Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Bùi Duy Thắng Cơ sở di truyền học Tiết thứ 1 : Ngày soạn: / /200 . Tênbài: ôn tập A/ MụC TIêu: Học sinh cần 1/Kiến thức: - Củng cố kiến thức di truyền học ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào. - Làm đợc bài toán di truyền học phân tử. 2/ Kỹ năng: - Khả năng ghi nhớ kiến thức cũ. - Rèn luyện kỹ năng làm bài toán di truyền. 3/Thái độ: - Yêu thích môn học, làm bài tập nghiêm túc b/ phơng pháp giảng dạy: - Hỏi đáp nêu vấn đề. - Làm bài toán di truyền. c/ chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên:- Bài tập mẫu, giáo án. * Học sinh: - Vở bài tập, vở học. d/tiến trình bài dạy: 1/ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: 12 : 2/ Kiểm tra bài cũ: - Những yêu cầu chung về môn học và phơng pháp học. 3/ Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề: - Biến dị là hiện tợng di truyền phổ biến ở tất cả các loài sinh vật. Để học tập tốt ch- ơng này trớc hết chúng ta phải nhớ rỏ các kiến thức về di truyền học ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào. b/ Triển khai bài : Hoạt động của thầy+ trò Nội dung kiến thức Gv kiểm tra kiến thức Hs; Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào là gì? Bản chất của chúng giống và khác nhau ở điểm nào? Hs:Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử là AND, ARN và Prôtêin. Vật chất di truyền ở cấp độ tế bào là NST. Gv kiểm tra kiến thức Hs; Hãy nêu tóm tắt cấu trúc của chúng? I. Vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử. 1. AND a. Cấu trúc: Gồm hai chuổi xoắn kép poli nucleôtit. b. Chúc năng: Lu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. Công thức: Gọi N là số nuclêôtit của AND. Ta có: M = 300.N đ.v.C C = N/20 chu kì 1 Bùi Duy Thắng Gv đa ra một số công thức làm toán cơbản và giải thích từng công thức. Gv kiểm tra kiến thức Hs; ARN khác với AND ở điểm nào? Chức năng của các loại ARN? Gv đa ra một số công thức làm toán cơbản và giải thích từng công thức liên quan đến ARN. Liệt kê những chức năng cơbản của prôtêin? NST đợc cấu tạo nh thế nào? Cơ chế di truyền ở cáp độ tế bào đợc thực hiện nh tế nào? L = N/2.3,4 A 0 H 2 = 2A + 3G Đ-P = 2N - 2 Ntd = (2 k - 1).N N = 2A + 2G 2. ARN: là một chuổi poliribônuclêôtit. - ARNt : vận chuyển axitamin đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin. - ARNm : lu giữ thông tin di truyền. - ARNr : cùng với prôtêin tạo nên các hạt ribôxôm. Công thức : rN = N/2 rA = T 1 3. Prôtêin a. Cấu trúc: gồm một hay nhiều chuổi poli peptit tạo nên các bậc cấu trúc không gian. b. Chức năng Tham gia hầu hết các phản ứng sinh lí, sinh hoá của tế bào và cơ thể. Công thức: Aa = rN/3 - 2 II. Vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào 1. Cấu trúc: NST là sự cuộn xoắn của sợi nhiễm sắc đợc tạo thành từ các hạt nuclêôxôm. 2.Cơ chế di truyền Là sự phân li tổ hợp NST qua các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. 4/ Củng cố: - Hs làm bài tập: Xét hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thờng của một cơ thể. Cặp gen thứ nhất dị hợp Bb dài 4080 A 0 , gen trội B có tỉ lệ T/X là13/3, gen lặn b có tỉ lệ A/G = 9/7. Cặp gen thứ hai đồng hợp DD chứa 15% loại G và có tổng số lien kết hiđrô là 1725.Trong tr- ờng hợp không xảy ra đột biến. 1. Hãy tính số lợng nuclêôtit từng loại của tế bào sinh dục sơ khai. 2. Hãy tính số lợng nuclêôtit từng loại của mỗi giao tử đợc hình thành. 5/ Dặn dò: - Soạn bài mới ở nhà vào phiếu học tập sa 2 Bùi Duy Thắng Tiết thứ 2 : Ngày soạn: / / 200 tên bài : ôn tập(tt) A/ MụC TIêu: Học sinh cần 1/Kiến thức: - Củng cố kiến thức quy luật di truyền. - Đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh. 2/ Kỹ năng: - Phát huy khả năng ghi nhớ, tổng hợp . - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập quy luật di truyền. 3/Thái độ: - Tích cực trong học tập và rèn luyện. b/ phơng pháp giảng dạy: - Hỏi đáp nêu vấn đề. - Làm bài toán di truyền. c/ chuẩn bị giáo cụ: *Giáo viên: - Bài tập mẫu, giáoán *Học sinh: - Hoàn thành PHT. d/ tiến trình bài dạy: 1/ ổn định lớp- kiẻm tra sĩ số:12 .; 2/ Kiểm tra bài cũ: - Phân tích chức năng của AND đảm nhiệm. 3/ Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề: - Điểm dễ nhận thấy và phân biệt các quy luật di truyền là gì? b/ Triển khai bài : Hoạt động của thầy+ trò Nội dung kiến thức Hs trình bày PHT đã chuẩn bị ở nhà. Gv giải thích thêm về hiện tợng giao tử thuần khiết(không pha trộn). Hs trả lời các câu hỏi ghi nhớ sau: Bản chất của hiện tợng PLĐL là gì? Tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F 2 và F B là nh thế nào? Bản chất của hiện tợng di truyền liên kết gen là gì? I. lý thuyết 1. Quy luật phân li độc lập - Bản chất của quy luật PLĐL là cơ thể F 1 là con lai khác nhau của giao tử thuần khiết(cơ thể con các nhân tố di truyền tồn tại độc lập không pha trộn với nhau và khi hình thành giao tử nhân tố di truyền phân li đồng đều nhau), không pha máu. - ở phép lai hai cặp tính trạng. Tỉ lệ kiểu gen ở F 2 là : (1AA + 2Aa + 1aa) 2 Ti lệ kiểu hình: 9 : 3 : 3 : 1. 2. Quy luật liên kết gen - Các gen trên cùng một NST nằm gần nhau nên di truyền liên kết cùng nhau. 3 Bùi Duy Thắng Bản chất của hiện tợng di truyền hoán vị gen là gì? Gv giải thích về khái niệm bội số của 6,25%. Điểm phân biệt giữa tơng tác gen và PLĐL là gì? Để phát hiện quy luật di truyền liên kết với giới tính chúng ta dựa vào tiêu chí nào? Gen ngoài tế bào chất tồn tại ở những bào quan nào? - F B có tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình là 1 : 1. 3. Quy luật hoán vị gen - Các cặp alen nằm trên cùng một NST tơng đồng cách xa nhau bị hoán vị ở kì đầu của lần giảm phân I. - Tỉ lệ kiểu hình khác với bội số của 1/16 = 6,25%(trừ phép lai có tần số hoán vị 50%). 4. Quy luật t ơng tác gen - Do sự tơng tác giữa các gen không alen. - Tỉ iệ kiểu hình là biến tớng của 9 : 3 : 3 : 1. 5. Quy luật di truyền liên kết với giới tính - Tính trạng có quan hệ chặt chẽ với tính trạng giới tính. Nếu gen nằm trên NST X sẽ di truyền chéo còn trên NST Y sẽ di truyền thẳng. - Tỉ lệ kiểu hình khác nhau giữa hai giới. 6. Quy luật di truyền của gen nằm ngoài tế bào chất - Do gen quy định tính trạng nằm ở tế bào chất có thể là ở ti thể hoặc lạp thể nên di truyền theo dòng mẹ. II.Bài tập(sgk) ở cà chua, khi thực hiện phép lai tự thụ phấn cà chua thân cao, quả đỏ ngời ta thu đ- ợc ở đời lai F 1 2100 cây giống trong đó có 85 cây thân thấp, quả vàng. Xác định quy luật di truyền chi phối và viết sơ đồ lai . Biết rằng mỗi tính trạng do do một cặp alen quy định. 4/ Củng cố: - Hs làm bài tập: 5/ Dặn dò: - Đọc bài mới và hoàn thành PHT sau: Tiết thứ 3 : Ngày soạn: / /200 . 4 Bùi Duy Thắng Tên bài: ĐộT BIếN GEN A/ MụC TIêu: Học sinh cần 1/Kiến thức: - Phân biệt hai khai niệm đột biến và thể đột biến. - Mô tả đợc cơ chế phát sinh đột biến gen. - Nêu đợc nguyên nhân gây đột biến gen. - Phân biệt các dạng đột biến gen 2/ Kỹ năng: - Phát triển t duy lí luận. - Khả năng phân tích hình vẽ. 3/Thái độ: - Hình thành quan niệm duy vật biện chứng khi xem xét hiện tợng di truyền . b/ phơng pháp giảng dạy: - Hỏi đáp nêu vấn đề - Thảo luận nhóm. - Trực quan bằng sơ đồ hoá. c/ chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: -Mẫu vật thể đột biến - Tranh vẽ hình 1 SGK. * Học sinh:- Vở ghi và PHT. d/tiến trình bài dạy: 1/ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: 12 2/ Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt quy luật di truyền liên kết gen và hoán vị gen. 3/Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề: - Di truyền là một đặc tính quan trọng của sinh vật và đợc đảm bảo thực hiện trong các cơ chế di truyền. Đó là lí do tại sao con cái sinh ra thờng giống bố mẹ. Tuy nhiên tất cả thế giới vật chất đều có tính hai mặt và sinh vật cũng không ngoại lệ. Vì vậy ngoài đặc tính di truyền trong cơ thể sinh vật luôn xuất hiện một hiện tợng ngợc lại đó là . b/ Triển khai bài : Hoạt động của thầy+ trò Nội dung kiến thức Hs: Đọc SGK phân biệt hai khai niệm đột biến và thể đột biến: Giống nhau: Đều xuất hiện sự biến đổi cấu trúc VCDT so với các cá thể khác trong quần thể. Khác nhau: Thể đột biến là cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện thành kiểu hình. I.Đột biến và thể dột biến Đột biến là những biến đổi liên quan đến cấu trúc di truỷền của sinh vật. Thể đột biến là cá thể mang cấu trúc di truyền đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. Ví dụ: Ngời bạch tạng Lá cây vạn liên thanh, II. ĐộT BIếN GEN 5 Bùi Duy Thắng Gv minh hoạ thể đột biến bằng mẫu vật thật: Lá cây vạn liên thanh, mèo tam thể . Hs nhắc lại khái niệm gen cấu trúc sau đó hình thành khái niệm đột biến gen. Gv dùng tranh vẽ H 1 SGK để HS quan sát và trinh bàyPHT đã làm ở nhà về các dạng đột biến gen bao gồm đặc điểm, cơ chế phát sinh, hậu qủa và lấy ví dụ minh hoạ. Gv trình bày và giải thích thêm cơ chế phát sinh đột biến gen bằng sơ đồ gây đột biến bằng xúc tác 5Br-U và kết luận vấn đề. Khả năng xảy ra đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? 1. Khỏi nim t bin gen l nhng bin i trong cu trỳc ca gen, liờn quan ti mt hoc mt s cp nuclờụtit, xy ra ti mt im no ú ca phõn t ADN. Thng gp cỏc dng mt, thờm, thay th, o v trớ mt cp nuclờụtit. 2. Nguyờn nhõn v c ch phỏt sinh t bin gen - t bin gen phỏt sinh do cỏc tỏc nhõn t bin lý hoỏ trong ngoi cnh hoc gõy ri lon trong quỏ trỡnh sinh lý, hoỏ sinh ca t bo gõy nờn nhng sai sút trong quỏ trỡnh t nhõn ụi ca ADN, hoc lm t phõn t ADN, hoc ni on b t vo ADN v trớ mi. - t bin gen khụng ch ph thuc vo loi tỏc nhõn, cng , liu lng ca tỏc nhõn m cũn tu thuc c im cu trỳc ca gen. Cú nhng gen bn vng, ớt b t bin. Cú nhng gen d t bin, sinh ra nhiu alen. - S bin i ca 1 nuclờụtit no ú thot u xy ra trờn mt mch ca ADN di dng tin t bin. Lỳc ny enzim sa cha cú th sa sai lm cho tin t bin tr li dng ban u. Nu sai sút khụng c sa cha thỡ qua ln t sao tip theo nuclờụtit lp sai s liờn kt vi nuclờụtit b sung vi nú lm phỏt sinh t bin gen. 4/ Củng cố: Hs mô tả lại cơ chế phát sinh đột biến gen bằng sơ đồ gây đột biến bằng xúc tác 5Br-U 5/ Dặn dò: -Đọc bài mới và hoàn thành PHT : Tiếtthứ 4: Ngày soạn: / /200 . 6 Bùi Duy Thắng Tên bài: ĐộT BIếN GEN(tt) A/ MụC TIêu: Học sinh cần 1/Kiến thức: - Giải thích cơ chế biểu hiện của đột biến gen. - Nêu những hậu quả của đột biến gen. - Nhận xét về tính chất biểu hiện của đột biến gen. 2/ Kỹ năng: - Phát triển t duy lí luận. - Khả năng phân tích hình vẽ. 3/Thái độ: - Hình thành quan niệm duy vật biện chứng khi xem xét hiện tợng di truyền b/ phơng pháp giảng dạy: - Hỏi đáp nêu vấn đề - Thảo luận nhóm. - Trực quan bằng sơ đồ hoá. c/ chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: - Mẫu vật đột biến. *Học sinh: - Vở ghi và PHT. d/tiến trình bài dạy: 1/ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:12 . 2/Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cơ chế gây đột bién 5Br-U. 3/ Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề: - Trong đời sống xuất hiện những sai dị trên cơ thể sinh vật và cả ở con ngời. Chúng ta băn khoăn nguyên nhân do đâu? Phải chăng do đột biến gen? Hãy nghiên cứu điều này. b/ Triển khai bài : Hoạt động của thầy+ trò Nội dung kiến thức Hs mô tả lại mối quan hệ: AND ARNm Prôtêin Tính trạng. Sự thay đổi cấu gen sẽ dẫn đến hệ quả gì? - Cấu trúc của prôtêin biến đổi tơng ứng. Trong các dạng đột biến gen dạng nào gây nên hậu quả nghiêm trọng nhất? Vì sao? Gv mô hình hoá dạng đột biến hồng cầu hình lỡi liềm để minh hoạ. 3. Hu qu ca t bin gen - Bin i trong dóy nuclờụtit ca gen cu trỳc s dn ti s bin i trong cu trỳc ca ARN thụng tin v cui cựng l s bin i trong cu trỳc ca prụtờin tng ng. t bin thay th hay o v trớ mt cp nuclờụtit ch nh hng ti mt axit amin trong chui pụlipeptit. t bin mt hoc thờm mt cp nuclờụtit s lm thay i cỏc b ba mó hoỏ trờn ADN t im xy ra t bin cho n cui gen v do ú lm thay i cu to ca 7 Bùi Duy Thắng AND bình thờng ở vị trí thứ 6 A=T thay bằng cặp T=A dẫn đến ARNm: có bộ ba GAA GUA và phân tử prôtêin: axit amin Glubomin Valin. Phải chăng tất cả các dạng đột biến gen đều có hại? Hs trình bày PHT đã chuẩn bị ở nhà. - Đột biến giao tử? Khả năng di truyền trong sinh sản hữu tính? - Thế nào là đột biến xôma? Khả năng di truyền trong sinh sản hữu tính? - Thế nào là đột biến tiền phôi? Khả năng di truyền trong sinh sản hữu tính? chui pụlipeptit t im cú nuclờụtit b mt hoc thờm. - t bin gen gõy ri lon trong quỏ trỡnh sinh tng hp prụtờin, c bit la` t bin cỏc gen quy nh cu trỳc cỏc enzim, cho nờn a s t bin gen thng cú hi cho c th. Tuy nhiờn, cú nhng t bin gen l trung tớnh (khụng cú hi, cng khụng cú li), mt s ớt trng hp l cú li. 4. S biu hin ca t bin gen - t bin gen khi ó phỏt sinh s c "tỏi bn" qua c ch t nhõn ụi ca ADN. - Nu t bin phỏt sinh trong gim phõn, nú s xy ra mt t bo sinh dc no ú (t bin giao t), qua th tinh i vo hp t. Nu ú la` t bin tri, nú s biu hin trờn kiu hỡnh ca c th mang t bin ú. Nu ú la` t bin ln, nú s i vo hp t trong cp gen d hp v b gen tri tng ng ỏt i. Qua giao phi, t bin ln tip tc tn ti trong qun th trng thỏi d hp v khụng biu hin. Nu gp t hp ng hp thỡ nú mi biu hin thnh kiu hỡnh. - Khi t bin xy ra trong nguyờn phõn, nú s phỏt sinh trong mt t bo sinh dng (t bin xụma) ri c nhõn lờn trong mt mụ, cú th biu hin mt phn c th, to nờn th khm. t bin xụma cú th c nhõn lờn bng sinh sn sinh dng nhng khụng th di truyn qua sinh sn hu tớnh. 4/ Củng cố: - Hs mô tả sơ đồ đột biến 5Br-U. - Tìm thêm ví dụ về đột biến sôma. 5/ Dặn dò :- Làm bài tập trong SGK Tiết thứ 5 : Ngày soạn: / /200 . Tên bài: ĐộT BIếN NHIễM SắC THể 8 Bùi Duy Thắng A/ MụC TIêu: Học sinh cần 1/Kiến thức: - Nêu đợc khái niệm đột biến NST. - Phân biệt 4 dạng đột biến cấu trúc NST, nguyên nhân phát sinh, hậu quả và ý nghĩa của mỗi dạng. - Rút ra đợc ý nghĩa đối với tiến hoá và chọn giống. 2/ Kỹ năng: - Phát triển khả năng quan sát mo hình tranh vẽ. - Phát triển t duy trừu tợng. 3/Thái độ: - Có thái độ dúng đắn với ngời không may bị đột biến, tuyên truyền cho mọi ngời hiểu đúng về đột biến NST và t vấn hôn nhân cho ngời mắc bệnh. b/ phơng pháp giảng dạy: - Hỏi đáp nêu vấn đề - Thảo luận nhóm. - Trực quan bằng sơ đồ hoá. c/ chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: -Tranh vẽ hình 2 SGK. ảnh đột biến NST su tầm. *Học sinh: - Soạn PHT đầy đủ. d/tiến trình bài dạy: 1/ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: 12 2/Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt các dạng biểu hiện của đột biến gen và khả năng di truyền trong sinh sản hữu tính. 3/ Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề: - NST đợc hình thành là do sự tơng tác giữa axit nuclêic và prôtêin tạo thành cấu trúc tong đối bền vững. Tuy nhiên dới tác dụng của các nhân tố đột biến mạnh nh cosinsin, tia phóng xạ . cấu trúc và số lợng NST cũng bị biến đổi. b/ Triển khai bài : Hoạt động của thầy+ trò Nội dung kiến thức Nh khái niệm đột biến gen, hãy đinh nghĩa đột biến NST. Hs đọc SGK, trình bày nguyên nhân gây ra đột biến NST. Gv dùng tranh vẽ hình 7 SGK để mô I. Đột biến NST 1. Định nghĩa Là những biến đổi lên quan đến cấu trúc và số lợng NST 2. Nguyên nhân Dới tác dụng của nhân tố gây đột biến thông qua các quá trình phân li và tổ hợp hoặc quá trình trao đổi chéo đã làm đứt gãy cấu trúc và thay đổi về số lợng NST. II. các dạng đột biến NST A. đột biến cấu trúc NST 9 Bùi Duy Thắng hình hoá kiến thức về các dạng đột biến cấu trúc NST. Gv dẫn chứng một số vị dụ điển hình về hậu quả của đột biến mất đoạn NST Gv dẫn chứng một số vị dụ điển hình về hậu quả của đột biến lặp đoạn NST. Gv dẫn chứng một số vị dụ điển hình về hậu quả của đột biến đảo đoạn NST. Gv cho Hs phân biệt hai dạng chuyển đoạn NST. Gv dẫn chứng một số vị dụ điển hình về hậu quả của đột biến chuyển đoạn NST. 1. Mất đoạn NST Một đoạn NST bị mất có thể chứa tâm động hoặc không chứa tâm động. Hậu quả: Giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: Mất NST 21 gây ung th máu. 2. Lặp đoạn Một đoạn NST lặp lại một hoặc nhiều lần. Hậu quả: Làm tăng hoặc giảm khả năng biểu hiện tính trạng. Ví dụ: Lặp đoạn 16 NST X ở ruồi giấm làm cho mắt dẹp hơn. Lặp đoạn NST trên lúa mạch làm tăng hàm lợng Amilaza. 3. Đảo đoạn Một đoạn NST bị đảo ngợc có chứa tâm động hoặc không chứa tâm động. Hậu quả: ít ảnh hởng đến sức sống và khả năng sinh sản. 4. Chuyển đoạn a.Chuyển đoạn tơng hỗ Hai sợi NST không tơng đồng chuyển đoạn cho nhau. b.Chuyển đoạn không tơng hỗ Chỉ một sợi NST chuyển một đoạn sang NST khác. Hậu quả: Thờng gây chết hoặc mất khả năng sinh sản hữu tính. 4/ Củng cố: - Dùng mô hình để cũng cố kiến thức 5/ Dặn dò: - Làm bài tập trong SGK. Tiết thứ 6: Ngày soạn: / /200. Tên bài: ĐộT BIếN NHIễM SắC THể(tt) 10 [...]... thể dự đoán ở các cá thể sau nh thế nào? a Thể khuyết nhiễm b Thể đa nhiễm c Thể tam nhiễm Bài giải: Số lợng NST có thể dự đoán ở các cá thể sau là: Ta có: 2n = 24 Suy ra: n = 12 Nh vậy: a Thể khuyết nhiễm 2n - 1 = 23 b Thể đa nhiễm 2n + 2 = 26 c Thể tam nhiễm 2n + 1 = 25 * Thể tứ bội: P: AAaa GP : A A a a x Aaaa A a a a 1/6AA; 4/6Aa; 1/6aa; 1/2Aa; 1/2aa F1 : 1/12AAAa; 5/12Aaaa; 5/12AAaa 1/12aaaa 24... triển khả năng quan sát, so sánh và tổng hợp 3/Thái độ: - Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng về di truyền học ở mức độ phân tử b/ phơng pháp giảng dạy: - Hỏi đáp nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Trực quan bằng sơ đồ hoá c/ chuẩn bị giáo cụ: *Giáo viên:- Sơ đồ các bớc cấy gen, giáo án *Học sinh: - soạn bài ở nhà d/tiến trình bài dạy: 1/ ổn định lớp kiểm tra sĩ số: 12 2/ Kiểm tra bài... triển khả năng quan sát, so sánh và tổng hợp 3/Thái độ: - Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng về di truyền học ở mức độ phân tử b/ phơng pháp giảng dạy: - Hỏi đáp nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Trực quan bằng sơ đồ hoá c/ chuẩn bị giáo cụ: *Giáo viên: - Sơ đồ các bớc cấy gen, giáo án *Học sinh: - Soạn bài ở nhà d/ tiến trình bài dạy: 1/ổn định lớp- kiểm tra sĩ số :12 2/ Kiểm tra bài... nhiễm, đa nhiễm) - Trình bày nguyên nhân, cơ chế hình thành và đặc điểm của thể đa bội, dị bội 2/ Kỹ năng: - Phát triển khả năng so sánh, quan sát hình vẽ 3/Thái độ: - Thấy đợc các biện pháp phòng tránh các hội chứng di truyền: Đao, Tơcnơ, Claiphentơ b/ phơng pháp giảng dạy: - Hỏi đáp nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Trực quan bằng sơ đồ hoá c/ chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: - Tranh vẽ SGK, các ảnh đột biến... trên NST giới tính và lu ý triệu chứng, hậu quả ở thực vật có dạng thể dị bội không? - Cà độc dợc (3NST -12) Hớng dẫn Hs viết giao tử của các thể đa bội * Thể tứ bội: P: AAaa x Aaaa GP : A A A a a a a a 1/6AA; 4/6Aa; 1/6aa; 1/2Aa; 1/2aa F1 : 1/12AAAa; 5/12Aaaa; * Thể tam bội: P: AAa GP : 5/12AAaa 1/12aaaa x Aaa Bùi Duy Thắng thỡ li cha 3 NST (th 3 nhim) hoc nhiu NST (th a nhim), hoc ch cha 1 NST (th... dụ minh hoạ - Hiểu đợc bản chất của thờng biến 2/ Kỹ năng: - Phát triển khả năng phân tích và so sánh 3/Thái độ: - Yêu thích môn sinh học b/ phơng pháp giảng dạy: - Hỏi đáp nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Trực quan bằng sơ đồ hoá c/ chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên:- Tranh thờng biến * Học sinh:- Một số mẫu vật thật về thờng biến d/tiến trình bài dạy: 1/ổn định lớp- kiểm tra sĩ số :12 2/ Kiểm tra... khoa học di truyền b/ phơng pháp giảng dạy: - Hỏi đáp nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Trực quan bằng sơ đồ hoá c/ chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên:- Giáo án, t liệu và thành tựu về gây đột biến * Học sinh: Vở, SGK và tài liệu tham khảo d/tiến trình bài dạy: I-ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: 12 2/Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm của các tác nhân gây đột biến lí hóa 3/Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn... trên tiêu bảncó sẵn - Biết cách biểu diễn biến dị liên tục và không liên tục bằng đồ thị - Biết cách tính toán trị số trung bình và độ lệch trung bình 2/ Kỹ năng: - Quan sát tiêu bản trên kính hiển vi - Phát triển khả năng quan sát 3/Thái độ: - Hình thành quan niệm biện chứng về đột biến và thờng biến b/ phơng pháp giảng dạy: - Thực hành trên kính hiển vi - Quan sát mẫu vật thật - Làm bài toán xác suất... 4/36 Aa 2 P: AAAa x AAaa Gp: 1/2AA; 1/2Aa 1/6AA; 4/6Aa; 1/6aa F1: 0 0 1/2Aa 1/2AA ? ? ? 1/6AA 1/36 AAaa 4/6Aa ? ? ? ? ? 1 /12 AAaa Bài tâp 3: bài tập 8 SGK - Hs tự làm 1/6aa 4 /12 AAaa ? 4/ Cũng cố: - Hs làm các dạng bài toán lai khác 5/ Dặn dò: - Chuẩn bị bà kỹ thuật di truyền Tiết th 12 Tên Bài: Ngày soạn: / /200 Kỹ thuật di truyền 25 Bùi Duy Thắng A/ MụC TIêu: 1/Kiến thức: - Hiểu đợc các khái niệm:... hiển vi - Quan sát mẫu vật thật - Làm bài toán xác suất c/ chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: - Tranh ảnh , mẫu vật thật về đột biến - Tiêu bảncố định về đột biến cấu trúc và số lợng NST - Kính hiển vi - Cân và thớc đo * Học sinh: - Tranh ảnh , mẫu vật thật về đột biến - Vở bài tập d/tiến trình bài dạy: 1/ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: 12 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . thức làm toán cơ bản và giải thích từng công thức liên quan đến ARN. Liệt kê những chức năng cơ bản của prôtêin? NST đợc cấu tạo nh thế nào? Cơ chế di truyền. giảng dạy: - Hỏi đáp nêu vấn đề. - Làm bài toán di truyền. c/ chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên:- Bài tập mẫu, giáo án. * Học sinh: - Vở bài tập, vở học. d/tiến