Giao an 12-CT cũ

56 200 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giao an 12-CT cũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án 12 Ngày 4 tháng 9 năm 2006; tiết 01 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ &:1 - VIỆT NAM TIẾN VÀO THỂ KỶ XXI I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Làm cho học sinh hiếu được bối cảnh chung (Quốc tế và trong nước) khi Việt Nam bước vào thể kỷ XXI. - Từ đó giúp học sinh thấy rõ con đường phong trào kinh tế xã hội của nước ta và trách nhiệm của mỗi người trong sự nghiệp phát triển đất nước. II/ KIẾN THỨC CƠ BẢN: - Xu hướng toàn cầu hoá của thế giới. - Công việc đổi mới và thử thách gay gắt đổi với nước ta. - Con đường phát triển và trách nhiệm của mỗi người. II/ BÀI GIẢNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Nền kinh tế thế giới có những chuyển biến gì để tạo cơ hội lớn cho Việt Nam phát triển.? Công cuộc đổi mới đất nước được biểu hiện từ lúc nào? Nội dung? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/ BỐI CẢNH CHUNG: (10 phút) - Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế – xã hội thế giới - Đông Nam Á: từ đối đầu sang đối thoại - KH-KT trên thế giới ngày càng PT * Cơ hội cho Việt Nam - Việc bình thường hoá và đẩy mạnh quan hệ hợp tác giữa nước ta với các nước. - Việc chuyển giao kỷ thuật, công nghệ từ các nước, vốn… II/ NỀN KINH TẾ – XÃ HỘI NƯỚC TA ĐANG BƯỚC VÀO GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CÓ TÍNH CHẤT BƯỚC NGOẶT: (10 phút) - Công cuộc đổi mới của đất nước được manh nha từ 1979: - Nội dung: Trang 1 Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12 Những thành tựu chúng ta đã đạt được từ khi thực hiện công cuộc đổi mới? Những thách thức nảy sinh hiện nay? (Mặt trái của nền KT thò trường) Vậy với tư các là những người chủ tương lai của đất nước các em cần phải làm gì? Quá trình này phát triển theo 3 xu thế: - Dân chủ hoá đời sống KT –XH . - Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo đònh hướng XHCN. - Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. Một số kết quả: - Tăng trưởng kinh tế khá nhanh: * Năm 1988: 5,1%; 1995 : 9,5%, 1999: 4,8%. - Về công nghiệp xây dựng: 1988 : 3,3%; 1995 : 13,9%; 1999 : 7,7% - Nông lâm – Thuỷ sản: 3,9% ; 4,7% và 5,2% - SLST tăng đạt 34 triệu tấn (99). III/ NỀN KINH TẾ XÃ HỘI NƯỚC TA VẪN ĐANG CÒN ĐỨNG TRƯỚC HÀNG LOẠT NHỮNG THÁCH THỨC GAY GẮT: (10 phút) - Sự phân hoá giàu nghèo, sự phân hoá trình độ giữa các tầng lớp xã hội và giữa các vùng. - Các vấn đề: thất nghiệp, thiếu vốn, kỷ thuật, cơ sở hạ tầng yếu kém, ô nhiễm môi trường…nảy sinh IV/ CON ĐƯỜNG PHÁT KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NƯỚC TA ĐÃ MỞ VÀ MỖI NGƯỜI CẦN CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG VIỆC LÀM CHO ĐẤT NƯỚC GIÀU MẠNH: (10 phút) - Đổi với bản thân các em: +Nhận thức đúng đắn về hoàn cảnh của đất nước. + Từ đó có nhiệm vụ, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trang 2 Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12 Ngày 10 tháng 09 năm 2006; tiết 02 CHƯƠNG I: CÁC NGUỒN LỰC CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI. $ 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. I/ MỤC ĐÍCH: - Giúp học sinh nhận thức rõ và đánh giá được vai trò của vò trí đòa lý và tài nguyên thiên nhiên đối với việc phát triển xã hội của nước ta. - Làm cho học sinh hiểu được tình trạng suy giảm về TNTN, từ đó giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tự nhiên. II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC: - Bản đồ Đông Nam Á. - Bản đồ Tự Nhiên Việt Nam - Sơ đồ các nguồn TN chủ yếu ( SGK). III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - Bối cảnh của thế giới và những cơ hội cho Việt Nam. IV/ BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN: - Nguồn lực: - Bên trong. - Bên ngoài. - Nguồn lực là tất cá những gì có liên quan đến việc phát triển kinh tế xã hội. Nhìn vào bản đồ em hãy cho biết Việt Nam nằm ở đâu ? Giáp với những nước nào? - Vò trí tuyệt đối của Việt Nam nằm ở vó, kinh tuyến bao nhiêu ? qua đó chota thấy được điều gì ? - Nam: Xóm mũi, xã Rạch Tàu, Ngọc Hiến, Cà Mau. - Bắc: Xã Lũng Cư, Cao Nguyên, Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: (17 phút) 1) Vò trí tương đối: - Nằm ở bản đảo đông Dương - Bắc, Đông, Tây, Nam giáp: Trung Quốc, Biển Đông, Lào và Cam Pu Chia. 2). Vò trí tuyệt đối: - 8 0 30’ -> 23 0 22’Bắc. - 102 0 10’ -> 109 0 24’ Đông. => Vùng nhiệt đới gió mùa của châu Á. Trang 3 Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12 .- Tây: Ngã ba biên giới Việt Trung, Lào, xã APa chải huyện Mường Tè - Lai Châu. - Đông: Mũi Đôi, thuộc bản đảo Hòn Gốm, huyện Vạn Ninh, Khánh Hoà. Với vò trí trên Việt Nam có điều kiện thuận lợi gì trong việc phát triển kinh tế xã hội. Đất đai Việt Nam được chia làm mấy loại ? - Nay Việt Nam; 8 triệu ha đất nnông nghiệp. Được phân bố ở đồng bằng, các bồn đòa giữa núi, vùng đồi thấp và các cao nguyên. - Diện tích Việt Nam: 159/200 quốc gia. Việt Nam có khí hậu gì ? Đặc điểm của khí hậu Việt Nam. Đặc điểm nguồn nước Việt Nam ? - Tính trung bình: 06 km/1km 2 đất. Đặc điểm hệ sinh vật Việt Nam? 3) Vò trí kinh tế: - Nằm ở trung tâm Đông Nam Á, trên ngã ba đường hàng hải, hàng không => Việc giao lưu, buôn bán - Vùng kinh tế sôi động của khu vực. - Khí hậu T 0 gió mùa => Phát triển nông nghiệp. II/ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: (23 phút) 1) Đất: S = 330.991 km. - Chia làm một loại: - Đất phù sa. - Đất vùng núi và trung du. + Feralit nâu đỏ. + Feralit vàng đỏ. + Đất Phu sa cổ. 2) Khí hậu: - Nhiệt đới gió mùa. - Có sự phân hoá: - Bắc -Nam - Theo mùa. - Theo độ cao. 3) Nguồn nước: - Mật độ sông ngòi dày. - Lượng nước phân hoá theo mùa. - Nguồn thuỷ năng dồi dào. 4) Sinh vật: - Phong phú về số lượng loài. - Có cả động thực vật trên cạn,ven biển và ngoài khơi. Trang 4 Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12 -Đặc điểm, tính chất của khoảng sản Việt Nam ? * Tình hình sử dụng và khai thác thiên nhiên hiện nay ở nước ta có điều gì nổi bật ? - Nguyên nhân của tình trạng trên? - Biện pháp: 5) Khoảùng sản: -Nhiều loại nhưng phân tán theo không gian và không đều về trữ lượng. * Tình hình khai thác và sử dụng. - Khai thác bứa bãi - Hiệu quả KT chưa cao - Thiếu đồng bộ + Nguyên nhân: - Do ý thức của người dân - Do công nghệ khai thác lạc hậu + Biện pháp: - Sử dụng hợp lý đi đôi với việc bảo vệ và tái tạo - Nâng cao trình độ và chất lượng khai thác Ngày 15 tháng 09 năm 2006; tiết 03 &3: DÂN – NGUỒN LAO ĐỘNG. I/ MỤC ĐÍCH: - Làm cho học sinh đánh giá được dân và nguồn lao động nước ta như một nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội. - Giúp cho học sinh hiểu được, đồng thời biết cách phân tích và rút ra những nhận xét thông qua các lược đồ, biểu đồ, tháp dân số của Việt Nam. II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ dân Việt Nam. - Các biểu đồ phát triển dân số và tháp dân số, các bảng số liệu. III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nêu vò trí đòa lý của Việt Nam và ưu thế của chúng. IV: BÀI MỚI: Trang 5 Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Dân số là một trong những nguồn lực quan trọng hàng đầu với việc phát HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH triển kinh tế xã hội. Tuy vậy nó cũng có hai mặt của nó, trong một chừng mực nhất đònh nó là một thế mạnh, hoặc ngược lại có thế gây khó khăn và là một ghánh nặng cho việc phát triển kinh tế xã hội đối với Việt Nam chúng ta sẽ đi tìm hiểu những đặc điểm của dân số nứơc ta xem nó ảnh hướng gì đối với sự phát triển của đất nước. - Tình hình dân số Việt Nam ? Với dân số như vậy Việt Nam có thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinhtế xã hội. - Thuận lợi, khó khăn của Việt Nam khi nứơc ta có một, nhiều thành phần dân tộc. - Tình hình gia tăng dân số của Việt Nam. (Dựa vào 2 biểu đồ trong SGK). - Nhìn vào nhòp độ chúng ta thấy tốc độ gia tăng dân số có giảm nhưng vẫn còn cao - Hậu quả trong việc gia tăng dân số hiện nay ở Việt Nam. 1) Việt Nam là một nứơc đông dân, có nhiều thành phần dân tộc: (8 phút ) a) dân số: - Việt Nam là một nước xếp vào thứ hạ tầng: 1-4-99 : 76,327.900 - Thứ hai Đông Nam Á, 7 Châu Á, 13 Thế Giới. + Thuận lợi: Lao động thò trường. + Khó khăn: trở ngại cho việc phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân. b) Dân tộc: 54 dân tộc anh em. 2) Dân số nước ta tăng nhanh:(8 phút) - GĐ: 60 – 85 : 25 năm : 30 – 60 triệu người. - Nhòp độ: 31 – 60 :1,85%. 65 – 75 : 3%. 79 – 89 : 2,1%. 89 – 99 : 1,7%. => Năm = 1,2 – 13 triệu người. * Hậu quả: ( trực tiếp, việc làm) Trang 6 Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12 - Sức ép với kinh tế, tài nguyên môi trường, và chất lượng cuộc sống. * Nguyên nhân: - Với cơ cấu dân số như vậy nó có những mặt thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển KT – XH. ? - Tình hình phân bố dân cư, lao động ở Việt Nam ? - Trong khi ở đồng bằng Sông Hồng, 1180 người/Km 2 , Tây Nguyên = 67 người/Km 2 , Tây Bắc = 62 người/Km 2 . - Thành thò: 235 ; nông thôn chiếm tới: 76,5%. Nguyên nhân sự phân bố trên. - Để giảm bớt ghánh nặng dân số chúng ta cần phải làm gì ? Nhận thức kém. 3) Dân số nước ta thuộc loại trẻ.(8 phút) + Dưới lao động: 33,1%. + Trong lao động: 59,3%. + Ngoài lao động: 7,6%. -> Nguồn lao động: = 50%. Tăng thêm = 1,1 triệu người hàng năm. 4)Phân bố dân và lao độg không đều (8 phút) + Nông thôn – Thành thò + đồng bằng – Miền núi – Trung du. + Nguyên nhân: - Lòch sử đònh canh, đònh cư. - điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế xã hội. 5) Biện pháp: (8 phút) - Giảm nhanh tỷ lệ sinh. - Phân bố lại dân và lao động giữa các vùng và giữa các nghành kinh tế trên phạm vi cả nước. Ngày 20 háng 09 năm 2006; tiết 4 ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT – KỶ THUẬT I/ MỤC ĐÍCH: - Làm cho học sinh ý thức được vai trò của đường lối phát triển kinh tế xã hội và cơ sở vật chất – kinh tế đổi với sự nghiệp xây dựng nước nhà. II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC: - Bản đồ kinh tế Việt Nam. Trang 7 Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12 - Các bảng số ,liệu thống kê. III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - Đặc điểm dân số Việt Nam. - Các biện pháp để giải quyết thực hiện ngay dân số Việt Nam. IV/ BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Đường lối phát triển kinh tế xã hội được xem xét là một nguồn lực quan trọng có tính quyết đònh sự phát triển của một xã hội. Qua thực tế đã kiểm nghiệm ở Việt Nam trước và sau khi thay đổi đường lối phát triển kinh tế xã hội .(1986). - Công cuộc đổi mới của Việt Nam được thể hiện ở điểm nào - Em hiểu thế nào về chế độ quản lý cũ. - Cơ chế mới ở chỗ nào? - Cơ chế thò trường của Việt Nam khác, giống nhau với các nước tư bản ở điểm nào ? - Mục tiêu tổng quát của chiến lược là gì ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/ Đường lối phát triển kinh tế - xã hội (20 phút) 1) Việc đổi mới kinh tế xã hội một cách toàn diện là vấn đề cơ bản xuyên suốt hệ thống chính sách của Đảng và Nhà nước. Đại Hội Đảng TQ lần VI (1986): - Xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp. - Xây dựng cơ cấu kinh tế năng động. - Sử dụng cơ chế thò trường theo đònh hướng xã hội chủ nghóa. 2) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 đã được vạch ra nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội cấp bách của đất nước. - Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển. - Đời sống của nhân dân được nâng cao. - 2020: Việt Nam cơ bản là một nước công nghiệp. - Năng lực con người, hạ tầng cơ sở an ninh, quốc phòng được nâng cao. Trang 8 Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12 - Cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động chuyển dòch mạnh ( nông nghiệp < 50%). - Giáo dục phát triển tăng gấp hai lần đến 2010 so với năm 2000. . Biện pháp cơ bản để thực hiện chiến lược mục tiêu cơ bản trên ? - Về nông nghiệp Việt Nam đã xây dựng đựơc những gì để phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp của đất nước/ - Về công nghiệp đã xây dựng được những gì ? - Hoạt động dòch vụ ? - Thế chế, cơ chế thò trường dưới đònh hướng xã hội chủ nghóa được hình thành về cơ bản 3) Để thực hiện chiến lựơc đổi mới, nhiều chính sách cụ thể được ban hành. - Vấn đề tạo vốn: + Trong nứơc. + Ngoài nước. II/ Cơ sở vật chất – kỷ thuật (20 phút) 1) Nước ta đã xây dựng được một hệ thống cơ sở vật chất kinh tế có trình độ nhất đònh để phục vụ cho sự nghiệp phát triển của đất nước. a) Về phương tiện trong nghành: - Nông nghiệp: + 5300 công trình thuỷ lợi ( 3000trạm bơm). + Chủ động dưới: 4,8 triệu ha tiêu cho 52 vạn ha. + Nhiều cơ sở bảo vệ nghiên cứu lai tạo giống. + Về công nghiệp: - 2891 XNTN và đòa phương. - 590.246 XNSX ngoài QD. + Một số nghành đã có năng lực đáng kể ( khai thác, sản xuất hàng tiêu dùng). - Về dòch vụ: - Phát triển mạnh về mạng lưới giao thông vận tải. - Mạng lưới thương mại mở rộng phát triển. Trang 9 Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12 - Về phương diện lãnh thổ Việt Nam đã xây dựng được những gì để phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội ? Việc xây dựng, phát triển cơ sở Vật chất kinh tế hiện nay ở nước ta còn những bất cập gì ? - Biện pháp khắc phục những trở ngại trên: b) Về phương diện lãnh thổ: * Công nghiệp: - Các trung tâm công nghiệp và vùng công nghiệp được hình thành qui mô lớn. - Nông nghiệp: Các vùng chuyên canh qui mô lớn hình thành. c) Tuy nhiên, cơ sở vật chất kinh tế chưa đủ mạnh để có thể đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. - Cơ sở hạ tầng còn lạc hậu - Sự thiếu đồng bộ giữa các nghành từng nghành, các vùng. - Trình độ kinh tế còn kém, lạc hậu. 3) Để tạo vấn đề cho sự phát triển việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất kinh tế là một vấn đề cần thiết. - Đầu tư theo chiều sâu. - Kết hợp giữa hiện đại hoá và phát triển đồng bộ. Ngày 27 tháng 09 năm 2006; tiết 05 CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI A: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI: $ 5: LAO ĐỘNG VÀ LÀM VIỆC. I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Làm cho học sinh nắm được những mặt mạnh và những hạn chế về chất lượng và sự phân bố nguồn lao động ở nước ta. - Giúp học sinh hiếu được những vấn đề đang đặt ra đối với việc sử dụng lao động ở nước ta hiện nay . Trang 10 [...]... Nam có những điều kiện thuận lợi nào về thiên nhiên lẫn kinh tế xã hội để thúc đẩy nghành giao thông vận tải ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Vấn đề phát triển giao thông vận tải: (25 phút) Trang 31 Nguyễn Quốc Thanh Theo em Việt Nam có những khó khăn gì T/Đ đến hoạt động giao thông vận tải ? Em hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải của Việt Nam và vai trò của mạng lưới này ? a) Điều kiện phát triển:... tuyến mạng lưới giao thông đã kết nối được mỗi quan hệ kinh tế giữa các vùng Hệ thống giao thông vận tải của Việt Nam có những hạn chế nào? và hướng cải thiện nó? Trang 32 Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12 Việt Nam đã đạt được những thành tựu gì trong việcphát triển thông tin liên lạc? Để tăng cường hệ thống thông tin lạc phục vụ nhu cầu ngày càng cao hiện nay chúng ta cần làm gì ? Xem bài tập trang ( 50 số... triệu ha = 0,1%/người + Còn: 2/5 Diện tích tự nhiên, còn hoang hoá và hoang hoá trở lại + Nay Diện tích nông nghiệp, lâm nghiệp ngày càng bò thu hẹp, và việc sử dụng ở các vùng có khác nhau - Việc sử dụng cần phải hợp lý II/ HIỆN ĐANG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP: (25 phút) Đất nông nghiệp được chia làm 4 loại (mục đích sử dụng) Trang 19 Nguyễn Quốc Thanh Tình hình sử dụng đất ở đồng bằng Sông Hồng và các giải... chế và khắc phục nhằm đẩy mạnh việc phát triển giao thông vận tải và thông tin liên lạc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ mạng lưới giao thông vận tải Việt Nam - Một số biểu đồ vàbảng số liệu liên quan III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - Trình bày sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp ở Việt Nam? IV/ BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN: Trước hết em nào cho biết vai trò của nghành giao thông vận tải ( Kiến thức lớp 10) Em hãy... năm) Giúp học sinh nắm được trên bản đồ các vùng chuyên canh cây công nghiệp, để có trình bày những nét đại cương nhất về các điều kiện hình thành và tình hình nhân tố cây công nghiệp ở một số vùng chuyên canh II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ theo hướng kinh tế chung Việt Nam - Lược đồ các vùng chuyên canh cây công nghiệp (SGK) III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Trình bày các vùng trọng điểm sản xuất lương thực – thực... sử dụng) b) Cơ cấu nghành công nghiệp Việt Nam hiện nay đang từng bước phát triển có nhiều thay đổi mạnh mẽ: Nêu nguyên nhân của sự thay đổi trên? - 80 : 3 Chương trình kinh tế lớn B tăng Trang 27 Nguyễn Quốc Thanh - 90 : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (điện, Xăng dầu, dầu khí) tăng Tại sao cơ cấu ngành thay đổi làm cho cơ cấu sản phẩm cũng thay đổi? và thay đổi như thế nào? Công nghiệp trọng... phân hoá lãnh thổ công nghiệp đang có sự thay đổi và ngày càng trở nên hợp lý hơn (15 phút) - Từ những năm 1975 đến nay cơ cấu lãnh thổ bắt đầu thay đổi + Đến đầu 90: tăng tỷ trọng của phía Nam + Nay: Bắc Bộ đang nhích dần lên + Đã nổi lên một số trung tâm công nghiệp có ý nghóa hàng đầu Hà nội và TP Hồ Chí Minh - Hạn chế - Hướng phát triển tới ? Trang 30 Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12 2) Những hạn chế... nông nghiệp – lâm nghiệp N2: 63,5% - Trong công nghiệp xây dựng: 11,9% Dựa vào bảng số liệu trong (SGK) trang 18 em có nhận xét gì về cơ cấu lao động của Việt Nam? - Trong dòch vụ: 24,6% 2) Trong các thành phần kinh tế: - Giảm ở Việt Nam kinh tế quốc doanh - Tăng nhanh, ở Việt Nam ngoài quốc doanh => Phù hợp với xu thế phát triển và chủ trương của Đảng và nhà nước 3) Năng suất lao động: - Năng suất... mòn Thuỷ lợi khó khăn => Phát triển cây công nghiệp lâu năm 1) Vùng đồng bằng: Trang 20 Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12 - Một số vùng trũng => đẩy mạnh thâm canh lương thực, thực phẩm phát triển chăn nuôi Ngày 28 tháng 10 năm 2006; tiết 10 Bài 10: VẤN ĐỀ LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM: I/ MỤC ĐÍCH: - Làm cho học sinh thấy được tầm quan trọng của việc sản xuất lương thực, thực phẩm ở nước ta - Làm nổi bật những... THỰC, THỰC PHẨM: (20 PHÚT) 1)Sản xuất lương thực (lúa) a) Tình hình sản xuất lúa: - Diện tích canh tác ngày càng mở rộng 1980 : 5,6 triệu ha -> nay : 7,6 triệu - Nhờ phát triển thuỷ lợi và giống mới Trang 21 Nguyễn Quốc Thanh Kết quả đạt được ? Những hạn chế trong việc sản xuất lương thực ? Những kết quả đạt được cũng như những thành tựu trong việc phát triển chăn nuôi ? Những hạn chế trong ngành chăn nuôi? . (10 phút) - Công cuộc đổi mới của đất nước được manh nha từ 1979: - Nội dung: Trang 1 Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12 Những thành tựu chúng ta đã đạt được. bảng số liệu. III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nêu vò trí đòa lý của Việt Nam và ưu thế của chúng. IV: BÀI MỚI: Trang 5 Nguyễn Quốc Thanh Giáo án 12 HOẠT ĐỘNG CỦA

Ngày đăng: 10/10/2013, 14:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan