Giáo án 12 Cơ bản

77 366 0
Giáo án 12 Cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiết 17 Ngày soạn: 19/10/2008 PHẦN HAI : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 2000. Chương I : VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930. Bài 12 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925. I. Mục tiêu bài học. 1/ Kiến thức: Học sinh nắm được các nội dung bản về: - Tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ I - Chính sách khai thác thuộc đòa lần II của Pháp ở Việt Nam - Những chuyển biến về kinh tế-Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới I. 2/ Tư tưởng: Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc trước sự xâm lược, thống trò của đế quốc 3/ Kó năng: Xác đònh được nội dung cách phân tích đánh giá các sự kiện lòch sử trong bối cảnh cụ thế của đất nước II. Tư liệu và đồ dùng dạy học. - Bản đồ Việt Nam “Nguồn lợi tư bản Pháp trong cuộc khai thác thuộc đòa lần II” - Lòch sử Việt Nam 1919-1945 ( NXB giáo dục) III. Tiến trình tổ chức dạy và học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bản H oa ̣t đợng 1 :làm việc cá nhân Em hãy trình bày hoàn cảnh thế giới sau chiến tranh thế giới I. Tình hình đó tác động đến Việt Nam như thế nào. + Thuận lợi: Tình hình thế giới tác động đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam (Chuyển biến về tư tưởng, xu hướng đấu tranh) + Pháp tăng cường các chính sách khai thác bóc lột và thống trò ở Việt Nam - Vì sao Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam ngay sau chiến tranh thế giới thứ I ? - Giáo viên sử dụng bản đồ Việt Nam giải thích cho học sinh về những nguồn lợi Pháp khai thác ở Việt Nam: Khoáng sản, nông sản (lúa, gạo, cao su, cà phê .), lâm sản. - Ở cuộc khai thác thuộc đòa lần II Pháp đầu tư chủ yếu vào các ngành nào, vì sao ? + Cao su + Than đá => Là những nguyên liệu chính phục vụ cho nền công nghiệp Pháp và các nước TB sau chiến tranh. I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trò, văn hoá và xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. 1/ Chính sách khai thác thuộc đòa lần hai của thực dân Pháp a/ Hoàn cảnh thế giới sau chiến tranh. - Trật tự thế giới mới Vecxai-Oasintơn - Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi - Các nước TB châu Âu bò kiệt quệ do chiến tranh - Quốc tế cộng sản thành lập tháng 3-1919 => Tác động mạnh mẽ đến Việt Nam. b/ Chương trình khai thác thuộc đòa của Pháp - Sau chiến tranh mặc dù là nước thắng trận nhưng Pháp bò tổn thất nặng nề + Pháp tăng cường khai thác thuộc đòa để bù đắp thiệt hại do chiến tranh. - Pháp tập trung đầu tư vốn nhằm đẩy nhanh tốc độ và quy mô khai thác ở các ngành kinh tế Việt Nam, trong đó chủ yếu là: + Nông nghiệp: Cao su + Khai thác mỏ: Than đá Mở mang một số ngành công nghiệp, chủ yếu là 1 - Em nhận xét gì về chính sách khai thác kinh tế của Pháp ở Việt Nam sau chiến tranh. + Thể hiện sự tiếp nối và nhất quán trong mục đích xâm lược của Pháp nhưng được tăng cường hơn về quy mô, mức độ và sự tàn bạo so với cuộc khai thác lần I. - Hậu quả của những chính sách này là gì ? - Sự mất cân đối trong cấu kinh tế Việt Nam (Kinh tế Việt Nam vẫn ở tình trạng què quặt, bò lệ thuộc vào Pháp, nghèo nàn và lạc hậu) ? Chính sách về chính trò, văn hoá giáo dục của Pháp gì mới so với trước chiến tranh. - Giáo viên thế sử dụng sơ đồ kẻ sẵn để so sánh sự chuyển biến về kinh tế, giai cấp và xã hội Việt Nam trước và sau chiến tranh. hoa ̣t đợng 2 :làm việc cá nhân ? Hãy phân tích về sự chuyển biến của các giai cấp Việt Nam sau chiến tranh (thái độ chính trò và các khả năng cách mạng của các giai cấp này - Học sinh dựa vào sgk để trả lời. Lưu ý phân tích đặc điểm và thái độ chính trò của công nhân Việt Nam Những mâu thuẫn bản trong xã hội thuộc đòa nửa phong kiến. công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến (dệt, muối, xay xát .) + Thương nghiệp: Nội, ngoại thương phát triển + Giao thông vận tải được mở rộng, các đô thò được mở rộng + Tài chính: Ngân hàng Đông dương của TB tài chính Pháp nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế Đông Dương + Thu thuế nặng đối với nhân dân ta 2/ Chính sách về chính trò, văn hoá, giáo dục c a thỉûc dán phạp : - Chính trò: Duy trì và tăng cường chính sách cai trò thực dân cũ, thi hành một số cải cách hành chính - Văn hoá, giáo dục: Hệ thống giáo dục Pháp - Việt được mở rộng ở các cấp => Nhằm lừa bòp, mỵ dân và phục vụ cho chính sách khai thác bóc lột của Pháp. 3/ Những chuyển biến mới về giai cấp Việt Nam. - Nguyên nhân: Do tác động của chính sách khai thác thuộc đòa của Pháp => Sự chuyển biến của các giai cấp trong xã hội Việt Nam + a: Giai cấp đòa chủ. + b: Nông dân + c: Tiểu tư sản + d: Tư sản dân tộc + e: Giai cấp công nhân. - Tóm lại: Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc đòa sau chiến tranh thế giới I => Những biến đổi quan trọng về kinh tế, văn hoá, giáo dục và xã hội diễn ra sâu sắc với mâu thuẫn bản: Việt Nam >< TD Pháp và tay sai IV/ Câu hỏi và bài tập: 1/ Chính sách khai thác thuộc đòa lần thứ hai của Pháp so với cuộc khai thác lần một gì mới ? 2/ Sự chuyển biến các giai cấp Việt Nam sau chiến tranh (những mâu thuẫn bản của xã hội thuộc đòa nửa phong kiến. 3/ Lập bảng so sánh các đặc điểm về kinh tế, giai cấp xã hội Việt Nam trước và sau chiến tranh Trước thế chiến thứ nhất Sau thế chiến thứ nhất Kinh tế Các giai cấp Tính chất xã hội 2 Tiết 18 ,19 Bài 12 : PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM 1919-1925. Ngày soạn: 25/10/2008 I. Mục tiêu bài học. 1/ Kiến thức: Học sinh nắm được các ý thức bản về phong trào đấu tranh của các chí sỹ yêu nước, giai cấp tư sản, tiểu tư sản và công nhân từ 1919-1925 - Hoạt động yêu nước của lãnh tụ Nguyễn i Quốc 1919-1924 ở Pháp-Liên Xô 2/ Tư tưởng: Giáo dục và nâng cao nhận thức cho học sinh về ý thức độc lập dân tộc, lòng tôn kính và biết ơn đối với lãnh tụ và những người yêu nước hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc 3/ Kó năng: Phân tích, đánh giá các sự kiện gắn liền với các nhân vật lòch sử II. Tư liệu và đồ dùng dạy học - Bản đồ “hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc” - Tư liệu (sách, báo, văn, thơ) về những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ 1911-1925 III. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1/ Kiểm tra bài cũ: ? Chính sách khai thác thuộc đòa của Pháp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới I ? Phân tích về sự chuyển biến các giai cấp Việt Nam sau chiến tranh thế giới I điểm gì khác so với trước chiến tranh 2/ Dẫn nhập vào bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bản ?H oạt đợng 1 :làm việc cá nhân - Giáo viên giải thích khái niệm “phong trào dân tộc dân chủ” -Là phong trào đấu tranh vì độc lập dân tộc và các quyền dân chủ (trong đó vấn đề dân tộc là bản, chi phối và quyết vấn đề dân chủ) - Giáo viên thể giải thích (hoặc hỏi học sinh về những hoạt động của 2 cụ Phan), ví dụ như “Duy tân hội”, phong trào “Đông du”, chủ trương cải cách của Phan Châu Trinh . - Em hãy nêu một số hoạt động của cụ Phan Châu Trinh thời gian ở Pháp và khi về nước 6-1925? - Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời và nêu nhận xét của mình về tác dụng của những hoạt động này II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925. 1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt ở nước ngoài -Phan Bội Châu: -Phan Châu Trinh: =>Tư tưởng của hai ông không thế vươn kip thời đại mới. - Hoạt động của một số người Việt Nam ở Trung Quốc và ở Pháp, tiêu biểu là sự kiện Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Meclanh ở Sa Điện (19-6-1924) - Việt Kiều Pháp tham gia hoạt động yêu nước, chuyển tài liệu và sách báo tiến bộ về nước. Năm 1925 thành lập “Hội những người lao động trí óc Đông Dương” => Những hoạt động này đã tác dụng cổ vũ, khích lệ phong trào giải phóng dân tộc, tinh thần yêu nước ở Việt Nam 2 Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam 3 ?H oạt đợng 2 :làm việc cá nhân Hãy trình bày những hoạt động của tư sản, tiểu tư sản trí thức theo các nội dung: Tiêu chí Tư sản DT Tiểu tư sản Công nhân Mục tiêu Hình thức Tính chất thức =>Từ đó rút ra nhận xét về ý thức cách mạng của các giai cấp + Giai cấp tư sản: tinh thần dân tộc nhưng dễ thoả hiệp với Pháp + Tiểu tư sản: Thể hiện lòng yêu nước nhưng còn non yếu, bồng bột, thiếu tổ chức quần chúng Nêu những đặc điểm của phong trào công nhân 1919-1925? + Mục tiêu đấu tranh: Đòi quyền lợi kinh tế + Hình thức: Bãi công + Tính chất: tự phát Tiết 19: Hoạt động : cá nhân - GV sử dụng lược đồ về hành trình tìm đường cứu nước. Giới thiệu vắn tắt về tiểu sử, q trình tìm đường cứu nước. - GV nêu câu hỏi: Lập niên biểu các hoạt động chính của NAQ từ 1919-1924. Ý nghĩa của các sự kiện đó? -HS suy nghĩ trả lời. GV bổ sung, chốt ý. + Sự kiện tháng 6/1919: khơng thể kêu gọi sự quan tâm của các nước đế quốc, chỉ thể trơng cậy vào thực lực của chính mình. +Ý nghĩa của sự kiện bắt gặp Ln cương và gia nhập ĐCS Pháp: chủ nghĩa u nước gắn liền với CNXH, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp. Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối giải phóng dân tộc. - GV kết luận: Những hoạt động của NAQ là sự chuẩn + Tư sản dân tộc đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ, chống chế độ độc quyền của TB + Tiểu tư sản trí thức: phong trào đòi tự do, dân chủ , tổ chức: Việt Nam nghóa hoà đoàn, Đảng phục Việt, Hưng Nam ,lập ra một số nhà xuất bản tiến bộ, An Nam trẻ, người nhà quê ., Tuyên truyền tư tường dân tộc, dân chủ ở Việt Nam, đòi thả Phan Bội Châu, Nguyễn An Ninh, lễ truy điệu Phan Châu Trinh . - Phong trào công nhân : - Còn lẻ tẻ và mang tính tự phát – hình thức đấu tranh chủ yếu là bãi công, đời các quyền lợi kinh tế như tăng lương, giảm giờ làm . - Bước đầu đã đi vào tổ chức như lập “công hội” năm 1920 do Tôn Đức Thắng đứng đầu - 8-1925 công nhân Ba son bãi => đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam 3.Hoạt động của Nguyễn Quốc: - Sau nhiều năm bơn ba tìm đường cứu nước , NAQ trở về Pháp ( 1917) và gia nhập Đảng xã hội Pháp (1919). - Tháng 6/1919, gửi Bản u sách của nhân dân An Nam đến hội nghi Vécxây. Nơi dung : sgk -7/1920, NAQ đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin tìm được đường lối cứu nước. 12/1920, tại ĐH Đảng Xã hội, NAQ bỏ phiếu tán thành QTCS và tham gia sáng lập ĐCS Pháp. - Năm 1921, thành lập Hội liên hiệp thuộc địa  tập hợp lực lượng chống thực dân. - Sáng lập Báo người khổ, tham gia viết bài cho các báo Nhân đạo, Đồi sống cơng nhân, viết 4 bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho việc thành lập chính đảng vơ sản ở VN. cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp. - Năm 1923, sang LX dự Hội nghị Quốc tế Nơng dân - Năm 1924, dự ĐH Quốc tế Cộng sản lần V. - Cuối năm 1924, NAQ về Quảng Châu (TQ) để tun truyền, xây dựng tổ chức CMGPDT cho nhân dân VN. IV/ Sơ kết bài học: 1- Củng cố bài: Khái quát phong trào dân tộc dân chủ ở Việt nam từ 1919-1925 ( hoạt động của hai cụ Phan, những người yêu nước Việt nam ở Trung quốc, Pháp, phong trào của tư sản, tiểu tư sản và công nhân, hoạt đông yêu nước của Nguyễn i Quốc). Ý nghóa của các phong trào – hạn chế. - Hoạt động của Nguyễn Quốc . 2- Dặn dò: Học sinh học bài cũ và chuẩn bò bài mới “ Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt nam từ 1925-1930” (Sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cách mạng: Hội VNCMTN, Tân Việt cách mạng đảng, Việt nam quốc dân đảng) theo những câu hỏi trong SGK. 5 T iết 2O: BÀI 13 : PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN 1930. Ngày soạn: 8/11/2008 I. Mục tiêu bài học. 1/ Kiến thức: Học sinh nắm được sự phát triển của phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam dưới tác động của các tổ chức cách mạng theo khuynh hướng dân tộc dân chủ. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng Đảng, Việt Nam quốc dân Đảng - Sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và ý nghóa của sự kiện này 2/ Tư tưởng: Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng cách mạng vô sản. Xác đònh con đường cách mạng mà Bác đã lựa chọn cho dân tộc là khoa học, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và dân tộc. 3/ Kó năng: Phân tích, đánh giá vai trò lòch sử của các tổ chức chính trò trước khi Đảng ra đời. Đặc biệt là vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc. II. Tư liệu và đồ dùng dạy học. - Bản đồ “hành trình cứu nước của Hồ Chí Minh 1911-1941” - Tư liệu đọc thêm sách giáo viên III. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1/ Kiểm tra bài cũ: - Trình bày về phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam 1919-1925 - Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc 1919-1925. Ý nghóa của những hoạt động này 2/ Dẫn nhập vào bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bản ?H oa ̣t đợng 1 :làm việc cá nhân - Trình bày về sự thành lập của tổ chức hội Việt Nam CMTH – Vai trò của Nguyễn i Q́c? - Mục đích của hội Việt Nam CMTH? + Tổ chức lãnh đạo quần chúng đoàn kết đấu tranh đánh đổ đế quốc và tay sai với xu hướng cách mạng vô sản - Tổ chức của hội: + quan cao nhất: Tổng bộ (trụ sở tại Quảng Châu) + 5 cấp: Trung ương – xứ uỷ – tỉnh uỷ – huyện uỷ – sở chi bộ. - Nhiệm vụ và những hoạt động của hội là gì? - Những hoạt động của hội tác động thế nào đến phong trào cách mạng ở I. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng. 1/ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. - 6-1925, HVNCMTN thành lập, nòng cốt là “cộng sản đoàn” (2/25) -Mục đích: tổ chức, lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh lật đổ pháp, tay sai để tự cứu lấy mình. - Báo Thanh Niên - 1927, “Đường Kách mệnh” xuất bản. =>Báo TN và Đường Kách mệnh đã trang bò lí luận CMGPDT cho cán bộ của Hội để tuyên truyền đến GCCN và các tầng lớp nhân dân. - Xây dựng, phát triển tổ chức sở trong và ngoài, đến 1929 cả nước đều sở của hội và khoảng 1700 hội viên. -Cuối 1928, chủ trương “vô sản hoá” =>PTCN phát triển mạnh và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước =>Tác động: + Thúc đẩy sự phát triển của phong trào công nhân 6 Việt Nam? - Học sinh dựa vào sách giáo khoa nêu sự phát triển của các phong trào công nhân, yêu nước ở Việt Nam 1928-1929 ?H oạt đợng 2 :làm việc cá nhân ? Tổ chức, chủ trương cách mạng và hoạt động của Tân Việt cách mạng đảng gì khác so với Hội Việt Nam CMTN? - Tân Việt là một tổ chức chưa xác đònh rõ về phương hướng, đang tìm đường vì vậy sự phân hoá của hai bộ phận (cách mạng, cải lương) =>Xu hướng cách mạng chiếm ưu thế dưới ảnh hưởng của tư tưởng Nguyễn Ái Quốc và đường lối của hội Việt Nam CMTN - Tác động cũa Hội Tân Việt tới phong trào dân tộc, dân chủ.? ?H oạt đợng3 :làm việc cá nhân - “Nam đồng thư xã” là nhà xuất bản tiến bộ do Nguyễn Tuấn Tài lập năm 1927 - Việt Nam quốc dân đảng ra đời do ảnh hưởng: + Hoạt động của hội Việt Nam CMTN và hội Tân Việt + Phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam + Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc và tư tưởng “tam dân” của Tôn Trung Sơn - Nêu tóm tắt về cuộc khởi nghóa Yên Bái. Vì sao cuộc khởi nghóa này lại thất bại nhanh chóng ? - tương quan lực lượng chênh lệch (Pháp còn mạnh. -Cuộc k/n thiếu sự chuẩn bò về mọi mặt (Cuộc bạo động non chỉ cốt gây + Thu hút các lực lượng yêu nước theo hướng vô sản + Là bước chuẩn bò quan trọng về tổ chức cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam 2/ Tân Việt cách mạng đảng - Sự thành lập: - Hội phục Việt (7-1925) của một số tù chính trò Trung kì và một số sinh viên cao đẳng Hà Nội. Sau nhiều lần đổi tên =>14-7-1928 quyết đònh lấy tên Tân Việt cách mạng đảng - Tổ chức: Tân Việt tập hợp những trí thức nhỏ và thanh niên tiểu tư sản yêu nước, hoạt động chủ yếu ở Trung Kỳ - Chủ trương : đánh đổ đế quốc, thiết lập xã hội bình đẳng bác ái. Tân Việt sớm chòu ảnh hưởng tư tưởng của hội Việt Nam CMTH =>Một bộ phận đảng viên tiên tiến đã chuyển sang hội Việt Nam CMTH - Ý nghóa: Góp phần thúc đẩy sự phát triển của phong trào công nhân và các tầng lớp nhân dân ở Trung kì 3/ Việt Nam quốc dân Đảng. - Sự thành lập: + 25-12-1927 từ sở hạt nhân “Nam đồng thư xã” (Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu) + Chủ trương: Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền. + Tổ chức: Lỏng lẻo, ít chú ý đến xây dựng sở trong quần chúng =>Hoạt động hẹp, chủ yếu ở Bắc kì -Khởi nghóa Yên Bái; + 2-1929: ám sát trùm mộ phu Badanh ở Hà Nội => Pháp khủng bố dã man + 9-2-1930: khởi nghóa ở Yên Bái, Phú thọ, Hải dương , Thái bình nhưng thất bại. -Ý nghóa: cổ vũ lòng yêu nước, căm thù giặc của nhân dân. Tiếp nối truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc. Chấm dứt vai trò lòch sử của giai cấp tư sản và xu hướng cách mạng tư sản ở Việt Nam. 7 tiếng vang hơn là sự thành công). - Phong trào DT-DC theo khuynh hướng tư sản của VNQDĐ không đáp ứng được yêu cầu khách quan của của sự nghiệp GPDT của nd ta - + 1/Bài tập: Học sinh lập bảng hệ thống so sánh về ba tổ chức cách mạng. Hội VN CMTN Tân Việt CM Đảng VN quốc dân Đảng Sự thành lập, tổ chức Thành phần, xu hướng CM Đòa bàn hoạt động Ý nghóa 2/ dặn dò: + Hoàn cảnh, nội dung của hội nghò thành lập Đảng + Nội dung bản của chính cương, sách lược, điều lệ vắn tắt của Nguyễn Ái Quốc. Tính sáng tạo của cương lónh này được thể hiện ở điểm nào. Ý nghóa của hội nghò thành lập Đảng. Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động chuẩn thành lập Đảng. 2- Dặn dò: HS chuẩn bò bài 14 “ Phong trào cách mạng Việt nam 1930-1935” 8 Tiết 21 BÀI 13 : PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN 1930. Ngày soạn: 18/11/2008 I. Mục tiêu bài học. 1/ Kiến thức: Học sinh nắm được sự phát triển của phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam dưới tác động của các tổ chức cách mạng theo khuynh hướng dân tộc dân chủ. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng Đảng, Việt Nam quốc dân Đảng - Sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và ý nghóa của sự kiện này 2/ Tư tưởng: Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng cách mạng vô sản. Xác đònh con đường cách mạng mà Bác đã lựa chọn cho dân tộc là khoa học, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và dân tộc. 3/ Kó năng: Phân tích, đánh giá vai trò lòch sử của các tổ chức chính trò trước khi Đảng ra đời. Đặc biệt là vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc. II. Tư liệu và đồ dùng dạy học. - Bản đồ “hành trình cứu nước của Hồ Chí Minh 1911-1941” - Tư liệu đọc thêm sách giáo viên III. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1/ Kiểm tra bài cũ: - Trình bày về phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam 1919-1925 - Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc 1919-1925. Ý nghóa của những hoạt động này Hoạt động của thầy và trò Nội dung bản - GV nêu vấn đề: Vì sao năm 1929 lần lượt xt hiện ba tổ chức cộng sản? - GV dẫn dắt : ptđt 1929…tháng 3/1929, một số hội viên tiên tiến của Hội ở Bắc kỳ họp tại số nhà 5D , phố Hàm Long (HN) đã lập ra chi bộ CS đầu tiên ở VN gồm 7 đ/v. Chi bộ đã mở rộng cuộc vân động thành lập một ĐCS nhằm thay thế cho tổ chức Hội VNCMTN. …Cơ quan ngơn luận của Đảng và cử ra BCHTW của Đảng. Việc thành lập ĐDCSĐ đã tác động đến các tổ chức Hội VNCMTN khoảng tháng 8/1929, các cán bộ lãnh đạo tiên tiến trong Tổng bộ và Kỳ bộ ở Nam Kỳ cũng đã quyết định thành lập ANCSĐ. Tờ báo Đỏ là quan ngơn luận của Đảng. Sau đó họp đại hội thơng qua đường lối chính trị và bầu BCHTW của Đảng. H: Ý nghĩa xuất hiện 3 tổ chức CS? - HS suy nghĩ trả lời. GV kết luận: Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản phản ánh xu thế khách quan của II. Đảng cộng sản Việt Nam ra âåìi : 1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929. - Năm 1929, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân phát triển mạnh mẽ , lan rộng - Tháng 3/1929, Chi bộ CS đầu tiên đựoc thành lập ở Bắc kỳ, nhằm chuẩn bị cho việc thành lập Đảng. - Tháng 5/1929, tại Đại hội lần thứ nhất của tổ chức HVNCMTN , ý kiến thành lập đảng khơng đựoc chấp nhận , đồn đại biểu bắc kỳ bỏ về nước và đến tháng 6/1929 đã quyết định thành lập ĐDCSĐ , thơng qua Tun ngơn , Điều lệ , ra báo Búa liềm làm quan ngơn luận - Tháng 8/1929, tổ chức Hội VNCMTN ở Trung kỳ thành lập An Nam CS đảng. - Tháng 9/1929, bộ phận tiên tiến trong Tân Việt tun bố thành lập ĐDCSLĐ. - Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản phản ánh xu thế khách quan của CMVN. Nhưng sự hoạt động riêng 9 cuộc vận dộng đấu tranh giải phóng dân tộc VN theo con đường cách mạng VS. Hoạt động 1 - Làm việc theo nhóm - Phân tích nội dung cương lĩnh.  Gợi ý phân tích + Hồn cảnh?  u cầu nhóm 1 thảo luận giải quyết + Nội dung: Xác định sẵn những vấn chiến lược sách lược … của cương lĩnh hướng dẫn HS hồn chỉnh phần chi tiết. . nhóm 2 Nhiệm vụ cách mạng: Nhiệm vụ dân tộc, nhiệm vụ dân chủ? nhóm 3 Tính sáng rạo của cương lónh được thế hiện ở điểm nào? - Sự kết hợp giữa nhiệm vụ dân tộc và giai cấp trong đó vấn đề dân tộc là tư tưởng chủ yếu - 24-2-1930: Đông Dương cộng sản liên đoàn được kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam âChỉ trong thời gian ngắn 3 tổ chức cộng sản đã hợp nhất thành 1 đảng duy nhất nhóm 4 - Vì sao hợp nhất 3 tổ chức 3 tổ chức cộng sản mang tầm vóc của đại hội thành lập Đảng/ - Hội nghò nhỏ (chỉ 5 thành viên) nhưng chứa đựng nội dung lớn. Vạch ra đường lối cho cách mạng Việt Nam (thế hiện ở cương lónh của Nguyễn Ái Quốc) - Vì sao nói Đảng ra đời là bước ngoặt vó đại - Giáo viên giải thích “bước ngoặt lòch sử” là thời điểm (sự kiện) tạo nên sự thay đổi căn bản trong sự phát triển của lòch sử ? - GV trích đọc “Đi dự hội nghò Hương Cảng” Tư liệu sách giáo viên “màu cở đỏ của Đảng như chói lọi như mặt trời mới mọc xé tan màn đêm đen tối soi đường dẫn lối cho nhân dân ta tiến lên con đường thắng lợi” (Hồ Chủ Tòch). “Lần đêm tối đến khi trời sáng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, làm cho PTCM nguy dẫn đến chia rẽ. - Trước tình hình đó, NAQ rời Xiêm sang TQ để thống nhất các tổ chức cộng sản 2/ Hội nghò thành lập Đảng cộng sản Việt Nam * Nội dung của cương lónh: - Đường lối chiến lược cách mạng: + Tiến hành cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng thổ đòa, tiến liên chủ nghóa cộng sản - Nhiệm vụ cách mạng: Đánh đổ đế quốc, phong kiến và tư sản phản cách mạng, giành độc lập dân tộc. Lập chính quyền công nông vàtiến hành cách mạng ruộng đất cho nông dân - Lực lượng cách mạng: Công – nông và các tầng lớp, giai cấp khác (công-nông là nòng cốt) - Lãnh đạo cách mạng: Đảng cộng sản Việt Nam . -Cách mạng Việt Nam phải liên hệ với cách mạng vô sản thế giới Hội nghò hợp nhất ba tổ chức cộng sản mang tầm vóc của một đại hội thành lập Đảng c/ Ý nghóa lòch sử của việc thành lập Đảng . - Đảng ra đời là một sản phẩm của sự kết hợp chủ nghóa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước - Đảng ra đời là bước ngoặt vó đại trong lòch sử cách mạng Việt Nam (từ đây cách mạng Việt Nam sự lãnh đạo duy nhất của Đảng theo chủ nghóa Mác, đường lối cách mạng khoa học đúng đắn, tổ chức chặt chẽ) Đảng ra đời là sự chuẩn tất yếu đầu tiên tính quyết đònh cho bước phát triển mới trong lòch sử dân tộc Việt Nam. 10 [...]... thần anh dũng, bất khuất của các chiến só cách mạng (Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập ) 3/ Kó năng: Phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lòch sử - Xác đònh kiến thức bản, sự kiện bản 4/ Phương pháp: - Thuyết trình, phân tích, kết hợp sử dụng bản đồ tường thuật II Tư liệu và đồ dùng dạy học - Bản đồ khởi nghóa Bắc Sơn, Nam Kì, Đô Lương - Tư liệu về các chiến só cộng sản: Nguyễn Thò Minh Khai, Võ Văn... thần anh dũng, bất khuất của các chiến só cách mạng (Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập ) 3/ Kó năng: Phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lòch sử - Xác đònh kiến thức bản, sự kiện bản 4/ Phương pháp: - Thuyết trình, phân tích, kết hợp sử dụng bản đồ tường thuật II Tư liệu và đồ dùng dạy học - Bản đồ khởi nghóa Bắc Sơn, Nam Kì, Đô Lương - Tư liệu về các chiến só cộng sản: Nguyễn Thò Minh Khai, Võ Văn... tich Hồ Chí Minh trong cách mạng Tháng Tám 1945 - Tìm hiểu về cách mạng tháng Tám ở tỉnh nhà 31 Tiết29 CHƯƠNG III : VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954 Bài 17:NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ 2/ 9/ 1945 ĐẾN TRƯỚC 19/ 12/ 1946 I Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức : học sinh nắm được các nội dung bản + TÌnh hình nước ta sau cách mạng tháng Tám (khó khăn to lớn và thuận lợi bản) + Chủ trương sách lược đấu tranh... Thọ – Hà Tónh), tháng 4/1930, tốt nghiệp xuất sắc đại học Phương Đông ở Liên Xô Trở về và được Nguyễn Ái Quốc giao soạn thảo Luận cương Đồng chí trở về nước hoạt động cuối 1930 1/1931 bò bắt ở Sài Gòn Mất ngày 6/9/1931 - Trình bày nội dung bản của Luận cương, so sánh với cương lónh chính trò của Nguyễn Ái Quốc Điểm sáng tạo và hạn chế của luận cương - Giáo viên giải thích về điểm sáng tạo: Luận cương... 1954 Bài 17NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ 2/ 9/ 1945 ĐẾN TRƯỚC 19/ 12/ 1946 Ngày soan: I Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức : học sinh nắm được các nội dung bản + TÌnh hình nước ta sau cách mạng tháng Tám (khó khăn to lớn và thuận lợi bản) + Chủ trương sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản và bảo vệ chính quyền cách mạng 12/ Tư tưởng : Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần độc lập dân tộc, niềm... đònh kiến thức bản của bài “Xô Viết Nghệ – Tónh” - Kó năng phân tích, đánh giá sự kiện lòch sử II Tư liệu đồ dùng dạy học - Bản đồ phong trào cách mạng 1930-1931 - Bản đồ Xô Viết Nghệ - Tónh III Tiến trình tổ chức dạy và học 1/ Kiểm tra 15 phút: Phân tích ý nghóa lòch sử của việc thành lập Đảng 2/ Dẫn nhập vào bài mới: Hoạt động của thầy và trò -?H oạt đợng 1 :làm việc cá nhân Giáo viên nhắc... 1 :làm việc cá nhân ̣ GV: Những khó khăn to lớn của nước ta sau cách mạng tháng Tám Theo em khó khăn nào là bản nhất ? Vì sao - Học sinh dựa vào sgk trình bày những khó khăn và giáo viên gợi ý mối đe doạ thù trong giặc ngoài là nguy nhất vì nó đe doạ đến sự tồn vong của cách mạng và nền độc lập mới giành được - Giáo viên nhắc lại : do chính sách tàn bạo thực dânNạn đói vào đầu năm 1945 (2... và “quốc tệ” mất giátài chính rối loạn) - Những thuận lợi bản của ta là gì ? + Nhấn mạnh : thuận lợi cơ bản và quyết đònh là trong nướcNhững thuận lợi này tạo điều kiện cho cách mạng vượt qua khó khăn và tiếp tục phát triển (nạn đói, dốt, tài chính khô kiệt, tệ nạn xã hội …)Tình hình nước ta như “Ngàn cân treo sợi tóc” 2/ Thuận lợi bản + Trong nước - Sự lãnh đạo của Đảng và Hồ chủ tòch - Nhân... sgv/ Đảng tại Đình Bảng – Từ Sơn (Bắc Ninh) 125 - 12/ 3/ 1945, TW Đảng ra chỉ thò “Nhật Pháp bắn - Thủ đoạn của Nhật sau khi đảo chính Pháp nhau và hành động của chúng ta” và đề ra khẩu là gì ? hiệu : “Đánh đuổi phát xít Nhật” thay cho khẩu hiệu - Thế chân Pháp để độc chiếm Đông Dương “Đánh đuổi Pháp – Nhật” Thông qua chính phủ bù nhìn để che đậy bộ - Chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu mặt... Pháp Tạm thời đẩy lùi nguy bùng nổ chiến tranh ở Đông Dương * Chủ trương của Đảng , chính phủ và chủ tòch HCM thể hiện sự sáng suốt, tài tình và khôn khéo đưa con thuyền cách mạng vượt qua thử thách to lớn trong thời điểm đó và sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu 36 mới mà chắc chắn không thể tránh khỏi Kết thúc bài học 1/Củng cố: Giáo viên hệ thống hoá các kiến thức bản của toàn bài bằng việc . tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lòch sử - Xác đònh kiến thức cơ bản, sự kiện cơ bản 4/ Phương pháp: - Thuyết trình, phân tích, kết hợp sử dụng bản đồ. dung cơ bản của Luận cương, so sánh với cương lónh chính trò của Nguyễn Ái Quốc. Điểm sáng tạo và hạn chế của luận cương. - Giáo viên giải thích về điểm sáng

Ngày đăng: 19/08/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

- Bạn ñoă hình thaùi chieân löôïc Ñođng – Xuađn 1953 – 1954 - Bạn ñoă chieân dòch Ñieôn Bieđn Phụ – Ñóa VCD - Giáo án 12 Cơ bản

n.

ñoă hình thaùi chieân löôïc Ñođng – Xuađn 1953 – 1954 - Bạn ñoă chieân dòch Ñieôn Bieđn Phụ – Ñóa VCD Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan