MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I.MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT- QUÁT- TH SỐ 1HÒA THÀNH (Trang 26 - 28)

- Sách giáo khoa, vở tập vẽ Bút chì màu, sáp màu.

MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I.MỤC TIÊU

- Học sinh biết so sánh tỉ lệ hình và độ đậm nhạt ở hai vật mẫu.

- Học sinh vẽ được hình gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. - Học sinh quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh.

II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Chuẩn bị một số đồ vật để làm mẫu. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu. - Bút chì màu, sáp màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

1. Ổn định lớp.

- Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.

H. Em hãy kể tên một số hoạt động diễn ra trong ngày lễ 20 -11? H. Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?

3. Bài mới.

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINHHoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

*Mục tiêu: giúp HS biết so sánh tỉ lệ hình và độ đậm nhạt ở các vật mẫu.

- Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ có hai vật mẫu và bày mẫu cho học sinh nhận thấy.

- Giáo viên có thể cho học sinh tự bày mẫu.

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số đồ vật khác nhau để thấy chúng có sự giống và khác nhau.

- Giáo viên nêu tóm tắt: Nhìn chung các đồ vật đều có dạng hình trụ, nhưng khác nhau về các tỉ lệ của các bộ phận, màu sắc và độ đậm nhạt.

- Để vẽ được hình cân đối có bố cục đẹp, cần so sánh các tỉ lệ với nhau và sắp xếp bố cục cân xứng.

Hoạt động 2: Cách vẽù.

*Mục tiêu: giúp HS hiểu cách vẽ theo mẫu một cách căn bản.

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình mẫu và hướng dẫn học sinh cách vẽ.

- Ước lượng và so sánh tỉ lệ.

+ Tìm chiều cao, chiều ngang để tìm khung hình chung của hai vật mẫu.

- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung.

- Đều là hình trụ,...

- Cái ca có hình trụ, có miệng, thân và đáy, màu vàng.

- Cái ly nằm trước cái ca vì cái ly nhỏ và thấp hơn,... - Học sinh nghe

- Học sinh quan sát.

- Học sinh tìm hiểu cách vẽ. - Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.

- Kẻ trục cho khung hình.

+ Tìm tỉ lệ của thân, miệng, đáy của từng vật mẫu. + Vẽ nét chính bằng các nét thẳng mờ của hai vật mẫu vừa quan sát vừa vẽ để điều chỉnh hình.

- Tìm nét cong của vật mẫu, hoàn thiện hình vẽ. - Vẽ đậm nhạt hoặc tìm màu sắc thích hợp.

- Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ hình vẽ có hai vật mẫu cân đối để học sinh quan sát, tham khảo thêm

Hoạt động 3: Thực hành.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp. - Nhận xét chung tiết học.

-Học sinh tìm hình. - Tìm hình cân đối. - Hoc sinh quan sát.

- Học sinh quan sát hình mình chuẩn bị và vẽ vào vở

- Học sinh vẽ vào vở.

- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.

* Dặn doø:

- Quan sát đồ vật xung quanh và tìm hình dáng chung.

- Quan sát các hoạt động thường ngày chuẩn bị đất nặn cho bài học Nặn dáng người.

Thứ tư ngày 19/11/2008

Bài 13: TẬP NẶN TAO DÁNG NẶN DÁNG NGƯỜI I.MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động. - Học sinh nặn được một số dáng người đơn giản.

- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người. II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Một số tượng nhỏ, ảnh chụp các bức tượng về dáng người. - Bài tập nặn của học sinh lớp trước.

- Đất nặn. 2. Học sinh:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT- QUÁT- TH SỐ 1HÒA THÀNH (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w