Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
389,48 KB
Nội dung
Tuần:9 Thư hai Tiết 3: lớp 4 Mĩ thuật Ngµy so¹n: 13/10/2013 Ngày giảng:14/10/2013 Bài 9: VẼ TRANG TRÍ VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ I – MỤC TIÊU - HS nắm được hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản. Nhận ra vẻ đẹp của họa tiết hoa lá trong trang trí. - HS biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá. - HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . GV chuẩn bị: SGK, SGV -Chuẩn bị một số hoa lá thật có hình dáng đơn giản, đặc điểm màu sắc khác nhau. - Một số ảnh chụp hoa, lá và hình hoa lá đã được vẽ đơn giản. Một số bài trang trí có sử dụng họa tiết hoa lá. -Hình gợi ý cách vẽ. -Bài vẽ của HS lớp trước. HS chuẩn bị: SGK -Một vài bông hoa chiếc lá thật -Giấy vẽ hoặc vở thực hành -Bút chì, tẩy, màu vẽ III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài vẽ của tiết trước, đồ dùng học tập của HS 2. Giảng bài mới Giới thiệu bài Họa tiết dùng để trang trí hình vuông, hình tròn trên những đồ vật dùng hàng ngày, thường là những hoa lá đã được đơn giản, dễ hiểu, biết cách đơn giản hoa lá, các em sẽ được học ở bài 9. Vẽ trang trí…. GV gi bảng HS đọc đầu bài. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 4’ Hoạt động 1. Quan sát nhận xét GV giới thiệu một số hoa lá thật và trang trí hình vuông, hình tròn có sử dụng họa tiết hoa lá để HS nhận ra. H? Hình dáng, màu sắc các loại hoa lá có giống nhau không? H? Hình vẽ hoa lá được dùng để làm gì? Được vẽ ntn? H? Hình vẽ hoa lá được sử dụng trong Không giống nhau: Các loại hoa lá có nhiều hình dáng, màu sắc đẹp và phong phú. Dùng để trang trí được vẽ đơn giản cho đẹp hơn. Hình hoa lá được trang trí ở góc 1 7’ trang trí ntn? GV yêu cầu HS quan sát các loại hoa lá và thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau: H? Gọi tên của các loại lá, hoa? H? Hình dáng màu sắc của chúng có gì khác nhau? H? Kể tên một số loại hoa, lá mà em biết? H? Hoa hồng, hoa cúc thường có màu gì? H? So sánh hình dáng của lá hoa hồng và lá hoa cúc? H? Lá bưởi, lá trầu có hình dáng ntn? GV bổ sung để các em nhận thấy hoa lá có hình dáng, màu sắc đẹp và mỗi loại có đặc điểm riêng. GV yêu cầu HS quan sát tiếp các loại hoa lá như hoa hồng, cúc, lá trầu… và hình các loại lá trên đã được vẽ đơn giản và gợi ý. HS nhận ra sự giống và khác nhau giữa hình hoa lá thật và hình hoa, lá được vẽ đơn giản. H? Hoa lá thật và hoa lá cách điệu có gì giống và khác nhau? ?Chúng ta cần phải làm gì đối với thiên nhiên Hoa lá trong thiên nhiên có hình dáng màu sắc đẹp. để vẽ được hình hoa lá cân đối và đẹp trong trang trí, khi vẽ cần lược bớt những chi tiết rườm rà, gọi là vẽ đơn giản hoa lá. Hoạt động 2. Cách vẽ đơn giản hoa lá. GV yêu cầu HS quan sát hoa lá để các em thấy được hình dáng chung và khăn áo, bát đĩa Hoa cúc, hoa hồng, lá trầu, lá bưởi Hoa hồng có dạng hình cầu, hoa cúc hình đĩa, lá trầu hình tim, lá bưởi hình bầu dục…có màu đỏ ở hoa hồng, màu vàng ở hoa cúc, lá trầu màu xanh Lá mướp, hoa bí, hoa rau muống Hoa hồng thường có màu đỏ, trắng, hoa cúc có màu vàng, tím. Lá hoa cúc có 5 nhánh lá, còn mỗi cành lá hoa hồng gồm 5 lá: Một lá to nhất và 4 lá còn lại đối xứng nhau qua cành lá. Lá trầu hình tim, lá bưởi hình bầu dục gồm 2 lá một to một nhỏ Giống nhau về hình dáng đặc điểm. Khác nhau về các chi tiết. - Bảo vệ thiên nhiên , trồng và chăm sóc nhiều loại cây hs quan sát 2 17’ 4’ hướng dẫn cách vẽ. Tiến hành vẽ đơn giản cho trình tự sau: Bước 1: Vẽ hình dáng chung của hoa lá bằng nét thẳng, có thể vẽ theo trục đối xứng. Bước 2: Vẽ hình dáng chung của hoa lá bằng nét cong Bước 3: Vẽ các nét chính của hoa lá, lược bớt một số chi tiết rườm rà phức tạp. Bước 4: Nhìn mẫu vẽ chi tiết chú ý vào đặc điểm hình dáng của hoa (lá) và nét vẽ cho mềm mại. Bước 5: Vẽ màu theo ý thích. Khi vẽ nên vẽ theo trình tự như vừa hướng dẫn vì như vậy bài cân đối và dễ đẹp hơn. H? Em hãy nêu lại trình tự vẽ? Các em chọn mẫu và quan sát kĩ mẫu mình đã chọn và vẽ hình đơn giản hoa lá đã chọn vào giấy hoặc phần vở đã quy định. Hoạt động 3. Thực hành Trước khi làm bài các em quan sát một số hình hoa lá đã được đơn giản và một số bài vẽ của các bạn khóa trước để tham khảo. HS làm bài theo từng cá nhân GV quan sát lớp nhắc nhở gợi ý HS + Nhìn mẫu hoa, lá để vẽ + vẽ hình dáng chung cân đối với phần giấy + Tìm đặc điểm của hoa, lá với các chi tiết cần được vẽ hoặc lược bỏ + Vẽ hình cho rõ đặc điểm + Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá - GV chọn các bài hoàn thành tốt và chưa tốt treo lên bảng và gợi ý HS nhận xét về: - H? Bài vẽ hình hoa, lá ntn? (Đẹp, rõ đặc điểm hoặc chưa rõ đặc điểm…) - H? Màu sắc của mỗi bài ntn? (hài Hs nêu lại cách vẽ Hs quan sát bài hs năm trước Hs thực hành Hs nhận xét 3 hòa, hoặc chưa hài hòa …) H? Em hãy xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình? GV bổ sung, nhận xét đánh giá bài vẽ. H? Qua bài này đã giúp các em biết cách vẽ gì? Nhận xét chung tiết học. Dặn dò - Qua bài học này các em cần yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên và giữ gìn cảnh quan không nên phá hoạt thiên nhiên. Quan sát đồ vật có dạng hình trụ Thư hai Tiết 4: lớp 5 Mĩ thuật Ngµy so¹n: 13/10/2013 Ngày giảng:14/10/2013 Bài 9: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I- MỤC TIÊU - HS hiểu được vài nét về điêu khắc cổ VN - HS cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khác cổ - HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc. II-CHUẨN BỊ GV chuẩn bị : - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Sưu tầm ảnh tư liệu về điêu khắc HS chuẩn bị: - Sách giáo khoa III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Giảng bài mới Giới thiệu bài GV yêu cầu HS quan sát một số ảnh về điêu khắc và tranh vẽ gợi ý để HS nhận ra sự khác nhau giữa tượng phù điêu và tranh vẽ. Hỏi: Tượng và phù điêu là những tác phẩm được tạo ra ntn? Được làm bằng chất liệu gì? Hỏi: Tranh là những tác phẩm được tạo ra ntn? Được làm bằng chất liệu gì? Là những tác phẩm tạo hình có hình khối được thể hiện bằng nhiều cách như đục đẽo, nặn … bằng các chất liệu như gỗ, đá, đồng. Là những tác phẩm tạo hình được vẽ trên mặt phẳng như giấy, vải, gỗ… bằng các chất liệu như sơn dầu, sơn mài, màu bột, màu nước. 4 Điêu khắc, tranh đều là những tác phẩm nghệ thuật được tạo ra từ nhiều hình thức và chất liệu khác nhau, bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về điêu khắc cổ VN. Bài 9: Thưởng thức mĩ thuật . Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ VN. GV ghi bảng, HS đọc đầu bài. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 20’ Hoạt động 1. Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ gợi ý để HS biết được: Hỏi: Các tác phẩm điêu khắc cổ: tượng và phù điêu do ai tạo ra? Hỏi: Thường bắt gặp tượng phù điêu cổ ở đâu? Hỏi: Điêu khắc cổ thường thể hiện các chủ đề gì? Hỏi: Điêu khắc cổ thường được làm bằng những chất liệu gì? Đây là xuất xứ nội dung đề tài, chất liệu của điêu khắc cổ VN qua đây các em sẽ được tìm hiểu một số pho tượng phù điêu nổi tiếng. Hoạt động 2. Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng. GV yêu cầu HS xem hình giới thiệu SGK và tìm hiểu về: Tượng: + Tượng A_di_dà ( Chùa phật tích – Bắc Ninh) Hỏi: Pho tượng phật được làm bằng chất liệu gì? Hỏi: Phật đang làm gì? Hỏi: Quan sát pho tượng phật em thấy khuân mặt, hình dáng chung của tượng phật biểu hiện điều gì? Hỏi: Nét đẹp đó được thể hiện ntn? Tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay (Chùa Bút Tháp – Bắc Ninh) H?: Pho tượng phật được làm bằng chất liệu gì? Do các nghệ nhân dân gian tạo ra. Thường thấy ở đình, chùa, lăng tẩm. Chủ đề về tín ngưỡng và cuộc sống xã hội với nhều hình ảnh phong phú sinh động. Chất liệu như gỗ, đá, đồng đất nung, vôi vữa Pho tượng được làm bằng đá Phật tọa ngồi trên tòa sen, trong trạng thái thiền định. Biểu hiện vẻ dịu dàng đôn hậu của đức phật Được thể hiện ở từng chi tiết, các nếp áo cũng như các họa tiết trang trí trên bệ tượng Pho tượng được làm bằng gỗ 5 H? Quan sát pho tượng em thấy được điều gì? H? Với nhiều con mắt và bàn tay như vậy em thấy phật tượng trưng cho khả năng gì? H? Các cánh tay của đức phật được sắp xếp như thế nào? Trong lòng mỗi bàn tay của phật có gì ? Tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay là một trong những pho tượng cổ đẹp nhất ở VN. + Tượng Vũ Nữ Chăm ( Quảng Nam) H? tượng được làm bằng chấtt liệu gì? H? Tượng diễn tả ai đang làm gì? H? Bức tượng có bố cục ntn? Tượng Vũ Nữ Chăm là một trong những tượng đẹp nhất của nghệ thuật điêu khắc Chăm. Phù điêu: + Chèo thuyền (đình Cam Đà, Hà Tây) H? Phù điêu được chạm bằng gì? H? Phù điêu diễn tả cảnh gì? + Đá cầu (đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc) H? Phù điêu được chạm trên chất liệu gì? H? Phù điêu diễn tả cảnh gì? Bố cục ntn? GV đặt câu hỏi để HS trat lời về một số tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa phương H? Địa phương mình có tượng hoặc phù điêu không? Tượng có rất nhiều con mắt và rất nhiều cánh tay. Khả năng siêu phàm của đức phật có thể nhìn thấy hết nỗi khổ của chúng sinh và che chở, cứu giúp mọi người trên thế gian. Các cánh tay được xếp thành vòng tròn như ánh hào quang tỏa sáng chung quanh đức phật, trong lòng mỗi bàn tay là một con mắt. Tượng được làm bằng đá. Tượng diễn tả một vũ nữ đang múa với hình dáng uyển chuyển, sinh động. Bức tượng có bố cục cân đối, hình thức chắc khỏe nhưng rất mềm mại tinh tế, mang đậm phong cách điêu khắc Chăm Phù điêu được làm bằng gỗ Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng người khỏe khoắn và sinh động. Phù điêu được chạm trên gỗ. Diễn tả cảnh đá cầu trong ngày hội với bố cục cân đối nhịp điệu tươi vui. 6 2’ H? Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì? H? Em Hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về bức tượng đó? - GV bổ sung nhận xét của HS và kết luận. - Các tác phẩm điêu khắc cổ thường có ở Đình, Chùa, Lăng tẩm. - Điêu khắc cổ được đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ thuật, góp phần cho kho tàng mĩ thuật Việt Nam thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc. - Giữ gìn bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mọi người dân Việt Nam. Hoạt động 3. Nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài. Dặn dò - Sưu tầm tranh ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ. - Sưu tầm một số bài trang trí *********************************** Thư ba Tiết 2: lớp 2 Mĩ thuật Ngµy so¹n: 13/10/2013 Ngày giảng:15/10/2013 Bài 9. VẼ THEO MẪU - VẼ CÁI MŨ I - MUC TIÊU -HS hiểu được hình dáng, vẻ đẹp, lợi ích của các loại mũ. -Biết cách vẽ cái mũ -Vẽ được cái mũ theo mẫu II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV chuẩn bị. - Tranh ảnh các loại mũ -Chuẩn bị một vài cái mũ có hình dáng màu sắc khác nhau -Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ. -Bút chì, tẩy, sáp màu, bút dạ -Một số bài vẽ cái mũ của HS năm trước HS chuẩn bị. -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ -Bút chì, tẩy, sáp màu (bút dạ) III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập 7 2. Giảng bài mới Giới thiệu bài - Mũ là vật dùng quen thuộc đối với mọi người, có nhiều loại mũ khác nhau về hình dáng, kiểu cách, màu sắc. mỗi loại mũ có tác dụng khác nhau. Tiết học này các em sẽ thấy được lợi ích và vẻ đẹp của mũ qua bài 9. Vẽ theo mẫu, vẽ cái mũ. GV ghi bảng, HS đọc đầu bài Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 6’ Hoạt động 1. Quan sát nhận xét - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS tìm hiểu về cái mũ. H?: Hình dáng các loại mũ này có giống nhau không? H?: Mũ thường có màu gì? GV giới thiệu tranh ảnh các loại mũ và yêu cầu HS gọi tên của chúng. H?: Em hãy gọi tên các của các loại mũ này? H?: Hình dáng đặc điểm của mũ trẻ sơ sinh và màu sắc của chúng ? H?: Hình dáng đặc điểm của mũ lưỡi trai như thế nào? H?: Các loại mũ có giống nhau không? H?: Mũ có tác dụng gì trong đời sống của con người? H?: Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết Qua quan sát, nhận xét ta thấy có rất nhiều kiểu mũ với những kiểu dáng hình thù khác nhau rất phong phú và đa dạng, với các công dụng khác nhau dùng để che mưa nắng, tránh rét. Các em có muốn vẽ một bài vẽ về mũ vừa đúng đẹp như mình muốn không? Thầy sẽ hướng dẫn các em vẽ cái mũ nhé. Hoạt động 2. Cách vẽ cái mũ GV bày một số mũ để HS chọn vẽ - GV gợi ý HS nhận xét hình dáng cái mũ và hướng dẫn các em phác hình bao quát cho vừa với phần giấy chuẩn bị và vẽ hình lên bảng cho HS thấy cách vẽ cái mũ - Trước khi vẽ cần quan sát kĩ mẫu, rồi tiến hành vẽ theo trình tự sau: Bước 1: Vẽ phác các nét gần chính của cái mũ Bước 2: Vẽ các chi tiết cho giống cái mũ Bước 3: Khi vẽ xong hình có thể trang trí cái mũ cho đẹp bằng màu sắc tự chọn. Khi vẽ các em cần tuân thủ theo các bước thầy Mũ len, mũ lưỡi trai, mũ bộ đội, mũ tai bèo. Các loại mũ không giống nhau, khác nhau về kiểu dáng màu sắc. Màu đỏ, xanh và nhều màu khác. Mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai, mũ bộ đội. Dáng khum tròn có đặc điểm không có vành mũ, được trang trí bởi nhiều màu Dáng cũng khum tròn có gắn thêm phần lưỡi trai. Không giống nhau về hình, kiểu, lẫn màu sắc. Dùng để che nắng như mũ có vành, dùng để giữ ấm như mũ len. 8 17’ 4’ vừa hướng dấn. để nắm rõ cách vẽ một em nhắc lại trình tự vẽ. Trước khi vẽ các em quan sát bài vẽ cua một số bạn khác trước để nhận xét, rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình đẹp hơn nhé Hoạt động 3. Thực hành GV yêu cầu HS vẽ theo mẫu GV đã trình bày GV gợi ý, HS làm bài Khi vẽ không được dùng thước kẻ, có thể vẽ các nét chồng lên nhau nếu vẽ hỏng hoặc phác nhẹ tay. Vẽ hình vào phần giấy sao cho vừa phải không to hoặc nhỏ quá. Khi vẽ cần quan sát kĩ mẫu để vẽ sao cho đúng rồi trang trí cho đẹp. Khi vẽ xong hình, vẽ màu cho mũ đẹp hơn. Chọn màu theo ý thích hoặc màu như mẫu, vẽ kín nền cho tranh. Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá GV chọn ra một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét bằng các câu hỏi: H?: Hình vẽ cái mũ của bạn có giống so với mẫu đã bày? H?: Có sáng tạo trong trang trí trên mũ? Màu sắc của mũ ntn? H?: Em thấy bài nào đẹp? Tại sao? GV bổ sung nhận xét và đánh giá các bài vẽ. Nhận xét chung giờ học. Dặn dò Em nào chưa vẽ xong bài ở lớp về nhà tiếp tục hoàn thành bài ở nhà. Sưu tầm tranh chân dung Thư ba Tiết 3: lớp 1 Mĩ thuật Ngµy so¹n: 13/10/2013 Ngày giảng:15/10/2013 Bài 9: XEM TRANH PHONG CẢNH I – MỤC TIÊU 1. Nhận biết được tranh phong cảnh yêu thích tranh phong cảnh 2. Mô tả được những hình vẽ à màu sắc chinhd trong bức tranh. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV chuẩn bị: - Tranh phong cảnh: Cảnh biển , cảnh đồng quê, phố phường -Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở vở tập vẽ 1 -Một số tranh phong cảnh của HS lớp trước. HS chuẩn bị: Vở tập vẽ 1 9 III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Giảng bài mới Giới thiệu bài Tranh phong cảnh là vẽ về cảnh đẹp quê hương, đát nước, tiết học hôm nay các em sẽ được thưởng thức vẻ đẹp quê hương qua những bức tranh phong cảnh. Bài 9. Xem tranh phong cảnh quê hương. GV ghi bảng, HS đọc đầu bài Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 20 ’ a, Giới thiệu tranh phong cảnh GV cho HS xem một vài bức tranh phong cảnh và giới thiệu với HS: Tranh phong cảnh thường vẽ cây, vẽ nhà , đường, ao, hồ, biển, cảnh núi rừng, ngoài ra tranh phong cảnh còn có thể vẽ thêm nhiều các con vật như: mèo, gà, trâu bò những hình ảnh này làm cho bức tranh thêm sinh động. tranh được vẽ bằng nhiều chất liệu khác nhau như: chì màu, sáp màu, bút dạ và màu bột. Để hiểu rõ hơn về tranh phong cảnh ta đi tìm hiểu cụ thể 2 bức tranh đêm hội. Tranh màu nước của Võ Đức Hoàng Chương. Chiều về, tranh bút dạ của và sáp màu của Hoàng Phong. b. Hướng dẫn HS xem tranh Thầy trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu lần lượt từng bức tranh Tranh 1: Đêm hội. Tranh màu nước của Võ Đức Hoàng Chương 10 tuổi. GV hướng dẫn xem tranh và trả lời các câu hỏi: H? Tranh vẽ những gì? H? Màu sắc của tranh ntn? H? Bầu trời trong tranh có màu gì? H? Em có nhận xét gì về bức tranh đêm hội? Tranh vẽ hai ngôi nhà cao thấp với mái ngói màu đỏ, những chùm pháo hoa rực rỡ muôn màu trên nền trời, phía trước những ngôi nhà là những loại cây khác nhau. Tranh có nhiều màu, màu tươi sáng và đẹp như: màu vàng, màu tím, xanh của pháo hoa, màu đỏ của mái ngói, màu xanh của lá cây. Bầu trời màu thẫm làm nổi bật màu của pháo hoa và các mái nhà. Đây là bức tranh đẹp tả được cảnh đêm hội với nhiều màu rực rỡ, tươi vui 10 [...]...Gv tóm tắt: Tranh Đêm hội của bạn Hoàng Chương là tranh đẹp màu tươi vui, đúng là một “đêm hội” Quan sát bức tranh 2 em cho biết tên bức tranh và chất liệu của bức tranh , ai đã vẽ bức tranh này? Tranh 2 Chiều về Bút dạ của Hoàng Phong 9 tuổi GV đặt câu hỏi HS trả lời H? Tranh của bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay đêm? H? Tranh vẽ cảnh gì? Tranh của bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày Cảnh nông thôn... HS thấy được quang cảnh không khí vui tươi nhộn nhịp được thể hiện trong tranh H?: Bức tranh vẽ về cảnh gì? diễn ra ntn? Bức tranh vẽ về cảnh đấu vật diễn ra tưng - GV giới thiệu tranh nét Múa rồng của bừng nhộn nhịp… Quang Trung và gợi ý H?: Cảnh múa rồng của bạn Quang Trung diễn ra vào lúc nào? Cảnh múa rồng diễn ra vào ban ngày H?: Màu sắc và cảnh vật ban ngày diễn ra ntn? Cảnh vật ban ngày rõ ràng,... sao bạn Hoàng Phong lại đặt tên tranh màu da cam, cảnh em bé đang dắt là Chiều về? đàn trâu về chuồng Màu sắc trong tranh tươi vui, màu H? Màu sắc của tranh ntn? đỏ của mái ngói, màu vàng của tường, màu xanh của cây Là bức tranh đẹp thể hiện được H? Em có nhận xét gì về bức tranh Chiều về? cảnh chiều vê ở vùng nông thôn 3’ 2’ GV chốt lại: Tranh của bạn Hoàng Phong là tranh đẹp có màu sắc rực rỡ, những... Bức tranh đã khắc họa cảnh sinh hoạt đời thường của thiếu nữ nông thôn Việt Nam Ngoài hình ảnh chính trong tranh còn có hình ảnh cái chậu thau, cái ghế tre, khóm hồng làm cho bức tranh thật thơ mộng Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng, màu trắng hồng của thân cô gái, màu hồng của hoa, màu xanh dịu mát của nền, màu đen đậm của tóc làm cho bức tranh thêm sinh động Bức tranh Gội đầu là tranh khắc gỗ màu (Tranh... khắc gỗ) Khác với tranh vẽ, tranh khắc gỗ có thể in được nhiều bản Tóm lại: Bức tranh “Gội đầu” là một trong nhiều bức tranh đẹp của họa sĩ Trần Văn Cẩn Với đóng góp to lớn cho nền Mĩ thuật VN, ông đã được nhà nước tặng giải thưởng HCM về VH_NT (đợt 1 năm 1996) Ngoài 2 bức tranh vừa xem các em quan sát thêm một số bức tranh khác Hỏi: Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? Qua những bức tranh ta thấy họa sĩ... ở nhà Sưu tầm tranh của các họa sĩ Thư hai Tiết 4: lớp 5 Mĩ thuật Bài 10: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC 20 I – MỤC TIÊU - HS nắm được cách trang trí đối xứng qua trục - HS vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục - HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí II – CHUẨN BỊ GV chuẩn bị: - SGK, SGV -Một sooss bài vẽ trang trí đối xứng qua trục của HS lớp trước -Một số bài trang trí đối xứng... THUẬT XEM TRANH TĨNH VẬT (Một số tranh tĩnh vật hoa quả của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh) I – MỤC TIÊU - HS làm quen với tranh tĩnh vật - Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh - Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV chuẩn bị: - Sưu tầm một số tranh tĩnh vật của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh - Tranh tĩnh vật của HS các lớp trước 2 HS chuẩn bị: - Vở tập vẽ - Sưu tầm tranh tĩnh vật... Xem tranh ’ GV yêu cầu HS quan sát tranh thứ nhất ở VTV và nêu ra các câu Hỏi gợi ý để các em suy nghĩ trả lời: H? Tác giả của bức tranh là ai? Là họa sĩ Đường Ngọc Cảnh H? Tranh vẽ những loại hoa quả nào? Quả doi, hoa cúc H? Hình dáng của các loại hoa quả đó? Quả roi có đáy bẹt thân hơi phình có núm, hoa bẹt các cánh hoa xếp thành vòng tròn H? Màu sắc hoa quả trong tranh? - Quả roi có màu trắng xanh,... kĩ thuật làm vẽ tranh - HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh II – CHUẨN BỊ GV: - SGK, SGV -Tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát nhận xét -Que chỉ tranh -Tranh phiên bản của các họa sĩ về đề tài khác nhau HS: SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra bài cũ Giờ trước học bài gì? 2 Giảng bài mới Giới thiệu bài Trong bài học hôm nay các em sẽ làm quen tìm hiểu một số tranh của một số họa... tranh được vẽ bằng những màu nào? Vợ chồng anh nông dân Màu vàng, màu nâu, màu đen, màu H? Trong tranh đang diễn ra cảnh gì? hồng đỏ Cảnh chú bộ đội vác bừa tay dong bò, cùng người vợ vác cuốc trên đường làng, hình ảnh con bê chạy theo mẹ, phía sau là nhà cửa khang trang cho thấy cuộc sống mới ở H? Bức tranh về nông thôn của họa sĩ Ngô nông thôn ổn định và no ấm Minh Cầu được vẽ bằng chất liệu gì? Màu . tranh và chất liệu của bức tranh , ai đã vẽ bức tranh này? Tranh 2. Chiều về. Bút dạ của Hoàng Phong 9 tuổi GV đặt câu hỏi HS trả lời H? Tranh của bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay đêm? H? Tranh. tuổi. GV hướng dẫn xem tranh và trả lời các câu hỏi: H? Tranh vẽ những gì? H? Màu sắc của tranh ntn? H? Bầu trời trong tranh có màu gì? H? Em có nhận xét gì về bức tranh đêm hội? Tranh vẽ hai ngôi nhà. Chương. Chiều về, tranh bút dạ của và sáp màu của Hoàng Phong. b. Hướng dẫn HS xem tranh Thầy trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu lần lượt từng bức tranh Tranh 1: Đêm hội. Tranh màu nước của Võ Đức