GIÁO ÁN MĨ THUẬT- QUÁT- TH SỐ 1HÒA THÀNH

72 313 0
GIÁO ÁN MĨ THUẬT- QUÁT- TH SỐ 1HÒA THÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUẬT Bài 1: THƯỜNG THỨC THUẬT XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I. MỤC TIÊU: - Học sinh tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ Tô Ngọc Vân. - Học sinh nhận xét được lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - Học sinh cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Sưu tầm tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. - Tranh lễ hội, tranh tết, tranh cắm trại… của các hoạ só. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, sách học sinh. - Sưu tầm các loại tranh để tập nhận xét. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn đònh lớp. - Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3 / - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3. Bài mới:30 / - Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Giới thiệu vài nét về hoạ Tô Ngọc Vân. Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. *Mục tiêu: Giúp HS tập làm quen và biết cách nhận xét về những bức tranh khác nhau. - Học sinh quan sát tranh và yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm vê những nội dung sau: H. Hình ảnh chính của bức tranh là gì? H. Hình ảnh chính được vẽ như thế nào? H. Bức tranh còn đực vẽ những hình ảnh nào nữa? H. Màu sắc của bức tranh như thế nào? H. Tranh vẽ bằng những chất liệu gì? H. Em có thích bức tranh này không? - GV bổ sung và hệ thống lại nội dung kiến thức. + Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm tiêu biểu của hoạ Tô Ngọc Vân. Với bố cục đơn giản , cô đọng; hình ảnh chính là một thiếu nữ thành thò trong tư thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển đầu hơi cúi, tay trái - Tìm hiểu về họa Tô Ngọc Vân. - Học sinh thảo luận nhóm. - Những tác phẩm nổi tiếng. - Sự nghiệp của Ông. vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa. + Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: Màu trắng, màu xanh, màu hồng chiếm phần lớn diện tích bức tranh, các mau đứng cạnh nhau tao nên bức tranh đầy hoà sắc nhẹ nhàng, tươi sáng. Ánh sáng lan toả trên toàn bộ bức tranh làm nổi bật hình ảnh thiếu nữ dòu dàng, thanh khiết. Đây là tác phẩm đẹp, có sức hấp dẫn, lôi cuốn người xem. Bức tranh được vẽ bằng sơn dầu, nhưng dãn dò tinh tế gần gủi với người xem. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá. *Mục tiêu: GV hệ thống lại kiến thức vừa học Cho học sinh dần hình dung được các hoạt động tự nhận xét của mình sau tiết học xem tranh - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi các nhóm tích cực phát biểu bài, cá nhân tích cự phát biểu bài. - Từng nhóm lên lần lượt trả lời câu hỏi của nhóm mình. - Thiếu nữ mặc áo dài trắng. - Hình ảnh chính chiếm phần lớn trong bức tranh. - Bình hoa đặt trên bàn. - Màu chủ đạo là trắng, xanh, hồng; hoà sắc nhẹ nhàng. - Sơn dầu. - Nêu cảm nhận riêng. - Học sinh nghe giảng. - Học sinh nghe. * Dặn dò:2 / - Sưu tầm tranh và tập nhận xét. - Quan sát màu sắc trong thiên nhiên và tập nhận xét. MĨ THUẬT Bài 2: VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Học sinh hiểu lược vai trò và ý nghóa của màu sắc trong trang trí. - Học sinh biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí. - Học sinh cảm nhận được vẽ đẹp của màu sắc trong trang trí. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Một số bài trang trí hình cơ bản (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật; có bài đẹp, bài chưa đẹp). - Hộp màu bột, màu nước. - Bộ đồ dùng dạy học. 2.Học sinh: - Sách giáo khoa, vở thực hành. - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC CHỦ YÊU: 1. Ổn đònh lớp. - Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ:3 / - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. H. Em hãy nêu tên tác giả bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ? H. Bức tranh được vẽ bằng chất liệu gì? H. Tác giả còn có nhửng tác phẩm nào nữa? 3. Bài mới:30 / - Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài. - Giáo viên cho học sinh xem một số đồ vật có hình trang trí đẹp. HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Học sinh quan sát nàu sắc trong các bài vẽ trang trí và GV đặt câu hỏi gợi ý học sinh tìm hiểu. H. Trong bài này có những màu nào? H. Các màu được vẽ ở hình nào? H. Em thấy màu hoạ tiết và màu nền có gì giống và khác nhau? H. Độ đậm trong tranh như thế nào? H. Vẽ màu trong bài trang trí màu như thế nào là đẹp? - Giáo viên cho học sinh tìm hiểu màu sắc qua tranh, ảnh có màu đẹp và màu chư đẹp. Hoạt động 2: Cách vẽ màu. - Học sinh quan sát hình và tìm hiểu bài. - Màu vàng, màu xanh lá cây, màu cam. - Lá được tô màu xanh, hoa màu vàng,… - Khác nhau. - Độ đậm nhạt thay đổi khác nhau. - Có màu đậm và màu nhạt xen kẻ. *Mục tiêu: Giúp HS biêt được các bước tô màu trong trang trí. - Hướng dẫn học sinh pha màu, dùng màu đậm màu nhạt bằng màu bột cho học sinh quan sát. - Lấy màu đã pha vẽ vào một vài hoạ tiết cho học sinh quan sát. - Giáo viên cho học sinh đọc mục 2 trang 7 cách vẽ màu trong sách. - Muốn vẽ được màu đẹp cần lưu ý: + Chon màu phù hợp với khả năng và với bài vẽ. + Pha trộn các màu với nhau. + Dùng ít màu trong bài trang trí. + Chọn màu phù hợp, hài hòa các hoạ tiết. + Nhửng hoạt tiết giống nhau tô cùng một màu và ngược lại. + Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẻ hoặc nhắc lại của hoạ tiết. + Màu nền và màu hoạ tiết khác nhau. Hoạt động 3: Thực hành. *Mục tiêu: Giúp HS làm được bài trang trí hoàn chỉnh. - Cho học sinh làm bài thực hành trên vở vẽ. - Tìm khuôn khổ đường diềm phù hợp với tờ giấy, tìm hoạ tiết. - Nhắc học sinh tìm hoạ tiết phù hợp với hình vẽ. + Chú ý tìm màu phù hợp, có độ đậm nhạt xen kẻ nhau. - Tô màu đều, gọn trong hình vẽ; không dùng quá nhiều màu trong bài trang trí. - Quan sát lớp hướng cho học sinh yếu tìm được hình căn bản. - Nhắc nhở học sinh khá giỏi tìm màu nổi bật, hoạ tiết phong phú. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * - Cho học sinh nhận xét bài vẽ hoàn chỉnh. - Dựa trên bài của học sinh nhận xét thên và xếp loại từng bài khuyến khích học sinh. - Khen ngơi một số ban vẽ tiến bộ, khuyến khích học sinh tự chon hình để vẽ. - Học sinh tìm hiểu cách vẽ. - Tìm hiểu về màu. - Một học sinh đọc bài trong sách học sinh. - Sử dụng sáp màu hoặc màu nước, bút chì màu để vẽ bài. - Mỗi loại màu có cách pha khác nhau. - Dùng từ ba đến bốn màu trong một bài. - Quan sát giáo viên vẽ bài. - Tìm màu nóng và màu lạnh. - Hoạ tiết giống nhau tô cùng màu. - Học sinh vẽ bài vào vở vẽ. - Học sinh vẽ màu. - Học sinh nhận xét bài của các bạn. - Hình vẽ cân đối, đều, rõ hoạ tiết. - Màu xanh, đỏ, tím, vàng,… - Chọn bài vẽ đẹp. - Học sinh nghe giảng. * Dặn dò: 2 / - Sưu tầm bài trang trí đẹp. Học sinh về chuẩn bò. - Quan sát nhà trường, lớp của em. THUẬT Bài 3: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG CỦA EM I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Học sinh biết tìm, chọn hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em. - Học sinh yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của em. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Tranh, ảnh cảnh về nhà trường. - Tranh ở bộ ĐDDH. - Tranh ảnh của học sinh lớp trước. 2.Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn đònh lớp. - Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ:3 / - Kiểm tra đồ dùng học tập cua học sinh. - Kiểm tra một số bài của học sinh chưa hoàn thành tuần trước. H. Trong hộp màu có bao nhiêu màu chính? H. Em hãy đọc tên các cặp màu bổ túc. 3. Bài mới: 30 / - Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài. - Cho học sinh nhớ lại các hoạt đông trên sân trường. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. + Tranh phong cảnh. + Giờ học trên lớp. + Cảnh vui chơi ở sân trường. + Cảnh lao động ở vườn trường, . - Các em nhớ lại cảnh trên sân trường, phong cảnh, cảnh sinh hoạt. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. * Mục Tiêu: Giúp HS tìm hiểu cách vã tranh một cách đơn giản, nhanh nhất phù hợp với từng lứa tuổi HS. - Cho học sinh xem hình tham khảo ở sách gióa khoa, ĐDDH, gợi ý học sinh cách vẽ. - Chọn hình ảnh trường của em. - Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối với khổâ giấy. - Tim hình dáng sinh động như: Đứng, chạy, nhảy, .và trang phục. - Vẽ phong cảnh, vẽ cảch trường là chính còn người là phần phụ. - Tìm màu sắc phù hợp để vẽ tranh có màu đậm màu nhạt, màu sáng, màu tối để vẽ tranh. - Vẽ trên bảng một số hình ảnh để học sinh quan sát. + Không nên vẽ nhiều hình ảnh, cần vẽ đơn giản không rườm rà. + Màu sắc và độ đậm nhạt phù hợp. Hoạt động 3: Thực hành. * Mục Tiêu: Học sinh Vẽ được tranh theo ý thích vào phần giấy trong vở một cách hoàn chỉnh. - Cho học sinh vẽ bài vào vở vẽ. - Đi đến từng bàn để hướng dẫn học sinh làm bài đúng trọng tâm. - Nhắc nhở học sinh tìm hình ảnh chính phụ phù hợp. - Gợi ý cho những học sinh còn lúng túng tìm được hình đơn giản, màu sắc phù hợp để học sinh hoàn thành được bài vẽ. - Hoàn thành bài tập tại lớp, GV động viên khích lệ học sinh làm bài. - Nhắc nhở học sinh tô màu tươi sáng rõ nội dung. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * Mục Tiêu: Giúp học sinh tự nhận ra được những bài vẽ đúng chủ đề và đẹp. HS tự tin hơn khi đứng trước tập thể. - Chọn một số bài đẹp, chưa đẹp cho học sinh nhận xét. H. Bạn vẽ hoạt động gì? H. Em nhận xét gì về hình vẽ của bạn? H. Màu sắc trong tranh của bạn ra sao? - Dựa vào học sinh trả lời, củng cố thêm. Xếp - Học sinh tìm hiểu nội dung. - Hình chữ nhật, hình vuông, . - Cổng trường cao, có hàng cây xanh nằm trước hàng rào, . - Vui chơi, học tập, sinh hoạt lao động, . - Chọn cảnh em thích. - Học sinh nghe giảng. - Nhớ lại các hình ảnh. - học sinh tìm hiểu cách vẽ tranh. - Tìm hình. - Sắp xếp hình ảnh chính, phụ. - Tìm dáng người. - Tìm màu. - Quan sát giáo viên vẽ bảng. - Học sinh vẽ bài vào vở. - Hướng dẫn một số học sinh còn lúng túng. - Học sinh vẽ bài xong tại lớp. - Học sinh nhận xét bài. - Cảnh vui chơi, sinh hoạt, học tập, - Hình vẽ cân đối và sinh động. - Màu sắc tươi sáng. * Dặn dò:2 / - Sưu tầm tranh có thể loại trường của em. - Quan sát các đồ vật có dạng hình hộp và hình cầu. Chuẩn bò cho bài học sau. THUẬT Bài 4: VẼ THEO MẪU KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu cấu trúc khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu. - Học sinh quan tâm và tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Chuẩn bò mẫu khối hộp và khối cầu. Hộp phấn, quả bóng, quả cam, . - Bài vẽ của học sinh lớp trước. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ. - Bút chì, màu, tẩy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn đònh lớp. - Cho học sinh hát. 2. Bài cũ:3 / - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Kiểm tra một số bài vẽ của học sinh tuần trước chưa xong. H. Tuần trước chúng ta học bài gì? H. Em hãy nêu các bước vẽ tranh? 3. Bài mới:30 / - Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: quan sát, nhận xét. * Mục Tiêu: Giúp học sinh biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu. - Đặt mẫu ở vò trí thích hợp và yêu cầu học sinh quan sát tìm hiểu. H. Em hãy nêu một vài đồ vật có hình dạng khối hộp và khối cầu? - Cho học sinh quan sát vật mẫu để thấy được - Tìm hiểu nội dung. - Học sinh quan sát mẫu trên bàn. sự giống và khác nhau giữa hai hình khối. - Khối hộp có các cạnh, các cạnh mặt phẳng, hình cầu xung quanh đều tròn, . - Nhì chung hai hình khối này có kích thức bằng nhau. - Phân tích dựa trên các đồ vật. Hoạt động 2: Cách vẽ. * Mục Tiêu: Giúp HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu. - Hướng dẫn cách vẽ trên bảng cho HS quan sát. - Tìm hình khối hộp: + So sánh chiều cao, chiều ngang, vẽ khung hình chung. + Tìm hình cho từng vật mẫu. + Tìm tỷ lệ các mặt của khối hộp. + tìm hình bằng các nét thẳng. + Hoàn chỉnh hình. - Tìm hình khối cầu: + Khung hình khối cầu là hình vuông. + Vẽ đườn chéo và trục ngang trục dọc của hình vuông. + Lấy các điểm đối xứng qua tâm. + Vẽ hình bằng các nét thẳng, sau đó đi bằng các nét cong. - So sánh tìm tỉ lệ cho giống với vật mẫu. - Vẽ đậm nhạt bằng ba độ chính: Đậm, đậm vừa, nhạt. - Hoàn chỉnh bài vẽ. Hoạt động 3: Thực hành. * Mục Tiêu: Giúp HS vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu. - Tìm khung hình của hai vật mẫu, khung hình riêng của từng vật mẫu - Tìm hình cân đối không to quá hay nhỏ quá so với khổ giấy. - Vẽ đậm, vẽ nhạt bằng ba độ đậm nhạt chính. - Gợi ý cho HS yếu tìm được hình cân đối. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Cho học sinh chọn bài, HS nhận xét. H. Bạn vẽ hình cân đối trong giấy chưa? H. Em có nhận xét gì về hình của bạn? H. Trong các bài này em thích bài nào nhất? - Dựa vào bài của HS nhận xét thêm và xếp loại bài cho HS - Nhận xét chung tiết học. - Học sinh chú ý. - Học sinh tìm hiểu cách vẽ. - Hình khối hộp. - Tìm hình khối cầu. - Hoàn chỉnh hình vẽ. - Tìm độ đậm nhạt. - Vẽ bài vào vở. - Tìm hình trong vở. - Tìm độ đậm nhạt. - Học sinh nhận xét bài. - Hình trong tranh cân đối. - Hình đẹp nổi rõ hình khối. - Học sinh chọn bài vẽ đẹp. - Học sinh nghe. * Dặn dò:2 / - Quan sát một số đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu. - Quan sát các con vật. Xem bài học sau. THUẬT Bài 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật trong các hoạt động. - Học sinh biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng. - Học sinh có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Sưu tầm tranh, ảnh về con vật. - Bài nặn của học sinh lớp trước. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn đònh lớp. - Cho học sinh hát. 2. Bài cũ:3 / - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Kiểm tra một số bài vẽ của học sinh tuần trước chưa xong. H. Tuần trước chúng ta học bài gì? H. Em hãy nêu các bước vẽ theo mẫu? 3. Bài mới:30 / - Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. * Mục Tiêu: Giúp HS biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật trong các hoạt động. - Cho học sinh quan sát tranh ảnh về các con vật và gợi ý cho học sinh tìm hiểu. H. Con vật trong bức tranh này là con gì? H. Con vật có những bộ phận cơ bản nào? H. Hình dáng của chúng khi hoạt đồng chạy - Tìm hiểu nội dung. - Con chó, con mèo, con gà, con vòt, - Con vật có thân, có đầu, có đuôi, có chân, . nhảy ra sao? H. Giữa các con vật này có điểm gì giống nhau và điên gì khác? H. Ngoài những con vật trong tranh em còn thấy những con vật nào nữa? - Gợi ý cho HS chọn những con vật thích hợp để nặn, để vẽ. H. Em thích con vật nào nhất? Vì sao? H. Em hãy nêu những hình dáng chung điển hình con vật mà mình đònh vẽ? - Cho HS quan sát một số hình con vật. - Phân tích dựa trên hính vẽ. Hoạt động 2: Cách nặn. * Mục Tiêu: HS quan sát giáo viên làm mẫu và khuyến khích được một số em có cách nặn sáng tạo hơn khi thể hiện. - Gợi ý học sinh cách nặn. - Nhớ lại hình dáng con vật mình sắp nặn. + Chọn màu đất nặn cho con vật. + Nhào đất trước khi nặn. * Có thể nặn con vật theo hai cách: - Nặn từng bộ phận của con vật rồi ghép dính các bộ phận với vhau. - Nhào đất thành hình thỏi rồi vuốt nắn, kéo tạo thành hình dáng chung của con vật. Hoàn chỉnh hình. - Tạo dáng đi, đứng, chạy, nhảy cho sinh động. - Nặn con vật theo hai cách trên cho HS quan sát tìm hiểu. Hoạt động 3: Thực hành. * Mục Tiêu: HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng. - Cho HS nặn bài theo nhóm. - Cho HS nặn hai đến ba con vật để tạo thành đàn theo nội dung như: Đàn lợn, đàn gà, . - Gợi ý HS yếu tìm được hình cân đối. - Đến từng bàn và theo dõi hướng dẫn thêm cho HS. - Khi nặn cần giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không dây bẩn ra ngoài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Cho học sinh trưng bày sàn phẩm của nhóm mình và nhận xét. H. Bạn nặn con vật gì? H. Tư thế và hình dáng con vật như thế nào? H. Trong các bài này em thích bài nào nhất? - Dựa vào bài của HS nhận xét thêm và xếp loại bài cho HS. - Con mèo khi bắt chuột người hơi thấp xuống, hai chân trước co lại. Chân sau duổi, . - Đề có thân, chân đầu, đuôi, . - Con trâu, co bò, con hươu, con nai, . - Học sinh chú ý. - Con chó, hay bắt chuột giữ nha. - Con chó, chân cao thân hơi cong, có tai vừa, đuôi dài, . - Học sinh quan sát một số con vật. - Tìm hình dáng chung của con vật. - cách nặn. - Nặn từng bộ phận rồi ghép các bộ phận lại với nhau - Nặn con vật từ một thỏi đất, - Học sinh quan sát. - Vẽ bài vào vở. - Làm bài theo nhóm. - Tìm được hình đơn giản. - Học sinh nhận xét bài. - Hình con trâu, con chó, con gà, . - Hình đẹp nổi rõ hình khối. - Chọn bài vẽ đẹp. [...]... lại với nhau, có th vẽ hình mắt mũi miệng cho hoàn chỉnh hình - Nặn th m các hình ảnh phụ vào để tạo th nh hình sinh động + Cách 2 - Nặn hình dáng người từ một th i đất có th nắn vuốt để tạo th nh nét cong của hình dáng người - Nặn th m các hình ảnh phụ xung quanh để tạo th nh tranh - Có th phối hợp đất có nhiều màu sắc khác nhau cho sinh động - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài để học sinh... Nhà giáo th y cô giáo? Việt Nam, H.Em phấn đấu như th nào để chào mùng - Học th t tốt và cùng cha , mẹ th m lại th y cô ngày lễ lớn đó? giáo cũ H Các ngày đó hàng năm th ờng diễn ra - Học th t tốt, chăm ngoan như th nào? H Em hãy kể một số hoạt động diễn ra - Tưng bừng và nhộn nhòp trong ngày lễ? H Màu sắc của buổi lễ đó như th nào? - Tặng hoa th y, cô giáo, các bạn tổ chức buổi H Em hãy kể một số. .. hình chính - Tìm màu sắc th ch hợp, có th dùng màu sắc theo ý th ch, màu sắc tươi sáng - Tìm hình cân đối th hiện được nội dung của ngày lễ lớn - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ đẹp để học sinh quan sát, tham khảo - Học sinh tìm màu th m Hoạt động 3: Th c hành *Mục tiêu: giúp HS làm được bài theo yêu - Hoc sinh quan sát cầu - Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh có bố cục đẹp... giao th ng và tìm chọn được nội dung phù hợp với nội dung đề tài - Học sinh vẽ được tranh về an toàn giao th ng theo cảm nhận riêng - Học sinh có ý th c chấp hành luật giao th ng II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Hình phóng to về cảnh an toàn giao th ng( đường bộ, đường thuỷ, ) - Một số biển báo giao th ng - Bài của học sinh lớp trước về An toàn giao th ng 2 Học sinh: - Sách giáo. .. hoạt đông cụ th nào đó như đang tập luyện, chống bão lụt hay đang múa hát cùng thiếu nhi - Tìm hình ảnh phụ làm cho tranh sinh động, hình ảnh phụ phù hợp với hình ảnh chính - Tìm màu sắc th ch hợp, có th dùng màu sắc theo ý th ch, màu sắc tươi sáng th hiện được nội dung của Quân đội - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ đẹp để học sinh quan sát, tham khảo th m Hoạt động 3: Th c hành *Mục... vẽ vào vở - Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài * Dặn dò: - Quan sát đồ vật xung quanh và tìm hình dáng chung - Quan sát các hoạt động th ờng ngày chuẩn bò đất nặn cho bài học Nặn dáng người Th tư ngày 19/11/2008 Bài 13: TẬP NẶN TAO DÁNG NẶN DÁNG NGƯỜI I.MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động - Học sinh nặn được một số dáng người đơn giản - Học sinh cảm... áo và hoa, - Giáo viên cho học sinh quan sát một số - Tổ chức văn nghệ, th m các th y cô hình, ảnh về ngày lễ 20-11 - Giáo viên gợi ý th m: - Những hoạt động - Học sinh quan sát của mình rất nhỏ nhoi nhưng th hiện tấm lòng kính trọng đối với th y cô - Học sinh nghe - Cảnh diễn ra buổi lễ dưới khung cảnh nô nức, nhộn nhòp nhưng không th thiếu phần long trọng - Cha mẹ đưa chúng ta th m th y cô chúng... qua trục - Giáo viên cho học sinh quan sát một số hoa, lá th t và hướng dẫn học sinh cách vẽ hoạ tiết đối xứng trên bảng - Kẻ trục cho hoa, lá và vẽ nét chính bằng các nét th ng mờ của hoa, lá - Tìm nét cong của từng cánh hoa, chiếc lá -Tìm hình cho giống mẫu - Chú ý có th lược bớt một số chi tiết rườm rà cho hình cân xứng qua trục - Tìm màu sắc th ch hợp, có th dùng màu sắc theo ý th ch - Giáo viên... Tìm tỉ lệ của th n, miệng, đáy của từng vật mẫu + Vẽ nét chính bằng các nét th ng mờ của hai vật mẫu vừa quan sát vừa vẽ để điều chỉnh hình - Tìm nét cong của vật mẫu, hoàn thiện hình vẽ - Vẽ đậm nhạt hoặc tìm màu sắc th ch hợp - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ hình vẽ có hai vật mẫu cân đối để học sinh quan sát, tham khảo th m Hoạt động 3: Th c hành Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Khen... và kính trọng th y giáo, cô giáo II CHUẨN BỊ: 1 .Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Một số tranh ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam - Bài vẽ của học sinh lớp trước 2 Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ - Bút chì màu, sáp màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn đònh lớp - Cho học sinh hát 2 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 3 Bài mới - Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề . MĨ THUẬT Bài 1: TH ỜNG TH C MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I. MỤC TIÊU: - Học sinh tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa. chính là một thiếu nữ th nh th trong tư th ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển đầu hơi cúi, tay trái - Tìm hiểu về họa só Tô Ngọc Vân. - Học sinh th o luận nhóm.

Ngày đăng: 10/10/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

- Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh thấy cách vẽ các hoạ tiết đối xứng qua truc. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT- QUÁT- TH SỐ 1HÒA THÀNH

i.

áo viên vẽ lên bảng cho học sinh thấy cách vẽ các hoạ tiết đối xứng qua truc Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Gợi ý cho học sinh yếu tìm được hình cân đối. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT- QUÁT- TH SỐ 1HÒA THÀNH

i.

ý cho học sinh yếu tìm được hình cân đối Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình minh hoạ trong sách giáo khoa cho học sinh thấy được tượng và phù điêu, tranh vẽ có sự khác  nhau. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT- QUÁT- TH SỐ 1HÒA THÀNH

i.

áo viên cho học sinh quan sát hình minh hoạ trong sách giáo khoa cho học sinh thấy được tượng và phù điêu, tranh vẽ có sự khác nhau Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Kẻ trục cho khung hình. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT- QUÁT- TH SỐ 1HÒA THÀNH

tr.

ục cho khung hình Xem tại trang 28 của tài liệu.
H. Bạn sắp xếp bố cục trên hình như thế nào? - GIÁO ÁN MĨ THUẬT- QUÁT- TH SỐ 1HÒA THÀNH

n.

sắp xếp bố cục trên hình như thế nào? Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Học sinh biết các bố cục và vẽ được hình có tỉ lệ gần giống mẫu. - Học sinh quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT- QUÁT- TH SỐ 1HÒA THÀNH

c.

sinh biết các bố cục và vẽ được hình có tỉ lệ gần giống mẫu. - Học sinh quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh Xem tại trang 33 của tài liệu.
nặn bài. Có thể cho học sinh tự thể hiện các hình tượng mình ưa thích khác nhau. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT- QUÁT- TH SỐ 1HÒA THÀNH

n.

ặn bài. Có thể cho học sinh tự thể hiện các hình tượng mình ưa thích khác nhau Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Quan sát các đồ vật có trang trí hình chữ nhật. - Sưu tầm tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội, mùa xuân. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT- QUÁT- TH SỐ 1HÒA THÀNH

uan.

sát các đồ vật có trang trí hình chữ nhật. - Sưu tầm tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội, mùa xuân Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Vẽ hình ảnh chính trước rõ nội dung có nhiều hình ảnh sinh động của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT- QUÁT- TH SỐ 1HÒA THÀNH

h.

ình ảnh chính trước rõ nội dung có nhiều hình ảnh sinh động của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm có chữ đều và chưa đều. - Các kiểu chữ khác nhau được sưu tầm trên sách báo. - GIÁO ÁN MĨ THUẬT- QUÁT- TH SỐ 1HÒA THÀNH

Bảng m.

ẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm có chữ đều và chưa đều. - Các kiểu chữ khác nhau được sưu tầm trên sách báo Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan