1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH Hanesbrand Việt Nam

101 135 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 851,93 KB

Nội dung

Trong nhiều năm trở lại đây, Ngành Dệt may Việt Nam đã và đang phát triển một cách nhanh chóng và trở thành ngành công nghiệp giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong giai đoạn từ năm 2009 đến 2018, kim ngạch xuất nhập khẩu của ngành hàng dệt may luôn giữ tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 13%. Riêng trong 5 tháng đầu năm 2019, giá trị xuất khẩu của hàng dệt may đã đạt hơn 12 tỷ USD, tăng xấp xỉ 12% so với cùng kỳ năm ngoái. Dự kiến trong tương lai, do ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, nhiều khách hàng sẽ lựa chọn Việt Nam làm cơ sở gia công để tránh hàng rào thuế quan. Như vậy, Ngành Dệt May sẽ vẫn là ngành công nghiệp mũi nhọn và có nhiều triển vọng phát triển. Đây là một cơ hội lớn nhưng cũng không ít thách thức với các doanh nghiệp trong Ngành Dệt may nói chung và những doanh nghiệp may mặc nói riêng. Các doanh nghiệp may mặc nay càng phải chú trọng vào công tác quản lý, KSNB sao cho hiệu quả để nâng cao năng suất lao động, đảm bảo đơn hàng, cắt giảm chi phí không cần thiết qua đó gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trên thực tế, KSNB của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam đang còn nhiều hạn chế và chưa thực sự được hoàn thiện do ảnh hưởng từ rất nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến: sự biến động lớn và thường xuyên về nguồn lao động do đặc tính mùa vụ của ngành hàng và đa số người lao động là nữ; hình thức sản xuất chủ yếu là gia công xuất khẩu theo đơn đặt hàng khiến cho doanh nghiệp bị thụ động cả đầu ra lẫn đầu vào cũng như gặp nhiều khó khăn trong quản lý tồn kho, dẫn đến hiệu suất thấp, hiệu quả kinh doanh không cao; hệ thống thông tin không thật sự phát huy tác dụng, không đem đến những thông tin hữu ích cho quá trình điều hành và ra quyết định của Nhà quản trị. Trong khi đó, những đối thủ cạnh tranh đến từ những quốc gia có ngành may mặc phát triển lâu năm như Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Trung Quốc, Philippine,…không chỉ có lợi thế về nguồn nhân công, trình độ tay nghề mà còn có thế mạnh hơn chúng ta cả về vị trí địa lý giúp cho việc nhận nguyên vật liệu từ nhà cung cấp hay vậnchuyển hàng thành phẩm đến tay khách hàng đều nhanh chóng, tốn ít thời gian hơn. Những nước phát triển thì luôn dựng lên những hàng rào thương mại để hạn chế sự xâm nhập hàng hóa từ những nước đang phát triển, trong đó bao gồm cả Việt Nam. Là một công ty may mặc trực thuộc Tập đoàn Hanesbrand – Công ty TNHH Hanesbrand Việt Nam được thành lập từ năm 2015, chuyên sản xuất mặt hàng đồ lót, đồ may mặc thông dụng xuất khẩu đi các thị trường lớn như Mỹ, Châu Âu, Canada, Nhật Bản,… Công ty mới chỉ vừa bước qua giai đoạn đầu tiên là quá trình xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý cũng như vận hành hoạt động sản xuất. Trong những năm đầu, Ban lãnh đạo Công ty rất chú trọng vào việc làm thế nào để nâng cao hiệu suất hoạt động, đảm bảo dây chuyền luôn vận hành liên tục để có thể đáp ứng đơn hàng kể cả việc đó có làm tăng chi phí gấp nhiều lần. Trải qua 4 năm vừa sản xuất vừa xây dựng, giai đoạn hiện tại có thể coi là giai đoạn “vượt chướng ngại vật” khi mà Công ty phải đưa mọi thứ vào khuôn khổ, tiêu chuẩn hóa mọi hoạt động, đặc biệt là việc cắt giảm những chi phí không cần thiết, chú trọng đào tạo nguồn lao động, cải thiện hiệu suất hoạt động để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty so với các Công ty cùng Tập đoàn. Để có thể thực hiện được những mục tiêu đề ra, việc xây dựng và vận hành một cách có hiệu quả KSNB là vô cùng cần thiết. Việc vận hành KSNB hữu hiệu sẽ giúp Công ty bảo vệ được tài sản của mình, nâng cao hiệu quả hoạt động, đồng thời vẫn đảm bảo tuân thủ những quy định của pháp luật. Nhận thức được tính cấp thiết và ý nghĩa về cả mặt lý luận lẫn thực tiễn đối với Công ty trong giai đoạn hiện nay, tác giả đã lựa chọn đề tài “Kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH Hanesbrand Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu ở cấp độ Thạc sỹ của mình.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu tơi, kết nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu khác Số liệu sử dụng luận văn trung thực hợp lệ Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Trần Thị Thơm LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Bùi Thị Minh Hải, người hướng dẫn tận tình có góp ý q báu suốt q trình tác giả thực hoàn thiện Luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Công ty TNHH Hanesbrand Việt Nam tạo điều kiện cho tác giả tiếp cận nguồn tài liệu, tìm hiểu thực trạng thực vấn với đội ngũ quản lý nhân viên quý công ty Đồng thời, tác giả gửi lời cảm ơn đến phòng ban, cơng nhân viên công ty trả lời câu hỏi cung cấp thông tin quý báu giúp tác giả hoàn thiện Luận văn Cuối cùng, tác giả bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô giáo Viện đào tạo sau đại học trường Đại học kinh tế quốc dân giúp đỡ, giảng dạy nhiệt tình tạo điều kiện tốt cho học viên cao học hồn thành Luận văn Thạc sỹ Tác giả Trần Thị Thơm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu BCKT BCTC CMT Giải thích thuật ngữ Báo cáo kế tốn Báo cáo tài Cut – Make – Trim Committee of Sponsoring Organizations COSO CTKT Ủy ban tổ chức tài trợ Chứng từ kế toán Distribution Center DC DN EU Trung tâm phân phối Doanh nghiệp Liên minh châu Âu Foreign Corrupt Pratice Act FCPA Đạo luật Thực hành Tham nhũng Nước Free on board FOB HC-NS Giao lên tàu Hành Nhân International Standards on Auditing ISA Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế Key Performance Indicator KPI KSNB NCC NVL Chỉ số đánh giá thực công việc KSNB Nhà cung cấp Nguyên vật liệu Original Brand Manufacturing OBM Sản xuất thương hiệu gốc Original Design Manufacturing ODM Sản xuất thiết kế gốc Original Equipment Manufacturing OEM Nhà sản xuất thiết bị gốc Office of Textiles and Apparel OTEXA SKT SP SX SXKD Phòng Dệt May Mỹ Sổ kế toán Sản phẩm Sản xuất Sản xuất kinh doanh TC-KT TKKT TNHH TSCĐ Tài Kế tốn Tài khoản kế toán Trách nhiệm hữu hạn Tài sản cố định World Trade Organization WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong kinh tế quốc dân nay, Ngành Dệt may giữ vai trò quan trọng ngành mũi nhọn Việt Nam Dự kiến tương lai, ảnh hưởng chiến thương mại Mỹ - Trung, nhiều khách hàng lựa chọn Việt Nam làm sở gia công để tránh hàng rào thuế quan Đây hội lớn khơng thách thức với doanh nghiệp Ngành Dệt may nói chung doanh nghiệp may mặc nói riêng Là Cơng ty May mặc trực thuộc Tập đồn Hanesbrand – Cơng ty TNHH Hanesbrand Việt Nam mang đầy đủ đặc trưng Ngành May mặc là: ngành thâm dụng lao động, chủ yếu lao động nữ, ngành hàng mang đặc tính mùa vụ, hình thức sản xuất chủ yếu gia công xuất theo đơn đặt hàng khiến cho doanh nghiệp bị thụ động đầu lẫn đầu vào Công ty giai đoạn “vượt chướng ngại vật” mà phải đưa thứ vào tiêu chuẩn, đặc biệt việc cắt giảm chi phí khơng cần thiết, trọng đào tạo nguồn lao động, cải thiện hiệu suất hoạt động để nâng cao lực cạnh tranh so với cơng ty khác Tập đồn Để thực mục tiêu đề ra, việc xây dựng vận hành cách có hiệu KSNB vô cần thiết Nhận thức tính cấp thiết ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn Công ty giai đoạn nay, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Kiểm sốt nội Cơng ty TNHH Hanesbrand Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cấp độ Thạc sỹ Trong trình nghiên cứu, tác giả tiếp xúc với cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác KSNB lĩnh vực khác mục tiêu phạm vi nghiên cứu theo hai hướng: thứ đề tài nghiên cứu KSNB nhóm ngành, lĩnh vực cụ thể thứ hai đề tài nghiên cứu KSNB quy trình cụ thể doanh nghiệp Trong nghiên cứu mình, tác giả lựa chọn quan điểm COSO làm khung lý thuyết xác định yêu tố cấu thành KSNB đơn vị nghiên cứu gồm: môi trường kiểm sốt, hệ thống thơng tin truyền thơng, quy trình đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát hoạt động giám sát Mục tiêu chung Luận văn nghiên cứu thực tế việc thiết kế vận dụng KSNB Cơng ty TNHH Hanesbrand Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu sở lý luận liên quan đến hệ thống KSNB doanh nghiệp thuộc lĩnh vực may mặc, tìm hiểu ưu điểm hạn chế KSNB Cơng ty, qua đưa đề xuất phù hợp để khắc phục hạn chế Trong Luận văn, tác giả vận dụng kết hợp việc thu thập liệu sơ cấp liệu thứ cấp để đảm bảo tính khách quan tồn diện thơng tin Kết cấu Luận văn gồm chương: Chương Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương Lý luận chung KSNB doanh nghiệp may mặc Chương Thực trạng hoạt động KSNB Công ty TNHH Hanesbrand Việt Nam Chương Bàn luận kết nghiên cứu giải pháp hồn thiện KSNB Cơng ty TNHH Hanesbrand Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỢ TRONG DOANH NGHIỆP MAY MẶC Có nhiều quan điểm nhìn nhận định nghĩa khác KSNB Vào năm 1992, báo cáo COSO đưa định nghĩa KSNB Trải qua q trình dài hồn thiện , COSO ban hành cập nhật vào năm 2013 định nghĩa sau: “KSNB quy trình Ban Giám đốc, nhà quản lý nhân viên đơn vị chi phối, thiết kế để cung cấp đảm bảo hợp lý cho việc thực mục tiêu liên quan đến hoạt động, báo cáo tuân thủ.” Theo COSO, vai trò KSNB là: bảo vệ tài sản doanh nghiệp, đảm bảo độ tin cậy thông tin, đảm bảo việc tuân thủ pháp luật, đảm bảo hiệu hoạt động hiệu quản lý Trong chương 2, dựa khung lý thuyết COSO, tác giả phân tích yếu tố cấu thành KSNB bao gồm: mơi trường kiểm sốt, quy trình đánh giá rủi ro đơn vị, hệ thống thông tin truyền thông, thủ tục kiểm soát hoạt động giám sát Thứ nhất, mơi trường kiểm sốt Mơi trường kiểm sốt tồn nhân tố mang tính chất mơi trường ngồi doanh nghiệp có ảnh hưởng đến việc thiết kế, vận hành KSNB doanh nghiệp Mơi trường kiểm sốt bao gồm yếu tố như: Đặc thù quản lý, Cơ cấu tổ chức, Chính sách nhân sự, Ban kiểm soát nhân tố bên ngồi Thứ hai, quy trình đánh giá rủi ro đơn vị Quy trình đánh giá rủi ro quy trình giúp cho Nhà quản lý doanh nghiệp nhận diện rủi ro, đánh giá đối phó với chúng Quy trình gồm bước: Xác định mục tiêu doanh nghiệp, Nhận dạng rủi ro, Phân tích đánh giá rủi ro, Biện pháp đối phó rủi ro Thứ ba, hệ thống thông tin truyền thơng Đóng vai trò nang cao trì hiệu kiểm sốt doanh nghiệp thơng qua việc hình thành báo cáo để cung cấp thông tin cho Nhà quản trị Thứ tư, thủ tục kiểm soát Là sách thủ tục đảm bảo q trình quản lý thực hiện, xây dựng áp dụng phận nhằm đối phó với rủi ro đe dọa đến việc đạt mục tiêu DN Thứ năm, hoạt động giám sát Nhằm kiểm tra, đánh giá kiểm có hoạt động hiệu hay không Việc giám sát để đảm bảo kiểm soát tiếp tục hoạt động cách hiệu theo thời gian Bên cạnh đó, tác giả trình bày đặc điểm chung ngành may mặc đồng thời phân tích đặc điểm ảnh hưởng đên KSNB doanh nghiệp may Đây quan trọng để tác giả phân tích hệ thống KSNB đơn vị nghiên cứu Cơng ty TNHH Hanesbrand Việt Nam , qua đánh giá thực trạng KSNB Công ty 10 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY TNHH HANESBRAND VIỆT NAM Trong chương này, tác giả trình bảy lịch sử hình thành, đặc điểm sản xuất kinh doanh quy mô đơn vị nghiên cứu kết hợp với phân tích đặc điểm ngành may mặc ảnh hưởng đến KSNB doanh nghiệp may, tác giả đưa nhận định đặc điểm hoạt động Công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam ảnh hưởng đến KSNB Công ty Thực trạng mơi trường kiểm sốt, cấu thành từ yếu tố Đặc thù quản lý, Cơ cấu tổ chức, Chính sách nhân sự, Ban kiểm sốt mơi trường bên ngồi Thực trạng hệ thống thông tin truyền thông: bao gồm hệ thống thơng tin kế tốn ( hệ thống chứng từ kế toán, tài khoản kế toán báo cáo kế tốn) hệ thống thơng tin chung cơng ty gồm phần mềm quản lý Thực trạng thủ tục đánh giá rủi ro: Công tác đánh giá rủi ro ban lãnh đạo Công ty quan tâm thực Thực trạng thủ tục kiểm sốt: Cơng ty thực Phân công,phân nhiệm ủy quyền rõ rang Bên cạnh đó, việc thiết kế quy trình cho hoạt động Cơng ty trọng hoạt động giám sát: Công ty thực giám sát thường xuyên giám sát định kỳ CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SOÁT NỢI BỢ TẠI CƠNG TY TNHH HANESBRAND VIỆT NAM Trong chương 4, tác giả ưu - nhược điểm KSNB Công ty kiến nghị số giải pháp hoàn thiện KSNB đơn vị nghiên cứu Về ưu điểm: Công ty nhận thức tầm quan trọng KSNB thiết kế vận hành KSNB hoạt động Tuy nhiên tồn vái hạn chế nguyên nhân chủ quan khách quan đặc thù ngành môi trường bên ngồi tác động 87 Nếu sách nhân dừng lại mức tuân thủ yêu cầu tối thiểu theo quy định khó để xây dựng mối quan hệ hài hòa, lâu dài công ty người lao động Thực ra, nguyên nhân người lao động thường xuyên nhảy việc nguồn gốc sâu xa kinh tế không đảm bảo trang trải sống Như vậy, sách tiền lương cần đặc biệt quan tâm Ngoài khoản lương lương sản phẩm công nhân sản xuất, Cơng ty nên có sách lương thưởng linh hoạt trợ cấp thâm niên cho người làm việc năm trở lên, khoản thưởng cho tổ xuất sắc hàng tháng có thêm khoản trợ cấp trình độ học vấn tay nghề để động viên, khuyến khích nhân viên gắn bó lâu dài với Công ty Việc đánh giá kết công việc dựa hoàn toàn kết đầu KPI thường tạo áp lực cho nhân viên Bên cạnh kết hoàn thành cơng việc, Cơng ty thêm vào tiêu chí chấm điểm thái độ làm việc, tính tuân thủ quy trình Việc giúp đánh giá khả nhân viên cách toàn diện hơn, giảm nguy nhân viên làm cách kể gian lận để đạt kết tốt 4.2.2 Hồn thiện hệ thớng thơng tin truyền thơng  Hồn thiện hệ thống thơng tin kế tốn: - Chứng từ kế toán: Về chứng từ liên quan đến NVL thành phẩm, kế toán kho kế toán hàng tồn kho phải kiểm tra, soát xét chặt chẽ thơng tin ghi phiếu, chữ ký có đủ hay khơng Bên cạnh đó, chốt ký xác nhận, người có thầm quyền ký đồng ý phải điều tra lại lý do, chứng hợp lý cho việc yêu cầu ký đồng ý Hoạt động kiểm tra, kiểm soát phải thực khâu đảm bảo tính có that, hợp lệ xác chứng từ Về chứng từ liên quan đến tiền lương, đặc biệt phiếu suất công nhân, nhận phiếu ghi nhận lên hệ thống, cần có thêm thao tác đối chiếu tem suất công nhân cho công đoạn dây chuyền với để cân đối, xác định trường hợp cao thấp bất thường so mặt chung 88 - Để giảm thiểu sai sót việc chuyển đổi từ tài khoản hạch tốn hệ thống Tập đồn sang tài khoản kế toán Việt Nam theo Chuẩn mực kế toán, đòi hỏi phận kế tốn từ đầu phải xây dựng quy ước quy đổi tài khoản tương ứng cho hợp lý cần có bước kiểm tra thử nghiệm trước lập báo cáo thức để có thời gian chỉnh sửa sai sót có khả xảy - Đối với báo cáo quản trị, để đảm bảo độ xác trùng khớp số liệu phận với nhau, cần có đối chiếu thường xuyên số liệu, kết sản xuất, xuất hàng phận với nhau, tránh trường hợp đến cuối tháng, cuối năm lập báo cáo thấy sai lệch thời gian điều tra chỉnh sửa  Hoàn thiện hệ thống thơng tin phi kế tốn: Hệ thống cơng nghệ thông tin áp dụng phận riêng với phận trực tiếp sản xuất việc áp dụng lại ít, ví dụ xưởng sản xuất khơng có hình hiển thị ti vi hiển thị kết sản xuất Công ty nên nghiên cứu cách đưa công nghệ thông tin vào việc quản lý kết sản xuất đầu việc quyét mã vạch sản phẩm sau hoàn thành hiển thị kết hình theo dõi Việc giảm thiểu sai sót nhầm lẫn ghi chép tay giảm thiểu gian lận Thêm nữa, việc sử dụng nhiều hệ thống khác tổ chức dẫn đến bất tiện sai lệch định thông tin phận khác Công ty nên nghiên cứu việc áp dụng hệ thống thơng tin quản lý tích hợp ERP- kết nối tất phận vào chung hệ thống thông tin, liệu phận đưa lên nguồn thơng tin đầu vào cho phận khác Để áp dụng ERP tồn quy trình làm việc cơng ty phải chuẩn hóa đảm bảo thực đủ bước quy trình, việc liên quan nhiều đến trình độ, kỹ nguồn nhân lực Việc sử dụng hệ thống thơng tin khơng q xa lạ với cán nhân viên công ty, nhiên việc chuyển đổi thách thức cần chuẩn bị kỹ lưỡng, chuyển giao bước Chính sách nhân phải trọng khâu tuyển chọn nguồn nhân lực 89 lên kế hoạch đào tạo, khen thưởng, đãi ngộ nhân viên hợp lý nhằm khuyến khích nhân viên nỗ lực dễ dàng hòa nhập với quy trình  Hồn thiện cơng tác truyền thơng: Như phân tích số hạn chế công tác phản ánh thông tin từ cấp lên cấp (tại công ty chủ yếu xảy công nhân sản xuất nhà quản lý) trước tiên, cần phải đào tạo nhân viên kỹ để đánh giá vấn đề xảy có nghiêm trọng hay khơng, xảy dẫn đến hậu gì, qua nhân viên tự đánh giá mức độ nghiêm trọng cảu vấn đề Bên cạnh đó, cần có cách thức để đưa thông báo khẩn cấp vấn đề nghiêm trọng xảy Ví dụ lắp đèn báo hiệu đầu dây chuyền sản xuất, phát vấn đề bất thường cần thông báo gọi người hỗ trợ, cơng nhân bấm đèn sáng, quản lý dây chuyền trưởng phận sản xuất nhìn thấy đèn tin hiệu trực tiếp đến dây chuyền xảy cố xem xét tình hình 4.2.3 Hồn thiện hoạt đợng đánh giá rủi ro Ban quản lý Ban giám đốc Công ty nhận thức tầm quan trọng việc đánh giá rủi ro có phân tích, đánh giá đưa giải pháp để giảm thiểu, ngăn chặn rủi ro xảy Tuy nhiên, đánh giá chủ yếu dựa kinh nghiệm làm việc, kinh nghiệm rút từ tiền lệ chưa có người hay phận chuyên trách Công ty Qua quan sát, nghiên cứu thực trạng tác giả có số đề xuất sau: - Xác lập mục tiêu DN: Những mục tiêu ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn Công ty nên chia sẻ rộng rãi cho toàn nhân viên nắm phòng ban, cá nhân thiết lập mục tiêu để góp phần vào thực mục tiêu chung - Nhận diện rủi ro: DN xem xét việc đề xuất, tuyển dụng một vài cá nhân đảm nhiệm công việc nhận diện rủi ro tiềm tàng bên bên ngồi DN thơng qua làm việc trực tiếp với phòng ban nghiên cứu đặc điểm kinh tế, trị đối tương bên ngồi liên quan đến DN 90 - Phân tích đánh giá rủi ro: Từ việc nhận diện rủi ro, Ban lãnh đạo với trưởng phận, nhân viên phụ trách (nếu có) cần phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng rủi ro đến việc thực mục tiêu Bên cạnh đó, cần có phối hợp tồn nhân viên, đặc biệt người trực tiếp làm nghiệp vụ chun mơn tham gia vào việc nhận diện, phân tích đánh giá rủi ro Cơng việc thực thơng qua ban hành quy trình lập báo cáo công việc, báo cáo rủi ro phát rủi ro tiềm tàng q trình hoạt động - Đối phó với rủi ro: Đây bước quan trọng công tác đánh giá rủi ro Để thực bước cần có bàn bạc, phân tích, hợp tác thống phòng ban Cơng ty việc đưa giải pháp, kế hoạch thực phân công nhiệm vụ cho hoạt động cần thiết lập thành quy trình để làm kim nam cho q trình thực Bên cạnh khơng thể bỏ qua hoạt động giám sát việc thực thi thực tế để đảm bảo cá nhân, phòng ban tuân thủ theo quy trình thống 4.2.4 Hồn thiện hoạt đợng kiểm sốt Việc thực hoạt động kiểm sốt tn thủ thực thi theo quy chế, quy trình, thủ tục thiết lập để ngăn ngừa xảy sai sót, gian lận, giúp phát ngăn chặn rủi ro xảy q trình hoạt động 4.2.4.1 Quán triệt thực nguyên tắc kiểm soát cách triệt để Khi thiết kế hệ thống quy trình, quy chế thủ tục, cần phải quán triệt việc tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm, thực phân công phân nhiệm, ủy quyền phê chuẩn cách triệt để - Cần phân công rõ trách nhiệm phận đảm nhiệm bước quy trình Ví dụ với việc mua ngun vật liệu, cần xác định rõ việc tính tốn lượng nguyên vật liệu cần mua thuộc phận kế hoạch, việc đặt hàng làm việc với nhà cung cấp thuộc trách nhiệm phận mua hàng, việc làm thủ tục nhận hàng thuộc trách nhiệm phận xuất nhập 91 - Việc ủy quyền nào, ủy quyền cho cần đưa thành quy trình, có văn thức thơng báo việc ủy quyền ủy quyền nói sng ngầm hiểu nội Cơng ty - Ngoài việc thực nguyên tắc bất kiêm nhiệm, định kỳ nên luân chuyển phận, vị trí làm việc nhân viên quản lý, tránh việc thơng đồng, móc nối, có mối quan hệ thân thiết cá nhân việc thực bất kiêm nhiệm lúc hình thức 4.2.4.2 Hồn thiện hoạt động kiểm soát với số hoạt động Cơng ty  Hồn tiện hoạt động kiểm soát nhân - tiền lương: Để kiểm soát giữ liệu chấm công công nhân viên, ngăn chặn phát trường hợp nhờ quẹt thẻ, nhờ chấm cơng hộ, phận nhân kế tốn nên kết hợp so sánh liệu chấm công với liệu quẹt thẻ ăn cơm Bên cạnh đó, để kiểm sốt làm việc cơng nhân, ngăn chặn phát công nhân khỏi xưởng làm việc riêng lâu, Banh lãnh đạo Công ty nên lắp đặt cửa tự động cần quẹt thẻ để vào Như theo dõi kiểm sốt làm việc cơng nhân  Thực trạng hoạt động kiểm soát nguyên vật liệu: Kiểm soát chặt chẽ quy trình giao nhận lập phiếu, chứng từ Tuyệt đối không phép giao nhận NVL khơng có chứng, giấy tờ phê duyệt cấp  Kiểm soát thành phẩm: Thiết kế thêm bước theo dõi hàng thành phẩm quy trình lập phiếu giao nhận phận may cho phận đóng gói để tránh việc hàng công đoạn giao thoa chuyền may phận đóng gói 92 4.2.5 Hồn thiện hoạt động giám sát Sau đưa quy trình, thủ tục cho hoạt động kiểm sốt, cần phải giám sát việc thực hiện, tuân thủ hoạt động kiểm sốt để đảm bảo phát huy hiệu Đối với hoạt động giám sát thường xuyên, cần có tham gia nhiều hơn, sát Ban quản lý việc thực hoạt động kiểm sốt, cần có chế tài xử lý minh bạch, rõ ràng thích đáng với trường hợp khơng tn thủ theo quy định, quy trình gây hậu ảnh hưởng tới kết hoạt động Công ty Đối với hoạt động giám sát định kỳ, cần đảm bảo việc tuân thủ, làm từ đầu trì suốt trình hoạt động thay đến thời điểm kiểm toán bắt đầu chuẩn bị tài liệu để đối phó 4.3 Một số kiến nghị thực giải pháp 4.3.1 Kiến nghị với Hiệp hội Dệt May Việt Nam Để góp phần thực giải pháp đề ra, số kiến nghị đề xuất với Hiệp hội dệt may Việt Nam bao gồm: Thứ nhất, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đưa dự đoán biến động thị trường may mặc tồn cầu, qua doanh nghiệp nhận diện hội thách thức hoạt động sãn xuất kinh doanh chủ động thiết kế thủ tục, quy trình để phòng chống rủi ro, giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu cách dễ dàng Thứ hai, Hiệp hội Dệt may Việt Nam cần phát huy vai trò cầu nối doanh nghiệp thành viên, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp học hỏi kinh nghiệm, công nghệ công tác quản lý để hồn thiện máy 93 4.3.2 Kiến nghị với Công ty TNHH Hanesbrand Việt Nam Đội ngũ quản lý toàn nhận viên công ty cần nhận thức rõ tầm quan trọng KSNB việc nhận diện rủi ro để phòng ngừa chúng việc thực mục tiêu mà doanh nghiệp đề Ban Giám đốc cần xác định chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với xu hướng phát triển chung tập đoàn toàn ngành may mặc Ban Giám đốc cần trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin, vận dụng phần mềm quản lý tích hợp tiện lợi mà lại mang lại kết tích cực, đảm bảo xác, kịp thời thông tin phục vụ cho công tác quản lý, kiểm tra giám sát đạt hiệu cao 4.4 Kết luận chương Công ty TNHH Hanesbrand Việt Nam thành lập, đường xây dựng hoàn thiện kiểm sốt nội nên việc tìm hiểu, phân tích, nhận diện rủi ro tìm giải pháp hồn thiện KSNB vơ cần thiết Trong chương này, tác giả số giải pháp nhằm góp phần vào hồn thiện KSNB doanh nghiệp mơi trường kiểm sốt, hệ thống thơng tin truyền thông, hoạt động đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát hoạt động giám sát Để giải pháp thực cách có hiệu quả, đòi hỏi nỗ lực của khơng Ban lãnh đạo mà tồn cơng nhân viên làm việc Cơng ty Có việc KSNB nhận diện giảm thiểu rủi ro doanh nghiệp phát huy tác dụng giúp cho doanh nghiệp đạt mục tiêu cách nhanh chóng hiệu 94 KẾT LUẬN Công ty TNHH Hanesbrand Việt Nam giai đoạn ổn định đưa hoạt động tiêu chuẩn sau năm đầu vừa hoạt động sản xuất vừa xây dựng hoàn thiện máy quản lý Lúc này, doanh nghiệp cần phải tập trung toàn nguồn lực vào mục tiêu tăng suất lao động, sử dụng nguồn lực hiệu hơn, tăng trưởng lợi nhuận đồng thời củng cố sách người lao động với xã hội để tăng lực cạnh tranh với nhà máy ngồi tập đồn Chính vậy, việc nhận thức tầmquan trọng kiểm sốt nội bơ đánh giá rủi ro hoạt động vô quan trọng tất yếu cần thực Qua trình nghiên cứu thực tế doanh nghiệp, tác giả dã trình bày đề tài “Kiểm sốt nội Công ty TNHH Hanesbrand Việt Nam” với nội dung là: Một là, hệ thống hóa sở lý luận KSNB, phân tích yêu tố cấu thành KSNB Trên sở đó, luận văn làm rõ vấn đề KSNB doanh nghiệp may mặc Hai là, luận văn nghiên cứu phân tích thực trạng KSNB Cơng ty TNHH Hanesbrand Việt Nam, đánh giá điểm thực hạn chế tồn Ba là, luận văn đưa số giải pháp để hoàn thiện việc thiết kế thực KSNB Công ty TNHH Hanesbrand Việt Nam Đồng thời đưa số kiến nghị với Hiệp hội dệt may Việt Nam Ban Giám đốc Công ty để việc thực KSNB thực tế có hiệu Mặc dù có nhiều cố gắng song Luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Những vấn đề, dẫn chứng Luận văn đưa mang tính khái quát, chung chung chưa có hội tiếp xúc tìm hiểu sâu tồn hoạt động, vấn đề tồn DN Do giới hạn thời gian nên tác giả sử dụng nhiều liệu thứ cấp từ công ty mà chưa thu thập nhiều liệu sơ cấp Bên cạnh đó, số vấn đề bảo mật thông tin mà tác giả 95 đưa thêm nhiều dẫn chứng, số liệu, quy trình, phom biểu…của đơn vị nghiên cứu Tác giả mong nhận đóng góp q thầy để Ln văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài (2012), Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 Ban hành hệ thống chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam Bộ Tài (2014), Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 hướng dẫn Chế độ Kế tốn Doanh nghiệp Bộ Tài (2015), Thông tư số 78/2015/TT-BTC ngày 18 tháng 05 năm 2015 sửa đổi, bổ sung Điều 128 Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp Bộ Tài (2015), Chế độ kế tốn doanh nghiệp, NXB Tài Chính, Hà Nội Bùi Thị Minh Hải (2012), Hồn thiện hệ thống KSNB doanh nghiệp may mặc Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Dương Hữu Hạnh (2009), Các nguyên tắc quản trị đại kinh tế tồn cầu, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Hoa (2011), Kiểm soát quản lý, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Quí Liên, Trần Văn Thuận, Phạm Thành Long (đồng chủ biên) (2015), Nguyên lý kế toán, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Viết Lợi (Chủ biên), Đậu Ngọc Châu (2013), Giáo trình Lý thuyết kiểm tốn tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 10 Quốc hội (2015), Luật số 88/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2015, Luật kế toán 11 Quốc hội (2014), Luật số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014, Luật doanh nghiệp 12 Nguyễn Quang Quynh, Nguyễn Thị Phương Hoa (đồng chủ biên) (2013), Lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính, Hà Nội 13 Nguyễn Quang Quynh, Ngơ Trí Tuệ (đồng chủ biên) (2014), Giáo trình Kiểm tốn tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 Nguyễn Quang Quynh (2009), Giáo trình Kiểm tốn hoạt động, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Đoàn Xuân Tiên, Lê Văn Liên, Nguyễn Thị Hồng Vân (chủ biên) (2014) Giáo trình ngun lý kế tốn, NXB Tài chính, Hà Nội 97 Tiếng Anh 16 Henri Fayol (1949), General and Industrial Management, Pitman Publishing, New York 17 Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission (2013), Internal Control — Integrated Framework Excutive Summary, www.coso.org 98 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Sơ đồ chuỗi giá trị dệt may tồn cầu Ng̀n: Appelbaum & Gereffi (1994), Cammett (2006), Industry Canada (2008) FPT Securities tổng hợp 99 Phụ lục 02: Bảng theo dõi KPI phòng Kế hoạch sản xuất thàng đầu năm 2019 Plant Plant 95 Itrems SA Plant 96 Plant 95 AGING Plant 96 Plant 95 EOTD Plant 96 Total GPS Kaizen Monthly report Jan Feb Mar 98% 98% 100% 99% 98% 98% 100% 100% 10% 10% Plan/Actual Apr May Jun YTG Target 98% 98% 98% 98% 98% Actual 100% 99% 100% 99% 100% Target 98% 98% 98% 98% 98% Actual 100% 100% 100% 100% 100% Target 10% 10% 10% 10% Internal Target Actual 17% 18% 486053% 16% 39% 14% Target 15% 15% 15% 15% 15% 15% Actual 55% 79% 75% 52% 7% 11% Target 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Actual 100% 97% 92% 100% 98% 100% 96% Target 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Actual 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Plan Actual Plan 1 1 Actual Phụ lục 03: Bảng theo dõi kết sản xuất 100 101 Phụ lục 04: Mẫu yêu cầu điều chỉnh tồn kho vật tư

Ngày đăng: 24/06/2020, 05:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 về Ban hành hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Khác
2. Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 về hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp Khác
3. Bộ Tài chính (2015), Thông tư số 78/2015/TT-BTC ngày 18 tháng 05 năm 2015 về sửa đổi, bổ sung Điều 128 Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 về hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp Khác
4. Bộ Tài chính (2015), Chế độ kế toán doanh nghiệp, NXB Tài Chính, Hà Nội Khác
5. Bùi Thị Minh Hải (2012), Hoàn thiện hệ thống KSNB trong các doanh nghiệp may mặc Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
6. Dương Hữu Hạnh (2009), Các nguyên tắc quản trị hiện đại trong nền kinh tế toàn cầu, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Thị Phương Hoa (2011), Kiểm soát quản lý, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
8. Trần Quí Liên, Trần Văn Thuận, Phạm Thành Long (đồng chủ biên) (2015), Nguyên lý kế toán, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Viết Lợi (Chủ biên), Đậu Ngọc Châu (2013), Giáo trình Lý thuyết kiểm toán tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội Khác
10. Quốc hội (2015), Luật số 88/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2015, Luật kế toán Khác
11. Quốc hội (2014), Luật số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014, Luật doanh nghiệp Khác
12. Nguyễn Quang Quynh, Nguyễn Thị Phương Hoa (đồng chủ biên) (2013), Lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính, Hà Nội Khác
13. Nguyễn Quang Quynh, Ngô Trí Tuệ (đồng chủ biên) (2014), Giáo trình Kiểm toán tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
14. Nguyễn Quang Quynh (2009), Giáo trình Kiểm toán hoạt động, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
15. Đoàn Xuân Tiên, Lê Văn Liên, Nguyễn Thị Hồng Vân (chủ biên) (2014) Giáo trình nguyên lý kế toán, NXB Tài chính, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w