Bài giảng Pháp luật đại cương Bài 6: Vi phạm pháp luật

37 107 0
Bài giảng Pháp luật đại cương  Bài 6: Vi phạm pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Pháp luật đại cương Bài 6: Vi phạm pháp luật cung cấp cho người học các kiến thức: Nhận thức chung về vi phạm pháp luật, thành phần vi phạm pháp luật, trách nhiệm truy cứu vi phạm pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Hành vi pháp luật Hành vi PL Hành vi hợp pháp Hành vi trái luật Hv Vi phạm pháp luậ toanvs@gmail.com VI PHẠM PHÁP LUẬT I NHẬN THỨC CHUNG  Là hành vi có lỗi chủ thể pháp luật gây thiệt hại cho quan hệ xã hội trái với qui định pháp luật  Hành vi VPPL hành vi không phù hợp với phát triển XH, lợi ích NN, khơng phù hợp với giá trị, chuẩn mực XH PL ghi nhận bảo vệ toanvs@gmail.com  Hành vi VPPL hành động khơng hành động  Khơng hành động đơi gây thiệt hại cho xã hội, nhà nước toanvs@gmail.com Hình thức VPPL  Chủ thể thực hành vi mà pháp luật cấm  Chủ thể không thực hành vi mà pháp luật đòi hỏi phải thực (không thực nghĩa vụ)  Chủ thể thực hành vi vượt giới hạn cho phép (vượt thẩm quyền, vượt quyền phòng vệ đáng…) toanvs@gmail.com Chú ý:  “Nguyên tắc suy đốn tính hợp pháp hành vi” - Một hành vi coi hợp pháp chưa chứng minh hành vi VPPL  Hành vi trái luật hành vi vi phạm pháp luật toanvs@gmail.com II THÀNH PHẦN VPPL (dấu hiệu)  Một hành vi trái pháp luật xem vi phạm pháp luật chứng minh có đủ dấu hiệu cần thiết (khơng thể nhìn hình thức)  Thành phần VPPL cấu trúc cần đủ để kết luận hành vi có VPPL hay khơng toanvs@gmail.com VPPL Mặt Mặt Chủ thể Khách thể khách quan chủ quan toanvs@gmail.com Mặt khách quan  Là biểu giới khách quan VPPL Mặt khách quan Hành vi Quan hệ nhân toanvs@gmail.com Hậu 1.1 Hành vi trái luật Hành vi Xác đònh (hành động, không hành động) toanvs@gmail.com Trái luật 10 Lỗi Cố ý Vô ý Do tự tin Do cẩu thả Trực tiếpGián tiếp toanvs@gmail.com 23 Lỗi cố ý vơ ý  Lỗi cố ý: Nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho XH mà thực mong muốn điều xảy ra, khơng mong muốn để mặc cho xảy  Lỗi vơ ý: Khơng thấy trước hành vi gây thiệt hại cho XH, phải biết biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây hại, cho thiệt hại không xảy ngăn chặn toanvs@gmail.com 24 a lỗi cố ý: Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể nhìn thấy trước hậu qủa nguy hiểm cho XH hành vi gây ra, song mong muốn điều xảy Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể nhìn thấy trước hậu qủa nguy hiểm cho XH hành vi gây ra, khơng mong muốn đạt hậu để mặc cho xảy (vd: bác sĩ thiếu trách nhiệm thấy bệnh nhân bị chết khơng chữa trị kịp thời, khơng nhanh chóng chữa trị.) toanvs@gmail.com 25 b lỗi vơ ý: Lỗi vơ ý q tự tin: chủ thể nhìn thấy trước hậu hành vi gây ra, hy vọng, tin tưởng điều khơng xảy cho ngăn chặn Lỗi vô ý cẩu thả: chủ thể khinh suất cẩu thả mà không nhìn thấy trước hậu qủa nguy hiểm cho XH hành vi gây ra, cần phải nhìn thấy trước toanvs@gmail.com 26  Chú ý: Người say rượu, sử dụng ma tuý tình trạng kích thích thực hành vi trái pháp luật xem vi phạm pháp luật toanvs@gmail.com 27 Khách thể  Hành vi VPPL xâm hại vào quan hệ xã hội định  Khách thể: QHXH mà PL điều chỉnh bảo vệ  Vd: sức khỏe, danh dự người, tài sản, quyền tài sản… toanvs@gmail.com 28 III TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm: Là loại quan hệ pháp luật đặc biệt nhà nước (hoặc tổ chức XH NN trao quyền) chủ thể VPPL, chủ thể VPPL phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi nhà nước qui định toanvs@gmail.com 29  Cơ sở TNPL: thực hành vi vi phạm pháp luật  TNPL - lên án Nhà Nước chủ thể vi phạm pháp luật, phản ứng Nhà Nước vi phạm pháp luật  Cơ sở việc truy cứu trách nhiệm pháp lý định có hiệu lực quan, tổ chức có thẩm quyền toanvs@gmail.com 30 Phân loại trách nhiệm pháp lý TNPL HÌNH SỰ DÂN SỰ HÀNH CHÍNH toanvs@gmail.com KỶ LUẬT 31 a Trách nhiệm hình sự: Do tồ án áp dụng hành vi có mức độ nguy hiểm cao, xâm hại tới QHXH quan trọng NN XH, qui định luật hình Vd: tội xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, chế độ NN, chế độ kinh tế, sở hữu XHCN, xâm phạm tính mạng, tài sản cơng dân Trách nhiệm không áp dụng tổ chức toanvs@gmail.com 32 Hình thức: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình; Hình thức bổ sung: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định; cấm cư trú, quản chế, tước số quyền công dân ứng cử, bầu cử, làm việc quan Nhà Nước, lực lượng vũ trang từ 1-5 năm , tịch thu tài sản toanvs@gmail.com 33 b Trách nhiệm hành chính: Do quan quản lý NN áp dụng cá nhân hay tổ chức có hành vi vi phạm hành p dụng cho hành vi nguy hại cho XH, mức độ nguy hiểm cho XH thiệt hại gây nên tội phạm (an tồn giao thơng, mơi trường thị …) toanvs@gmail.com 34 Hình thức: cảnh cáo- văn bản; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng vi phạm toanvs@gmail.com 35 c Trách nhiệm DS: Trách nhiệm án áp dụng hành vi vi phạm trách nhiệm DS Aùp dụng hành vi xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản vd: phạt vi phạm hợp đồng, đền bù thiệt hại, bồi thường danh dự, nhân phẩm… toanvs@gmail.com 36 d Trách nhiệm kỷ luật: Do thủ trưởng quan NN, xí nghiệp, trường học, đơn vị vũ trang … áp dụng cán bộ, công chức, nhân viên họ vi phạm kỷ luật lao động, kỷ luật công vụ, kỷ luật học tập, kỷ luật quân gây thiệt hại cho hoạt động bình thường quan NN, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp, trường học … toanvs@gmail.com 37 ... hợp pháp hành vi - Một hành vi coi hợp pháp chưa chứng minh hành vi VPPL  Hành vi trái luật hành vi vi phạm pháp luật toanvs@gmail.com II THÀNH PHẦN VPPL (dấu hiệu)  Một hành vi trái pháp luật. ..  Cơ sở TNPL: thực hành vi vi phạm pháp luật  TNPL - lên án Nhà Nước chủ thể vi phạm pháp luật, phản ứng Nhà Nước vi phạm pháp luật  Cơ sở vi c truy cứu trách nhiệm pháp lý định có hiệu lực.. .VI PHẠM PHÁP LUẬT I NHẬN THỨC CHUNG  Là hành vi có lỗi chủ thể pháp luật gây thiệt hại cho quan hệ xã hội trái với qui định pháp luật  Hành vi VPPL hành vi không phù hợp với

Ngày đăng: 25/06/2020, 07:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hành vi pháp luật

  • VI PHẠM PHÁP LUẬT

  • I. NHẬN THỨC CHUNG

  • PowerPoint Presentation

  • Hình thức của VPPL

  • Chú ý:

  • II. THÀNH PHẦN VPPL (dấu hiệu)

  • Slide 8

  • 1. Mặt khách quan

  • 1.1 Hành vi trái luật

  • Không là VPPL nếu:

  • 1.2 Hậu quả của hành vi VPPL

  • 1.3 Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả:

  • Tính hợp lý của quan hệ nhân quả

  • 2. Chủ thể

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Những sự loại trừ đối với Chủ thể

  • 3. Mặt chủ quan

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan