HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1 Ổn định lớp.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT- QUÁT- TH SỐ 1HÒA THÀNH (Trang 48 - 53)

1. Ổn định lớp.

- Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3. Bài mới.

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ

Nguyễn Thụ.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- Ông sinh ra ở xã Bắc Sở, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây.

Hoạt động 2: Xem tranh Bác Hồ đi công tác *Mục tiêu: giúp HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.

- GV nêu một số câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung bức tranh:

H. Hình ảnh chính của bức tranh là gì?

H. Dáng vẻ trong từng nhân vật trong tranh như thế nào?

H. Hình dáng hai con ngựa đó như thế nào? H. Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh của bạn?

H. Cảm nhận của em như thế nào qua xem bức tranh này?

- GV kết luận: Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu về đề tài Chiến tranh cách mạng.

- Hình ảnh chính của bức tranh là Bác Hồ và anh cảnh vệ cưởi ngựa qua suối trên đường, hình Bác ngồi ung dung thư thái trên lưng ngựa, chiếc túi trên người cho ta thấy phong cách giản dị, gần gũi.

- Hình ảnh phụ là nhữ bông hoa gợi lên cảnh yên ả của núi rừng Việt Bắc.

- Màu nâu hồng làm chủ đạo trong bức tranh, nhẹ nhàng hấp dẫn người xem.

- Bố cục tập trung, hình ảnh cô đọng, màu sắc giản dị, Bức tranh này là một trong những thành công vẽ về vị lạnh tụ kính yêu của dân tộc. - GV yêu cầu HS nhận xét các bức tranh khác của họa sĩ về :

+ Cách bố cục: sắp xếp các hình ảnh chính, phụ.

+ Tư thế của các nhân vật. + màu sắc trong tranh.

Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.

- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Ông có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Dân quân, Đấu vật, Làng ven núi, Bác Hồ đi công tác,..

- HS trao đổi, thảo luận theo nhóm 4, để tìm hiểu nội dung bức tranh:

- Hình ảnh Bác Hồ và anh cảnh vệ.

- Hình ảnh Bác trong tư thế ung dung, giản dị trong bộ áo quần bà ba trên mình đeo một cái túi, đi bên cạnh anh cảnh vệ.

- Hình con ngựa đang bước đi hướng về phía trước.

- Một màu nâu nhẹ xen với màu trắng ngà làm cho bức tranh thêm phần sinh động. - Nêu cảm nhận của mình về các tác phẩm. - Học sinh nghe giảng.

* Dặn doø:

- Quan sát tranh của các hoạ sĩ và tập nhận xét.

- Sưu tầm và quan sát đồ vật có trang trí hình chữ nhật, chuẩn bị cho bài học sau.

Mĩ thuật

Bài 26: VẼ TRANG TRÍ

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

- HS nắm được cách sắp xếp dòng chữ cân đối. - HS biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu.

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu trong nhà trường, trong cuộc sống.

II.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên.

- Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm có chữ đều và chưa đều. - Các kiểu chữ khác nhau được sưu tầm trên sách báo.

- Bài vẽ của học sinh năm trước. 2.Học sinh:

- Sách giáo khoa.Vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định lớp.

- Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

- Kiểm tra bài của học sinh về nhà làm trong vở. 3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

*Mục tiêu: giúp HS hiểu thêm về các kiểu chữ khác nhau khi trang trí.

- Giáo viên giới thiệu một số kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm kẻ đúng và chưa đúng và gợi ý cho học sinh thấy chúng có sự giống và khác nhau của các kiểu chữùù.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kẻ chữ.

*Mục tiêu: giúp HS nắm được cách sắp xếp dòng chữ cân đối.

- Giáo viên giới thiệu các kiểu chữ và gợi ý cho học sinh nhận thấy tìm ra cách kẻ.

- Dựa vào khuôn khổ giấy xác định chiều dài và chiều cao của dòng chữ.

- Phác nhẹ tay toàn bộ các dòng chữ để giữ khoảng cách giữa các chữ và các tiếng.

- Xác định nét thanh và nét đậm để cho các dòng chữ đó đều nhau phù hợp với chiều cao.

- Dùng thước kẻ để kẻ các nét thẳng.

- Dùng com pa hoặc kẻ bằng tay các nét cong. - Giáo viên minh hoạ cách kẻ trên bảng cho học

- Học sinh quan sát và nghe giảng. . - Tìm hiểu cách kẻ chữ. - Học sinh quan sát. VĂN HỌC NHI ĐỒNG - Học sinh quan sát.

- Học sinh vẽ bài vào vở vẽ. - Tìm hình.

sinh nhận thấy, giáo viên vừa kẻ, vừa phân tích cho học sinh quan sát.

- Cho học sinh quan sát các kiểu chữ khác nhau cho học sinh nhận thấy.

* Tìm khuôn khổ chữ: Tìm và xác định chiều rộng của nét đậm và chiều rộng của nét thanh, kẻ nét thẳng, nét cong,...

- Trong một dòng chư độ dày của các nét thanh nét đậm phải đều nhau.

- Muốn kẻ được chữ trước hết phải đo phần khổ giấy mình định kẻ, to hay nhỏ, dày hay mỏng của các con chữ phụ thuộc vào nội dung mình định trình bày

- Chọn màu phù hợp rõ nội dung, hài hoà. Cân đối và đúng ý nghĩa. Tìm màu theo ý thích.

Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ các chữ vào vở bài tập,

- Phác các con chữ nhẹ tay vừa vời khổ giấy. - Tìm khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng.

- Tìm vị trí các nét thanh nét đậm. Trong dòng chữ nét thanh và nét đậm phải đều nhau.

- Vẽ màu các con chữ cho đều và tìm màu nền phù hợp làm nổi bật hình chữ. Giáo viên theo dõi khuyến khích học sinh làm bài.

- Định hướng cho học sinh tìm kiểu chữ. Hướng cho học sinh yếu tìm được hình chữ cân đối, đơn giản phù hợp với khả năng của học sinh, học sinh khá tìm hình và tìm màu cân đối, sắc nét hoàn chỉnh hình vẽ.

Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên chọn một số bài vẽ nhanh cho học sinh nhận xét.

HOC TẬP

-Học sinh nhận xét bài vẽ.

- Hình chữ cân đối nổi rõ hình, dúng vị trí. - Hình cân đối, đều,...

- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.

- Học sinh nghe.

- Học sinh về chuẩn bị bài sau.

* Dặn dò:

- Quan sát các đồ vật có trang trí chữ nét thanh nét đậm. - Sưu tầm tranh ảnh về môi trường, chuẩn bị bài học sau.

Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2009

Mĩ thuật: Bài 27: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG

I.MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT- QUÁT- TH SỐ 1HÒA THÀNH (Trang 48 - 53)