khối lớp bắt từ năm học 20182019 năm sau GIÁO VIÊN DỰ THI Chu Thị Thanh XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG ………………………… 12 PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU TRƯỜNG TH & THCS QUỲNH DIỄN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quỳnh Diễn., ngày tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY (Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021) Họ tên: Đặng Thị Liễu Đơn vị công tác: Giáo viên trường TH & THCS Quỳnh Diễn Chức vụ giữ: Giáo viên Môn dự thi: Giáo dục công dân SBD: ……… Sơ lược nhiệm vụ thành tích cá nhân - Nhiệm vụ giảng dạy phân công năm học 2019-2020: + Giảng dạy môn giáo dục công dân khối 6,7,8,9; Bồi dưỡng học sinh giỏi khối 8,9; Chủ nhiệm lớp 9A - Thành tích thời gian qua: Đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện chu kì 2015-2017; Chiến sĩ thi đua cấp sở năm học 2017-2018 Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy 2.1 Tên biện pháp: “ Đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Giáo dục công dân lớp 9” 2.2 Nội dung biện pháp: - Thực trạng trước tiến hành áp dụng biện pháp: + Về phía học sinh: Thực tế dạy học nhà trường cho thấy lớp học khả tiếp thu em học sinh khác hứng thú học tập em khác Một số học sinh hào hứng đón nhận học Bên cạnh có nhiều học sinh có thói quen thụ động học tập Các em khơng thích học, khơng quan tâm nhiều đến hành trình tự khám phá mà ghi chép dựa vào tài liệu có sẵn để làm kiểm tra Nhiều học sinh có biểu uể oải, mệt mỏi học Thói quen lười vận động, lười tư duy, học tập hời hợt, không hứng thú ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập + Về phía giáo viên: Trước đây, học thường bắt đầu việc giáo viên nói vài câu dẫn dắt vào phần tên bài, sau đó, cho học sinh đọc phần truyện đọc tình hay phần đặt vấn đề trả lời câu hỏi phần gợi ý Vì nên gây nhàm chán, khô khan cho học Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ cách thụ động, máy móc, hời hợt, thực nhiệm vụ tâm ép buộc, đối phó Rất nhiều giáo viên q trình dạy học thường không tổ chức hoạt động khởi động nhiều lí do: lo lắng thời gian khơng đủ cho kiến thức dạy; tổ chức nào; sợ hoạt động gây ồn ảnh hưởng lớp học khác Vì 13 vậy, trình dạy, dù cố gắng, nhiều giáo viên lôi kéo tập trung học sinh, hiệu học bị giảm sút - Cách thức tiến trình thực biện pháp: + Khởi động hoạt động tiết học, hoạt động nhằm giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học mới, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Hoạt động khởi động kích thích tính tò mò, hứng thú, tâm học sinh từ đầu tiết học Hoạt động khởi động thường tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm kích thích sáng tạo, giúp học sinh hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thưc nhiệm vụ Chuẩn bị phần khởi động cho hiệu phải dựa vào nội dung hoc, đối tượng học sinh điều kiện giáo viên Như hiểu, hoạt động chưa đòi hỏi tư cao, khơng coi trọng vấn đề kiến thức mà chủ yếu tạo tâm tốt cho em nhập cuộc, lơi kéo em có hứng thú với hoạt động phía sau + Một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động: Khởi động tổ chức trò chơi: Trò chơi hoạt động học sinh thích thú tham gia Vì có khả lơi kéo ý khơi dậy hứng thú học tập Rất nhiều trò chơi ngồi mục đích ơn tập kiến thức cũ dẫn dắt em vào hoạt động tìm kiếm tri thức cách tự nhiên, nhẹ nhàng Hoặc có trò chơi giúp em vận động tay chân khiến cho thể tỉnh táo, giảm bớt áp lực tâm lý tiết học trước gây Ví dụ minh họa: Khi dạy “ Tự chủ” (GDCD lớp 9) GV đưa tình huống: Một bạn lớp rủ em trốn học thể dục để chơi game để học sinh sắm vai trao đổi suy nghĩ 1.2: Trò chơi “ Ai nhanh hơn” Đây trò chơi mang tính trí tuệ rèn luyện khả phản xạ học sinh Các em phải đối mặt với câu hỏi, thời gian nhanh trả lời nhiều câu hỏi Câu hỏi câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn có liên quan đến nội dung học kiến thức học trước - Cách tổ chức: GV chia lớp thành đội chơi, thời gian phút đội chơi trả lời câu hỏi vào bảng nhóm, đội trả lời nhiều câu hỏi đội thắng Ví dụ: Khi dạy Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc (GDCD 9) GV đưa hình ảnh câu chuyện, truyền thuyết nói truyền thống dân tộc yêu cầu HS xác định hình ảnh nói truyền thống dân tộc Việt Nam? 14 1.3 Trò chơi “ kết bạn” - Đây trò chơi vừa đòi hỏi học sinh có nhanh nhẹn vận động thể lực, lại vừa đòi hỏi kết hợp ăn ý với bạn nhóm - Trò chơi tạo khơng khí sơi từ đầu tiết học, giúp em vận động tay chân khiến cho thể tỉnh táo, giảm bớt áp lực tâm lý tiết học trước gây Cách chơi luật chơi: GV chia lớp thành đội chơi, xếp thành hàng Khi người quản trò đưa yêu cầu “ kết bạn” lớp đồng hỏi “ kết mấy, kết mấy” Khi chủ trò hơ “ kết 3, kết 3” bạn nhanh chóng kết thành nhóm người nhóm thừa thiếu, bạn khơng kết bạn bị loại khỏi trò chơi Trò chơi tiếp tục thêm lần để tìm đội thắng Kết thúc trò chơi GV đặt câu hỏi: Em nêu ý nghĩa trò chơi? Và dẫn dắt vào học Ví dụ: Khi dạy “Hợp tác phát triển” (GDCD 9) GV khởi động trò chơi 1.4 Trò chơi tiếp sức - Đây trò chơi vừa đòi hỏi học sinh có nhanh nhẹn vận động thể lực, lại vừa đòi hỏi kết hợp ăn ý với bạn nhóm - Trò chơi tạo khơng khí sơi từ đầu tiết học, giúp em vận động tay chân khiến cho thể tỉnh táo, giảm bớt áp lực tâm lý tiết học trước gây Cách chơi luật chơi: GV chia lớp thành đội chơi, yêu cầu thời gian quy định đội chơi hoàn thành yêu cầu người tổ chức trò chơi đưa Tiếp tục trò chơi hết thời gian quy định tìm đội thắng Ví dụ: Khi dạy Quyền nghĩa vụ lao động, GV tổ chức cho HS khởi động trò chơi tiếp sức + GV chia lớp thành đội chơi + Yêu cầu: Trong thời gian phút, đội chơi liệt kê ngành nghề xã hội mà em biết Tiếp tục trò chơi hết thời gian quy định tìm đội thắng Khởi động hình thức thư giãn, giải trí Đây hình thức khởi động nhẹ nhàng so với học sinh Việc đưa học sinh du lịch qua ảnh hay để em chìm lắng vào giai điệu âm nhạc cách thú vị để em thăng cảm xúc, tạo rung động, cảm xúc mạnh mẽ để khích lệ ý thức, lòng yêu nước, trách nhiệm thân gia đình, xã hội - Ví dụ: Khi dạy học sinh “ Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc” ( GDCD 9) GV cho học sinh nghe hát “ Khát vọng tuổi trẻ”- tác giả Vũ Hoàng; 15 Hoặc dạy “ Tình hữu nghị dân tộc giới” GV cho HS quan sát số hình ảnh hoạt động thể tình hữu nghị Việt Nam nước giới - Đánh giá cách thức tiến trình thực biện pháp: Qua trình áp dụng biện pháp, thân tơi nhận thấy: + Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh + Thực bước tổ chức dạy học theo mơ hình trường học + Tạo hứng thú cho học sinh: Các em hào hứng học, học diễn nhẹ nhàng Học sinh hào hứng nhận nhiệm vụ, thực nhiệm vụ tâm phấn khởi + Rèn luyện cho học sinh kĩ bản: Kĩ giao tiếp, ứng xử; KN kiểm soát cảm xúc, KN hợp tác; KNgiải vấn đề; KN định, KNthể tự tin + Phát triển lực: Năng lực giao tiếp, NL hợp tác, NLgiải vấn đề, NL điều chỉnh hành vi, NLtham gia hoạt động kinh tế- xã hội 2.3 Kết quả, hiệu biện pháp việc nâng cao chất lượng công tác giảng dạy sở: Sau thời gian sử dụng phương pháp đa dạng hóa hoạt động khởi động, tơi nhận thấy lực học sinh phát triển rõ rệt hơn, đặc biệt lực vận dụng kiến thức môi trường vào thực tế Kết cụ thể Lớp 9A (Lớp thực nghiệm) Nhận biết 100% Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng thấp 100% 85% Lớp 9B (Lớp đối chứng) Vận dụng cao 75% Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 100% 90%% 60% 45% Kế hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy thời gian tới (nếu có) - Tiếp tục tìm tòi, áp dụng nhiều hình thức tổ chức hoạt động khởi động hoạt động khác để dạy đạt kết cao XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN DỰ THI Đặng Thị Liễu 16 PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU TRƯỜNG THCS QUỲNH TAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quỳnh Tam, ngày 08 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY (Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021) Họ tên: Hồ Hữu Lộc Đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Quỳnh Tam Chức vụ giữ: Giáo viên Môn dự thi: GDCD SBD: ……… Sơ lược nhiệm vụ thành tích cá nhân - Nhiệm vụ giảng dạy phân công năm học 2019-2020: Dạy GDCD khối 8-9 - Thành tích thời gian qua (chỉ nêu thành tích được hoạt động chuyên môn) Bồi dưỡng HSG môn GDCD 3/3 đạt 100% Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy 2.1 Tên biện pháp: Một số phương pháp vận dụng kiến thức liên môn vào dạy 14 môn GDCD lớp 7: “Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” 2.2 Nội dung biện pháp: - Thực trạng trước tiến hành áp dụng biện pháp: Dạy học tích hợp quan điểm giáo dục quan tâm Thực tích hợp dạy học mang lại nhiều lợi ích cho việc góp phần hình thành phát triển lực hoạt động, lực giải vấn đề cho học sinh Trong thực tế trường học nay, việc dạy học theo hướng tích hợp mơn GDCD quan tâm, đa số giáo viên ngại liên kết, tích hợp với nội dung liên quan từ học trước học môn học khác Đứng trước thực trạng tơi tìm hiểu, nghiên cứu " Một số phương pháp vận dụng kiến thức liên môn vào dạy 14 môn GDCD lớp 7: “Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” Cuối thu kết quả: Tôi nhận thấy phương pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh, nội dung học tập sinh động, hấp dẫn, giúp học sinh hiểu nắm vững nội dung học tập dễ dàng, đồng thời phát triển lực tư duy, lực hành động, lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn cách có hiệu sở hiểu chất vấn đề - Cách thức tiến trình thực biện pháp: 17 Khi tiến hành tích hợp kiến thức liên mơn vào học giáo viên cần thực bước sau: I Khái quát bố cục học Bài học chia làm phần Phần 1: Tìm hiểu thơng tin kiện Phần 2: Nội dung học gồm: Khái niệm môi trường TNTN Thực trạng môi trường Việt Nam giới Vai trò mơi trường TNTN Những biện pháp bảo vệ môi trường TNTN Phần 3: Bài tập II Xác định mơn có nội dung kiến thức tích hợp phần học Phần 1: Tìm hiểu thơng tin, kiện + Tích hợp với mơn Tốn Phần thông tin cập nhật số liệu bảng diễn biến tỉ lệ phần trăm đất có rừng che phủ, giáo viên cần tích hợp với tốn thống kê lớp Phần giáo viên giới thiệu phân tích tỉ lệ % (Chương hai: Hàm số đồ thị, 1: Đại lượng tỉ lệ thuận) + Tích hợp với mơn Tin học học sinh chưa học nên: Giáo viên hướng dẫn học sinh truy cập số Webside để cập nhật thông tin, số liệu tỉ lệ % diện tích đất có rừng che phủ Cơng việc giáo viên phải hướng dẫn học sinh cụ thể để em chuẩn bị trước nhà Trong trường hợp nhà trường trang bị đầy đủ sở vật chất phòng học mơn, máy Laptop, mạng Wifi giáo viên tích hợp trực tiếp giảng để giảng sinh động Ví dụ truy cập trang Web: Thanhnien.net cho kết thông tin sau Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn vừa có Quyết định cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2011 Theo đó, độ che phủ rừng tồn quốc năm 2011 Việt Nam 39,7%, tăng 0,02% so với độ che phủ rừng tồn quốc năm 2010 Tính đến thời điểm 31/12/2011, Việt Nam có 13,5 triệu rừng, triệu rừng đặc dụng, 4,6 triệu rừng phòng hộ, 6,6 triệu rừng sản xuất, lại diện tích nằm ngồi quy hoạch rừng đất lâm nghiệp + Tích hợp với mơn Lịch sử lớp Khi phân tích nguyên nhân chiến tranh dẫn đến tỉ lệ % độ che phủ rừng bị giảm tính từ năm 1950 đến ( tích hợp với số liệu cũ sách giáo khoa GDCD 14) giáo viên nên tích hợp với mơn Lịch sử lớp 9: Chương VI - Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975, 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đề quốc Mĩ quyền Sài Gòn miền Nam ( 1954 - 1965), mục V " Miền Nam chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt Mĩ (1961-1965)" Phần tích hợp giáo viên giới thiệu qua Chiến dịch Ranch Hand chiến dịch Hoa Kỳ Chiến tranh Việt Nam, thực việc rải chất độc hóa học xuống khu rừng nhằm triệt hạ khả ngụy trang ẩn náu lực lượng Quân Giải phóng miền Nam Quân đội Nhân dân Việt Nam Hoạt động gây tác dụng hủy hoại lâu dài sống 18 mặt đất, lòng đất, nước sơng suối, ao hồ Vì việc làm vơ nhân đạo bị coi phạm pháp đất Mỹ, khó có nước đồng minh Mỹ chấp nhận, nên bí mật xây dựng bên cạnh Đơn vị Không quân 62 Việt Nam Cộng hòa Căn khơng qn Nha Trang, mang danh hiệu trá hình Khơng đồn 14 Kế hoạch thi hành lần đầu từ khoảng năm 1962 + Tích hợp với mơn Địa lí lớp Khi phân tích việc du canh, du cư, phá rừng lấy đất canh tác dẫn đến việc gây nhiều vụ cháy rừng Phân GV lấy hình ảnh đốt rừng làm nương rẫy cho học sinh thấy việc làm Phần 2: Tìm hiểu nội dung học Hoạt động 1: Hình thành khái niệm mơi trường tài ngun thiên nhiên + Tích hợp với mơn Địa lí lớp lớp 7: Mơn Địa lí lớp học sinh biết Các thành phần tự nhiên Trái Đất gồm: địa hình, đất, nước, khống sản, sinh vật… (trong chương II- Các thành phần tự nhiên Trái Đất) Đây thành phần mơi trường tự nhiên Mơn Địa lí lớp 7: Học sinh biết thành phần nhân văn môi trường gồm người, hoạt động kinh tế người việc xây dựng cơng trình thị… Tích hợp hai nội dung kết hợp với quan sát ảnh, học sinh dễ dàng tìm hiểu khái niệm môi trường tài nguyên thiên nhiên Hoạt động 2: Giới thiệu thực trạng môi trường tài nguyên thiên nhiên Việt Nam giới Nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Tích hợp mơn Địa lí lớp 7: Chương II- Các mơi trường Địa lí hoạt động kinh tế người Nội dung chương đề cập đến vấn đề ô nhiễm môi trường đới ơn hòa, đới nóng… kết hợp với quan sát tranh, học sinh tìm hiểu thực trạng mơi trường Việt Nam giới Học sinh rút được: bầu khí quyển, mơi trường nước sơng, nước biển…bị ô nhiễm nặng nề.Tài nguyên thiên nhiên: khai thác mức dẫn đến cạn kiệt… Nguyên nhân: - Khói bụi từ nhà máy phương tiện giao thông, chất thải công nghiệp sinh hoạt… Hậu là: tạo nên trận mưa axít, tăng hiệu ứng nhà kính, Trái Đất nóng lên, khí hậu tồn cầu biến đổi, thủng tầng ô-dôn, chết sinh vật… Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò mơi trường TNTH + Tích hợp với mơn Mĩ thuật giới thiệu số tranh vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam + Tích hợp với mơn Sinh học lớp chương IX: Vai trò thực vật - Tiết 57,58 " Vai trò thực vật đời sống người" Bằng hệ thống câu hỏi cụ thể, giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức học mơn Sinh học lớp nhắc lại vai trò thực vật đời sống người + Tích hợp với mơn Ngữ văn lớp phần văn nghị luận tuần 24, tiết 95,96 viết tập làm văn số với đề " Mơi trường có vai trò quan trọng với đời sống người, hoạt động người đến mơi trường đề có ảnh hưởng lớn đến 19 sống Bảo vệ môi trường bảo vệ sống chúng ta” Em chứng minh ý kiến Với đề trên, vào thời điểm học sinh học 14 môn GDCD lớp 7, tuần 22,23 có tác dụng lớn em Hoạt động 4: Những biện pháp bảo vệ mơi trường + Tích hợp với mơn Sinh học chương IX: Vai trò thực vật - Tiết 68->70 " Thực hành tham quan thiên nhiên" với câu hỏi: Khi tham quan thiên nhiên, em thấy thiên nhiên nước ta nào? Để bảo vệ, giữ gìn vẻ đẹp em phải làm gì? + Tích hợp với mơn Địa lí lớp 9, tiết 45 " Phát triển tổng hợp kinh tế biển bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo" giáo viên giới thiệu số biện pháp bảo vệ môi trường biển đảo + Tích hợp với mơn Mĩ thuật: Giới thiệu hìn ảnh hoạt động bảo vệ mơi trường cộng đồng, tranh vẽ với đề tài bảo vệ môi trường học sinh - Đánh giá cách thức tiến trình thực biện pháp: Dạy học liên mơn vận dụng nội dung phương pháp lĩnh vực, mơn học có liên quan để nhằm tăng hiệu dạy học GDCD làm sáng tỏ kiến thức mà học sinh học môn Việc dạy học liên môn làm cho em nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, hiểu tính tồn diện xã hội Điều khắc phục tính tản mạn kiến thức học sinh Qua việc áp dụng phương pháp dạy học liên môn vào chủ đề định, nhận thấy học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, hiểu hứng thú với môn GDCD Nếu dạy học môn GDCD áp dụng phương pháp liên môn, tin học khơng khơ khan tạo niềm u thích mơn học trò 2.3 Kết quả, hiệu biện pháp việc nâng cao chất lượng công tác giảng dạy sở: Để kiểm tra kết học tập học sinh, phát cho học sinh đề trắc nghiệm khách quan, đề nội dung học giảng dạy lớp Để đạt kết kiểm tra, đánh giá xác nhất, tơi thực ba lớp sau dạy - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh trả lời 80 - 100% số câu trắc nghiệm: Các em hiểu mức độ tốt ( Giỏi) + Thực kiểm tra ba lớp sau thực phương pháp cho kết quả: 92 % số học sinh hiểu mức độ giỏi Kế hoạch cải tiến, phát triển biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy thời gian tới (nếu có) GIÁO VIÊN DỰ THI Hồ Hữu Lộc 20 PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS QUỲNH VĂN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quỳnh Văn, ngày tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY (Phục vụ kỳ thi GVDG huyện cấp THCS chu kỳ 2019-2021) Sơ lược nhiệm vụ thành tích cá nhân - Nhiệm vụ phân công năm học 2019-2020: Giảng dạy môn GDCD khối 9, khối 8, 7A, 7B, 7E, 6C, 6D - Thành tích thời gian qua (chỉ nêu thành tích được hoạt động chun mơn) : Giáo viên dạy giỏi cấp huyện chu kì 2015- 2017 Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy - Tên biện pháp: Giới thiệu gương điển hình địa phương, trường học THCS Quỳnh Văn giảng dạy môn GDCD trường THCS - Nội dung biện pháp: Giới thiệu gương điển hình mơn GDCD trường THCS biện pháp mẻ để thực có hiệu quả, có tính giáo dục thu hút ý học sinh, giáo dục ý thức trách nhiệm thông qua gương, nhân vật mà giáo viên đưa vào học đòi hỏi người giáo viên phải có tìm tòi, chọn lọc phù hợp với nội dung cần giáo dục Chính vậy, thân tơi mạnh dạn đưa số giải pháp thực sau: * Đối với gương có mục đích giáo dục tốt: Một là, giáo viên cần lựa chọn gương địa phương trường học thực điển hình có có tác động lớn đến giáo dục ý thức, hành vi em Những gương giáo viên nhắc đến học học sinh phải lên: “ Chúng em biết” Hai là, việc làm, hành động nhân vật phải có lan tỏa, có tinh thần trách nhiệm với cộng đồng, với tập thể nhiều người biết có trách nhiệm, hưởng hứng hành động Ba là, hành động, việc làm nhân vật, gương phải có thời gian rõ ràng Nghĩa là, việc làm, hành động lặp lặp lại nhiều lần,từ năm qua năm khác * Đối với nhân vật phản diện Trong giảng dạy môn GDCD trường trường trung phổ thông giáo viên nêu gi nbới thiệu gương tốt, nhân vật khen ngợi tôn vinh mà cần đưa nhân vật phản diện vào giảng dạy giáo dục 21 Cũng giống nhân vật, gương tốt, nhân vật phản diện phải chọn lọc, điển hình có tính giáo dục cao với mục đích giáo viên đưa nhân vật để giảng dạy khơng phải để em bắt chước thói hư tật xấu hành động, hành vi mà thông qua nhân vật với việc làm xấu em biết đánh giá việc làm xấu, khơng tốt, hành vi, việc làm cần lên án khơng nên bắt chước hay làm theo Chính vậy, trình giảng dạy giáo viên cần lưu ý: Một là, Nhân vật độ tuổi em tham gia cấp học khác Hai là, nhân vật bị xử phạt theo qui định nhà nước, bị lên án, cảnh cáo, nhắc nhở địa phương, nhà trường Ba là, Khi giảng dạy với đối tượng học sinh lớp trực tiếp giảng dạy giáo viên phải khéo léo cách nhắc nhở giáo dục không dễ dẫn đến phản giáo dục Giáo viên không nhắc lại việc vi phạm chi tiết gay gắt đồng thời không bỏ qua việc nhắc nhở nhẹ nhàng cho học sinh vi phạm để giáo dục vi phạm nói riêng giáo dục em nói chung Tránh để học sinh vi phạm thấy xấu hổ tự ti trước bạn bè, tránh để em khác lớp xa lánh có lời nói chê bai miệt thị - Kết đạt được: Trên thực tế, trình giảng dạy khối lớp sử dụng gương tốt nhân vật phản diện địa phương trường học nơi tơi cơng tác giảng dạy mơn GDCD thân tơi thấy có tác dụng hiệu cao Thứ nhất, em hầu hết hào hứng, tò mò biết lắng nghe Khi tơi vừa nói: “ Có lẽ em biết bác A, anh C ” em đồng thanh: “chúng em biết, bác xóm hay gần nhà bạn ” hay tơi nói: “ có câu chuyện này” nhiều em nhắc nhở với lớp: “ im mà nghe cô kể” hay lớp trật tự, cô kể cô!” Thứ hai, em biết làm theo, hưởng ứng tích cực có thái độ lễ phép, biết ơn đến gương trách nhiệm cộng đồng với cơng việc chung Ví dụ1: Thầy giáo hiệu trưởng Nguyễn Minh Thành trường THCS Quỳnh Văn từ nhận công tác năm vào dịp tết Nguyên Đán thầy kêu gọi ủng hộ học sinh toàn thể giáo viên nhà trường ủng hộ bạn học sinh nghèo, khó khăn trường có quà dịp tết Ví dụ 2: Hay gương sáng bác Hồ Văn Điều xóm 6, Quỳnh Văn Người báo chí ca gợi “ người canh tử thần”, lần lên chương trình “việc tử tế” Chuyển động 24H, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan tặng khen người tự nguyện đưa bạn nhỏ qua đường học gần 10 năm mà khơng đòi hỏi phụ cấp Dù trời nắng hay trời mưa bác không quên nhiệm vụ Kể đứa trai bác bị tai nạn giao thông nghiêm trọng nằm điều trị Hà Nội bác không quên nhờ người khác làm nhiệm vụ thay bác Và tơi nhớ 22 thời điểm tơi đưa ý kiến với lớp chủ nhiệm ủng hộ tiền giúp đỡ gia đình bác Điều tất em đồng ý tham gia Với nội dung học như: “Chí cơng vơ tư”, “u thương người”, “Sống chan hòa với người”, “Đồn kết tương trợ” hay “Cơng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” cách giáo dục hiệu đạt mục tiêu giáo dục tốt Thứ ba, Đối với nhân vật phản diện em nhận thức việc làm, hành vi khơng nên làm học theo Có thái độ phản đối, lên án rõ ràng Ví dụ: Khi giảng dạy “ Phòng chống tệ nạn xã hội” (GDCD 8) phần tập có nội dung: “ Nếu có người lạ nhờ em cầm gói hàng đưa đến địa điểm họ yêu cầu” em làm gì? Có em bảo khơng làm có em phân vân có trường hợp làm theo có trường hợp khơng làm theo Lúc đó, ttoi kể cho em nghe câu chuyện em Hồ Sỹ Khang xóm 16, Quỳnh Văn học sinh trường THCS Quỳnh Văn hành vi em nhận lời người vận chuyển gói ma túy từ Quỳnh Văn vào Thị trấn Cầu Giát bị Công an huyện Quỳnh Lưu kiểm tra, bắt xã Quỳnh Hồng bị Tòa án nhân dân huyện Quỳnh Lưu tuyên án với mức án năm tù giam Thơng qua nhân vật em biết không nên làm biết từ chối hồn cảnh tình thực tế sống Thứ tư, rèn luyện kỹ sống cách ứng phó phù hợp cho em hoàn cảnh thực tế Hướng em vào hành động tích cực, làm việc có ích cho cho xã hội cộng đồng, đặc biệt gương sáng, công dân gương mẫu để bạn học hỏi làm theo trường học địa phương nơi học tập sinh sống Ví dụ: với việc làm, hành động nhặt rơi số bạn trường tuyên dương trước cờ, trước lớp gương cho nhiều học sinh khác noi theo nhiều em từ nhặt dây chuyền bạc nhặt tiền nạp học bạn máy tính bạn để quên lớp gặp giáo viên chủ nhiệm , thầy Tổng phụ trách hay thầy hiệu trưởng để trả lại Kế hoạch áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng công tác giảng dạy thời gian tới Trong thời gian tới lâu dài thân tiếp tục tiếp tục tìm hiểu, sưu tầm nhiều gương tốt nhân vật trường học địa bàn địa phương nơi công tác nhiều lĩnh vực, nghành nghề, công việc khác để làm phong phú thêm nội dung học Mặt khác, thân tơi cố gắng lưu lại hình ảnh nhân vật để giới thiệu cho em thấy, biết Bản thân tham mưu Ban giám hiệu nhà trường thực phát động việc làm tốt, gương tốt để em học tập làm theo 23 Tìm hiểu, tham khảo với giáo đồng nghiệp trường đặc biệt giáo viên địa bàn địa phương Quỳnh Văn Phối hợp với giáo viên môn khác để lồng ghép, giới thiệu gương, nhân vật vào nội dung học có hiệu tích cực Kiến nghị, đề xuất Thơng qua việc áp dụng vào trình giảng dạy thực tế trường THCS Quỳnh Văn thân có số kiến nghị, đề xuất sau: Đối với gương, việc làm tốt cần tun dương, có hình thức khen thưởng đáng, kịp thời nhân rộng việc làm, hành động cách rộng rãi thường xuyên Cần thông báo tuyên dương tin UBND xã chương trình “Phát măng non” trường GIÁO VIÊN DỰ THI Trần Khánh Vân XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG 24 ... đoạn Môn giáo dục cơng dân tích hợp nhiều nội dung giáo dục xã hội cần thi t cho học sinh như: giáo dục kĩ sống, giáo dục văn hóa hòa bình, giáo dục môi trường… Nội dung môn giáo dục công dân. .. chuyên môn) Bồi dưỡng HSG môn GDCD 3/3 đạt 100% Biện pháp kết áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy 2.1 Tên biện pháp: Một số phương pháp vận dụng kiến thức liên môn vào dạy. .. Chức vụ giữ: Giáo viên Môn dự thi: Giáo dục công dân SBD: ……… Sơ lược nhiệm vụ thành tích cá nhân - Nhiệm vụ giảng dạy phân công năm học 2019-2020: + Giảng dạy môn giáo dục công dân khối 6,7,8,9;